MỤC LỤC
Các quyền của người khiếu nại, tố cáo cũng như nghĩa vụ của họ chưa được pháp luật quy định đầy đủ vừa gây khó khăn cho việc thực hiện quyền khiếu nại của công dân, vừa gây khó khăn cho cơ quan giải quyết khiếu nại t6 cáo; quy định về khiếu nại quyết định áp dụng thủ tục rút gọn không cụ thé, thiếu khả thi; quy định về phát hiện vi phạm pháp luật trong bản án và quyết định đã có HLPL (Điều 274 BLTTHS) chưa phõn biệt rừ cỏc hoạt động khiếu nại, tố cỏo, tố giỏc, bỏo tin, kiểm tra giám đốc, kiểm sát xét xử. - Ngoài những hạn chế trong quy định của BLTTHS, các quy định trong một số văn bản pháp luật có liên quan cũng có những hạn chế nhất định gây ảnh hưởng tới việc bảo vệ quyền công dan: quy định trong Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước còn thiếu thống nhất với BLTTHS; chưa có văn bản luật cụ thé hóa và hướng dẫn thực hiện những quy định của BLTTHS nhăm bảo vệ người tham gia tố tụng (như người tố giác, người bị hại, người làm chứng) trong vụ án hình sự..Sự không thống nhất và thiếu hụt một số văn bản luật này cũng là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp tới việc bảo đảm quyên công dân trong tố tụng hình sự.
- Ngoài những hạn chế trong quy định của BLTTHS, các quy định trong một số văn bản pháp luật có liên quan cũng có những hạn chế nhất định gây ảnh hưởng tới việc bảo vệ quyền công dan: quy định trong Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước còn thiếu thống nhất với BLTTHS; chưa có văn bản luật cụ thé hóa và hướng dẫn thực hiện những quy định của BLTTHS nhăm bảo vệ người tham gia tố tụng (như người tố giác, người bị hại, người làm chứng) trong vụ án hình sự..Sự không thống nhất và thiếu hụt một số văn bản luật này cũng là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp tới việc bảo đảm quyên công dân trong tố tụng hình sự. KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CUA BLTTHS NHẰM BẢO DAM. - Kiến nghị sửa đổi Điều 13 BLTTHS về trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án theo hướng bỏ quy định về thẩm quyên khởi tố vụ án của Tòa án. Đề nghị bỏ đoạn “Tod án, trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của mình có trách nhiệm khởi tô vụ án” trong Điều 13 BLTTHS. - Kiến nghị b6 sung Điều 18 BLTTHS về nguyên tắc xét xử công khai theo hướng bồ sung thêm trường hợp cần xử kín. Xét xử công khai. Việc xét xử của Toà án được tiến hành công khai, mọi người đều có quyền. tham dự, trừ trường hợp do Bộ luật này quy định. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục của dân tộc, hoặc /rưởng hop can bảo vệ an toàn, đề giữ bí mật của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì Toà án có thé xét xử kín, nhưng phải tuyên án công khai. Kiến nghị hoàn thiện một số quy định của BLTTHS về cơ quan tiến hành tó tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng. - Kiến nghị bỗ sung Điều 35 BLTTHS về nhiệm vụ, quyên han của Điều tra viên có trách nhiệm phải thông báo cho người bào chữa của bị can biết thời gian, địa điểm hỏi cung. Nhiém vụ, quyên hạn và trách nhiệm của Điều tra viên. Điều tra viên được phân công điều tra vụ án hình sự có những nhiệm vụ quyên han sau đây;. b) Triệu tập và hỏi cung bị can; /hông báo cho người bào chữa cua bị can. (giữ nguyên). 