Chiến lược thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Bảo Tín Sơn Tùng sang thị trường EU trong bối cảnh tự do hóa thương mại

MỤC LỤC

Nội dung hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu

Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

    - Tự đo hóa thương mại ảnh hưởng đến xuất khâu thông qua tác động đến yếu tố kinh tế: Tự đo hóa thương mại khiến cho thị trường tiêu thụ được mở rộng, từ đó tăng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời hình thành chuyên môn hóa sản xuất, phát huy lợi thế so sánh. - Tự do hóa thương mại tac động đến xuất khẩu thông qua tác động đến yếu tổ môi trường: Là điều kiện bắt buộc các nhà sản xuất phải sản xuất những sản phẩm thân thiện với môi trường: giúp thúc đây xuất khẩu điều đó đồng nghĩa sẽ cải thiện được thu nhập của người lao động, khi thu nhập tăng cao đời sống của người dân cũng được nâng cao hơn và ý thức vẫn đề môi trường sẽ được nâng cao; những quy định bắt buộc các nước phải áp dụng. - Tác động đến môi trường: Tự do hóa thúc đây xuất khâu cũng đồng nghĩa với việc tăng xuất khẩu và tăng ô nhiễm môi trường là điều khó tránh khỏi, mặt khác tự do hóa thương mại cũng tạo điều kiện ô nhiễm qua biên giới do việc nhập khẩu các chất phế thải, công nghệ lạc hậu ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái khi sử dụng.

    Các nhân tổ bên trong doanh nghiệp a) Vốn kinh doanh

    Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, uy tín và mối quan hệ của doanh nghiệp là yêu tố vô cùng quan trọng. Nếu một doanh nghiệp không có uy tín thì sẽ khó khăn trong việc tìm kiếm đối tác dé hợp tác kinh doanh. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, uy tín và mối quan hệ của doanh nghiệp càng có tầm quan trọng cao, là yếu tố căn bản dé các đối tác tìm đến và tin tưởng vào doanh nghiệp, từ đó ký kết các hợp đồng hop tác.

    Vì vậy, các doanh nghiệp cần liên tục cải thiện uy tín của mình và tăng cường các.

    MAT HÀNG MAY MAC SANG THỊ TRƯỜNG EU CUA CONG TY TNHH BAO TIN SON TUNG

    • Tống quan về Công ty TNHH bảo tín Son Tùng
      • Các điều kiện chung bao gồm các điều khoản về sửa đổi hợp đồng, hiệu lực hợp đồng và số bản hợp đồng (hợp đồng được làm thành 04

        Cuối cựng, phũng tổng hợp cũn phải theo dừi biến động của thị trường hang may xuất khẩu, mua và kinh doanh nguyên vật liệu, tìm kiếm khỏch hàng và cỏc đơn đặt hàng, đồng thời theo dừi lờn kế hoạch quản lý nguyên vật liệu, sản phẩm, xây dựng giá bán hợp lý. - Phòng KCS: Được thành lập riêng thành một phòng gồm 10 người, thực hiện các chức năng kiểm tra chất lượng các nguyên vật liệu đầu vào, các bán thành phẩm nhập vào, các thành phẩm trước khi nhập kho hay chuyền sang các giai đoạn gia công khác. Hoạt động và nhiệm vụ của công ty là sản xuất xuất khẩu sản phẩm cho các khách hàng lớn trên thé giới như: Tommy Hilfiger, GAP, Banana Republic, Abercrombie & Fitch, Uniqlo, Zara và H&M..Do đó, dé nang cao hiệu qua hoạt động SXKD thi hoạt động nghiên cứu thị trường, giá cả về hàng hóa là yếu tố cần thiết, đặc biệt quan trọng giúp công ty phát triển các sản phẩm may mặc với giá cả và chất lượng tốt nhất, tìm kiếm thêm những.

        Với đặc trưng của một công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, việc đàm phán của công ty với các đối tác nước ngoài đa số đều được tiễn hành thông qua phương pháp gián tiếp bằng thư điện tử (thường là email và. fax) hoặc điện thoại, Skype trong đó đặc biệt chú trọng trình độ ngoại ngữ. 2021, mặc dù doanh thu xuất khẩu có tăng so với năm 2020, tuy nhiên lợi nhuận lại có phần giảm nhẹ nhưng không ảnh hưởng quá lớn đến hoạt động của Công ty, nguyên nhân ở đây là do giả nguyên liệu đầu vào thấp, song giá sản phẩm cũng giảm di so với năm trước. Bởi trong xu thé hội nhập, toàn cầu hóa ngày nay, công ty phải đối mặt với những cạnh tranh gay gắt hơn, do đó công ty cần trú trọng nhiều hơn đến hoạt động marketing, nếu không, công ty rất khó khăn trong việc phát triển xuất khẩu.

