Đề cương chi tiết: Phương pháp dạy học giáo dục Đạo đức học sinh tiểu học

MỤC LỤC

Phương pháp giảng giải

+ Cần đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức, tính giáo dục của nội dung giảng giải + Cần đảm bảo lời giảng giải được trong sáng, ngắn gọn, có sức thuyết phục + Khai thác thông tin, tư liệu thực tế phù hợp để minh họa cho nội dung giảng giải.

Phương pháp thảo luận nhóm

+ Dự kiến việc tổ chức nhóm học sinh: có 2 phương án tối ưu là nhóm cặp đôi (2 em) và nhóm hình vuông (4 em); nên yêu cầu học sinh thay phiên nhau làm nhiệm vụ thư ký và nhóm trưởng; các nhóm nên tương đương nhau nhằm tạo nên sự đồng đều, cân sức giữa các nhóm. + Dự kiến thời gian thảo luận - Bước thảo luận. + Giáo viên nêu nội dung và hướng dẫn học sinh cách thực hiện nhiệm vụ. + Giáo viên chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ, phát phiếu thảo luận, giới hạn thời gian thảo luận cho các nhóm. + Các nhóm độc lập thảo luận: Nhóm trưởng nêu vấn đề, từng cá nhân phát biểu ý kiến và đi đến thống nhất ý kiến chung của nhóm, thư kí ghi lại kết quả thảo luận. + Giỏo viờn bao quỏt việc thực hiện thảo luận của cỏc nhúm, theo dừi kết quả thảo luận của cỏc nhúm, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn nếu cần. - Bước trình bày kết quả và tổng kết. + Học sinh trình bày kết quả thảo luận trước lớp, nên để các nhóm có kết quả sai, chưa đầy đủ, chưa chính xác trình bày trước; các nhóm khác có thể nêu ý kiến nhận xét hoặc bổ sung. + Giáo viên tổng kết ngắn gọn và kết luận chung theo từng nội dung thảo luận. Ngoài ra, có thể khen ngợi hoặc nhắc nhở tinh thần, thái độ làm việc của các nhóm trong quá trình thảo luận. c) Yêu cầu sư phạm. - Trong quá trình học sinh thảo luận, giáo viên cần nắm bắt tình hình, biết được những khó khăn mà các nhóm gặp phải và có sự giúp đỡ khi cần, nắm được kết quả thảo luận của từng nhóm.

Phương pháp tổ chức làm việc cá nhân

- Nội dung bài tập phải phù hợp với bài đạo đức, vừa sức với các em - Các bài tập được diễn đạt một cách trong sáng, dễ đọc, dễ hiểu. - Khi học sinh trình bày kết quả cần tạo điều kiện cho học sinh bảo vệ ý kiến của mình, nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau.

Phương pháp tổ chức điều tra a) Khái niệm

+ Cách đánh giá (Học sinh nộp phiếu điều tra hay báo cáo trước lớp. Trường hợp phải báo cáo trước lớp thì công việc này được thực hiện trong tiết 2). - Bước điều tra của học sinh: Học sinh tiến hành điều tra theo nhóm vào thời gian ngoài giờ lên lớp (giữa tiết 1 và tiết 2 của một bài đạo đức), ghi lại kết quả vào phiếu điều tra. c) Những yêu cầu sư phạm.

Phương pháp báo cáo

- Nội dung điều tra phải phù hợp với bài đạo đức, khả năng, kinh nghiệm của HS - Công việc điều tra phải mang ý nghĩa xã hội nhất định. - Giáo viên cần có biện pháp kiểm tra quá trình thực hiện điều tra của các em như phối hợp với gia đình, trưởng nhóm….

Phương pháp động não

→ Giúp HS thể hiện ý tưởng của mình, xem xét ý tưởng của người khác, đánh giá và xem xét lại KNS của mình trước đây VD: Nhà trường tiểu học Xuân An tổ chức hội thi “ Gói bánh chưng ”, HS có thể tham gia tìm hiểu ý nghĩa của việc gói bánh chưng, các nguyên liệu để làm… giúp hình thành KN giao tiếp, KN kết bạn (vì các HS được làm với nhiều lớp khác nhau), KN làm việc nhóm. VD: Giáo dục Văn hoá ứng xử khi đi thang máy cho HS tiểu học như ở trên thì không thể qua một tiết lý thuyết trên lớp mà HS đã hình thành ngay cho mình một văn hoá ứng xử văn minh: đứng đúng vị trí, không nô đùa, nghịch ngợm khi đi thang máy, chen lấn xô đẩy… mà cần phải trải qua một quá trình sử dụng thang máy có sự quan sát nhắc nhở của GV thì các em mới hình thành được cho mình kỹ năng này. VD: Trong mỗi bài dạy, giáo viên có thể dựa vào nội dung bài học để mở rộng liên hệ với những kỹ năng sống cần thiết cho HS, ví dụ như trong môn Tự nhiên XH 3 (KNTT) chủ đề 5 về Con người và sức khỏe, giáo viên có thể dạy cho HS biết thêm về những kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bản thân qua những bài học về các hệ cơ quan trọng cơ thể.