        Trong năm 2022, do ảnh hưởng của nên kinh tế suy thoái, số lượng đơn từ EU có sự giảm chung đối với tất cả các DN kinh doanh may mặc XK nói chung và Công ty TNHH Bảo tín Sơn Tùng cũng chịu những ảnh hưởng nhất định, đặc biệt là những đơn hàng đến từ những quốc gia có dịch bùng phát. Bên cạnh đó các phòng ban và các tô sản xuất kết hợp nhịp nhang,tao điều kiện thuận lợi cho hàng ra đúng hạn quy định,góp phần nâng cao năng suất lao động và chất lượng của sản phẩm giúp Công ty TNHH Bảo tín Sơn Tùng luôn đáp ứng được yêu cầu của thị trường EU. Thứ hai, Công ty TNHH Bảo tín Sơn Tùng đã đưa ra các chiến lược phát triển đúng đắn cùng với sự nỗ lực của đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, công ty đã có được kết quả kinh doanh tương đối ôn định, doanh thu xuất khâu cũng như lợi nhuận được duy trì và kiểm soát nhằm tránh bị tác động nhiều bởi tình hình chính trị và kinh tế.

        Có những đơn hàng nguyên phụ liệu sẽ do đối tác cung cấp, vì nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến việc công ty mới chỉ dừng lại ở kế hoạch theo tháng, theo quý chứ chưa xây dựng được kế hoạch theo năm. Điều này do những biến động của các đơn đặt gia công, khi khách hàng có nhu cầu lớn thì lúc đó để hoàn thành kế hoạch sản xuất, đáp ứng nhu cầu khách hàng, công nhân sẽ phải tăng ca, làm thêm giờ, thuê thêm người dé đây kịp tiến độ đơn hang. Thứ tr, Thiéu đầu tư và quản lý khuếch trương sản phẩm: Công ty chưa đầu tư đầy đủ cho công tác nghiên cứu, quản lý thị trường và xây dựng các đại lý tại thị trường nước ngoài, dẫn đến việc không có được các tiếp xúc trực tiếp với khách hàng đề tiếp nhận những thông tin về sản phẩm của mình.

        Bảng 2.1. Kết quả hoạt động xuất khẩu của Công ty TNHH bảo tín
        Bảng 2.1. Kết quả hoạt động xuất khẩu của Công ty TNHH bảo tín

        CUA CÔNG TY TNHH BẢO TÍN SƠN TÙNG

        Định hướng xuất khẩu mặt hàng may mặc của Công ty 1. Mục tiêu xuất khẩu của công ty

          Công ty đưa ra các phương án dé nâng cao hiệu quả kinh doanh cụ thể như việc tăng cường bộ phận nghiên cứu thị trường, thiết lập các mối quan hệ mới và bạn hàng nước ngoài bằng việc lập các văn phòng. Với định hướng công ty đề ra, mục tiêu trước mắt của Công ty TNHH Bao tín Son Tùng là phan đấu mức độ tăng trưởng xuất khẩu sản phẩm dệt may vào thị trường EU tăng cao trên tổng kim ngạch xuất khẩu. Nguyên liệu đầu vào quyết định một phần quan trọng đối với chất lượng sản phẩm, đồng thời giá thành nguyên liệu đầu vào được tối đa hóa sẽ tối ưu được lợi nhuận, chính vì thế việc chủ động tìm nguyên liệu phụ liệu đầu vào trở thành cấp thiết hơn bao giờ hết, đê thực hiện được điều đó, công ty cần.

          Việc này cũng bao gồm việc đánh giá các nhà cung cấp nguyên liệu và giám sát quy trình sản xuất để đảm bảo chất lượng nguyên liệu và quy trình sản xuất đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Việc này có thé bao gồm việc đánh giá chất lượng sản phẩm bằng cách sử dụng các công cụ đánh giá chất lượng, giám sát các quy trình sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm trước. EU là thị trường tiềm năng với dân số đông, nên kinh tế ôn định vững chắc và ngày càng có nhiều thêm Tuy nhiên, sản phẩm dệt may của công ty chưa được nhiều người tiêu dùng biết đến, công ty cần thực hiện các giải pháp sau để xây dựng thương hiệu của.

          Các đối tác kinh doanh này sẽ giúp công ty tăng cường mối quan hệ với các đối tác trong lĩnh vực của họ, cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao, và tăng cường tiếp thị và quảng bá thương hiệu của công ty trên thị trường. Với vai trò ngày càng quan trọng của xuất khẩu, đòi hỏi nhà nước và doanh nghiệp phải phối hợp chặt chẽ với nhau, tìm những giải pháp thúc đây xuất khâu những mặt hàng chủ chốt sang các thị trường to lớn và tiềm năng, tận dụng tối đa ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do đã được ký kết. Tuy nhiên, hoạt động xuất khâu hàng của công ty vẫn còn nhiều tồn tại như: Công tác nghiên cứu, quản lý thị trường chưa được quan tâm day đủ, chưa đầu đầu tư cho hoạt động khuếch trương sản phẩm; Nguyên phụ liệu sản xuất còn yếu, như đã nói ở trên, do tiễn hành sản xuất theo hợp đồng gia công nên dẫn đến tình trạng công ty không chủ động được trong các kế hoạch sản xuất; Chất lượng sản pham của công ty vẫn còn có một khoảng cách đáng kế dé có thê cạnh tranh được với sản phẩm của Trung Quốc hay các quốc gia khác.

          Nguyễn Dang Quang (2013), Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU - thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đến năm 2015, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Tài chính — Marketing, Hà Nội.