Nhà trường cũng thường xuyên tổ chức những buổi lao động tập thể như vệ sinh trường lớp, vệ sinh vườn trường, giáo viên có thể thông qua những hoạt động này dạy học sinh biết về kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng hợp tác. Giáo dục qua các chương trình giáo dục đặc biệt: Các chương trình giáo dục đặc biệt như các chương trình giáo dục giá trị sống có thể giúp học sinh tiểu học học hỏi và áp dụng các giá trị sống trong cuộc sống hàng ngày.

Hình  thức
Hình thức

Văn học

+ Ở đó, người đọc có thể có được những trải nghiệm sống và những cách ứng xử trong các tình huống nhờ chức năng phản ánh chân thật mọi khía cạnh trong cuộc sống của văn học + Thông qua các câu chuyện, các nhân. + Hàng loạt các kỹ năng như: giao tiếp, tự nhận thức bản thân, xác định giá trị, biết lắng nghe, đưa ra quyết định, tự bảo vệ bản thân, quản lý thời gian, xây dựng kế hoạch, suy nghĩ sáng tạo, học và tự học… đều có thể tìm thấy trong các văn bản văn học. Vấn đáp tìm tòi: giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết.

Trong dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư duy tích cực, sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích. Tuỳ mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau.

Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, cướp bóc, bóc lột; là khi con người ta được sống vui vẻ, hạnh phúc một cách hòa thuận mà không có sự đấu đá vì bất cứ

+Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của TC -Tác dụng: GD cho HS kĩ năng hợp tác, tư duy sáng tạo, phê phán,. Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, cướp bóc, bóc lột; là khi.

Phân tích cấu trúc và thiết kế kế hoạch bài học giáo dục kĩ năng sống; tìm hiểu các giai đoạn trong tiến trình dạy học kĩ năng sống cho HS tiểu học

Tiến trình dạy học: Nhằm xác định các giai đoạn, các hoạt động dạy học cụ thể trong quá trình dạy học bài học. Tư liệu: Nhằm cung cấp cho GV: nội dung Phiếu học tập cá nhân, Phiếu giao việc cho các nhóm, thông tin, truyện, tình huống, trường hợp điển hình, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh ảnh. * Tiến trình dạy học của kế hoạch bài học theo hướng tăng cường KNS được chia thành 4 giai đoạn 4 bước lớn, đó là.

Vận dụng

- GV đưa ra cho HS câu hỏi tình huống: cách bày tỏ tình yêu thương: Trong các tình huống sau, đâu mới là tình huống thể hiện tình yêu thương đúng cách - GV mở rộng câu hỏi: Ngoài những cách bày tỏ trên, theo các con, chúng ta có thể bày tỏ tình yêu thương theo những cách nào. - Giáo dục kinh tế là cho trẻ em làm quen với những kiến thức tài chính từ sớm rất quan trọng bởi người có khả năng quản lý tài chính sẽ biết kiếm tiền và nắm giữa tiền bạc, có tư duy tài chính sẽ có khả năng làm chủ đồng tiền. - Xây dựng nhận thức về giá trị tiền bạc: Giáo dục tài chính cho trẻ em giúp chúng hiểu về ý nghĩa của tiền, công sức kiếm tiền và cách sử dụng tiền một cách thông thái.

- Khái niệm : Giáo dục pháp luật hình thành thói quen phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội, ý thức kỷ luật, tinh thần đoàn kết, tinh thần tự giác, tạo tiền đề hình thành ý thức pháp luật - Mục tiêu. + Rèn luyện thói quen chấp hành pháp luật trong cuộc sống hàng ngày của học sinh; quan tâm bồi dưỡng, rèn luyện học sinh ý chí quyết tâm làm chủ bản thân, khắc phục khó khăn, chủ động, sáng tạo vượt qua những cám dỗ, suy nghĩ lệch lạc, chấp hành pháp luật với ý thức tự giác cao. -GV: Để lựa chọn được thực phẩm phù hợp với các thành viên trong gia đình của mình trước khi lên thực đơn GV mời HS cùng xem lại tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng để tìm hiểu về sự cân đối dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày.

Mục tiêu: Em biết linh hoạt lựa chọn thực phẩm tươi , ngon và phù hợp với số tiền mình có; biết kiềm chế những nhu cầu chưa phù hợp với điều kiện của mình.