3.3 Kiến nghị hoàn thiện một số quy định của BLTTHS về biện pháp. - Sửa đổi, bố sung Điều 80 BLTTHS về bat bị can, bị cáo dé tạm giam theo hướng xỏc định rừ căn cứ bắt bị can, bị cỏo dộ tạm giam. Bat bị can, bị cáo để tam giam. Bị can, bị cáo có thể bị bắt để tạm giam trong các trường hợp sau đây:. a) Bị can, bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc biệt. nghiêm trọng;. b) Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội it nghiêm trọng ma Bộ. luật hình sự quy định hình phạt từ trên hai năm tù trở lên và có căn cứ khang định rằng bị can, bị cáo có thể bỏ trồn hoặc có hành vi gây khó khăn cho việc Điều tra, fruy tố, xét xử, thi hành án hoặc tiếp tục phạm lội. Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba mươi sỏu thỏng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà cú nơi cư trỳ rừ ràng thỡ không bắt dé tạm giam, nếu xét cân thiết thì có thé áp dụng biện pháp ngăn chặn. khác, trừ các trưòng hợp sau:. a) BỊ can, bị cáo bo trồn và bị bắt theo lệnh truy na;. b) Bị can, bị cáo đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng tiếp tục phạm tội hoặc có hành vi gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử;. c) Bi can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia và có căn cứ khang định rằng nếu không bắt tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hai cho an ninh quốc gia. - Kiến nghị bỗ sung Điều 90 BLTTHS về việc chăm nom người thân thích. và bao quan tài sản của người bị tạm giữ. Việc cham nom người thân thích và bao quan tài san của người bị tạm giam, tạm giữ. 5) Việc chăm nom người thân thích và bảo quản tài sản của người bị tạm giam, tạm giữ được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Nguyên tắc xét xử công khai có thé có ngoại lệ xử kín trong trường hợp cần giữ an toàn cho người làm chứng (có thể là cả người bị hại). Vì theo nội dung nguyên tắc này mọi công dân từ đủ 16 tuổi trở lên đều có quyền tham dự, việc xét xử được tiến hành trên nguyên tắc trực tiếp và bằng lời nói. Khi người làm chứng tham gia phiên toà, việc tiến hành xét hỏi họ sẽ thực hiện công khai. Người làm chứng trong những trường hợp có hai khả năng phải lựa chọn: nếu khai báo đúng dan có thé bị nguy hiểm do thông tin mình cung cấp gây bat lợi cho bị cáo, nếu từ chối khai báo hoặc khai báo gian dối thì lại đứng trước nguy cơ phải chịu trách. nhiệm trước pháp luật, thậm chí là trách nhiệm hình sự. Xuất phát từ một vụ án ném lựu đạn vào nhà ông trưởng công an xã Cao Phong, huyện Lập Thạch, làm chết một con chó becgiê, hỏng một xe máy và chủ nhà bị thương nhẹ, Công an huyện đã ra quyết định khởi tố và bắt giam 3 anh em: Không Đức Thuận về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Khổng Văn Thời về tội. tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng; Không Văn Tiến vì “liên quan đến vụ án ném lựu đạn”. bị can Thời chết sau khi từ buồng hỏi cung về buồng giam. Khám nghiệm cho thấy, bị can chết do bị đánh. Ngày 10/1, vụ án cố ý gây thương tích được khởi tố và sau đó được sửa lại tội danh là “tội dùng nhục hình”. Việc quy định có thé xét xử kín nếu việc xét xử công khai gây nguy hiểm cho. tính mạng, sức khỏe.. của người làm chứng sẽ đảm bảo được sự có mặt và hợp tác. tích cực của họ đồng thời vẫn dam bảo việc thấm tra các thông tin tình tiết về vụ án do người làm chứng cung cấp một cách trực tiếp thông qua hoạt động động xét hỏi đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho bị cáo và người bào chữa thực hiện được việc bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho bị cáo. Xét xử công khai. Việc xét xử của Toà án được tiến hành công khai, mọi người đều có quyền. tham dự, trừ trường hợp do Bộ luật này quy định. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục của dân tộc, hoặc /rưởng hop can bảo vệ an toàn, đề giữ bí mật của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì Toà án có thê xét xử kín, nhưng phải tuyên án công khai. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về quyén của người tham gia to tụng, nghĩa vụ của người tiễn hành to tụng. * Cần cụ thé hoá quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản cho cả người bi hại và người tố giác tội phạm trong quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thé này. Cụ thé, bổ sung quy định tại khoản 2 Điều 51 “Người bị hại hoặc đại điện hợp pháp của họ có quyền: ..g) Yêu cầu cơ quan tiến hành tố tung bảo vệ tính mạng, danh dự, nhân phâm, tài sản và các quyên, lợi ich hợp pháp khác của họ khi tham gia tố tụng”. * Trước mắt, khi chưa xây dựng được Luật bảo vệ nhân chứng, người bị hại, người tô giác tội phạm dé những người này hoàn toàn có thé yên tâm khi tham gia tố tụng trong các vụ án hình sự, cần phải có những sửa đôi bố sung nhất định trong BLTTHS. Những sửa đổi này sẽ đề cập đến những biện pháp khả thi nhất, dé áp dụng nhất nhưng vẫn có thé mang lại tác dụng bảo vệ cần thiết đối với họ. Trên thực tế người làm chứng, người bị hại có thể bị đe doạ dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đó hình thức mua chuộc, đe doa, khống chế xuất hiện cùng sự phát triển của công nghệ hiện đại là sử dụng điện thoại. Vì vậy, có thê thực hiện việc ghi âm khi có yêu cầu để một mặt khẳng định việc de doa là có thật, mặt khác. có thê căn cứ vào đó ngăn chặn kịp thời những nguy hiểm thực sự có thê xảy ra. Người làm chứng. d) Yêu cầu Cơ quan điều tra áp dụng biện pháp ghi âm các cuộc điện thoại liên lạc trong trường hợp cần xác nhận có sự đe doạ hoặc hoạt động khác gây nguy hại. Người bị hại. Người bị hại và người đại điện hợp pháp của họ có quyền: a)..b)..h) Yêu cầu Cơ quan điều tra áp dụng biện pháp ghi âm các cuộc điện thoại liên lạc trong trường hợp cần xác nhận có sự đe doa hoặc hoạt động khác gây nguy hại. Xác định đây là một trong những dang cụ thé của trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng, Bộ luật dân sự năm 1995 dành 02 điều (điều 623, 624) để quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyên của cơ quan tiến hành t6 tụng gây ra. Bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra. Cơ quan, tổ chức quản lý cán bộ, công chức phải bôi thường thiệt hại do cán bộ, công chức của. mình gây ra trong khi thi hành công vụ. Cơ quan, tổ chức quản lý cán bộ, công chức có trách nhiệm yêu cau cán bộ, công chức phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật, nếu cán bộ, công chức có lỗi trong khi thi hành. Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng. Cơ quan tiến hành tô tụng phải bi thường thiệt hại do người có thẩm quyển của minh gây ra khi thực hiện nhiệm vụ trong quá trình tiễn hành to tụng. Cơ quan tiễn hành lô tụng có trách nhiệm yêu câu người có thẩm quyén đã gây thiệt hại phải hoàn. trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật, nếu người có thẩm quyển có lỗi trong khi thi hành nhiệm vu. BLTTHS năm 2003 cũng được bổ sung điều 12, trong đú quy định rừ về trách nhiệm của cơ quan tiễn hành tổ tụng, người tiễn hành tố tụng khi thay mặt nhà nước thực hiện nhiệm vụ tố tụng được giao: ”7rong qua trình tiễn hành to tụng, cơ quan tiễn hành tô tụng, người tiễn hành tô tụng phải nghiêm chỉnh thực hiện những quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về những hành vi, quyết. định của mình. Người lam trái pháp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án thì tuỳ theo tinh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự”. Đặc biệt, lần đầu tiên BLTTHS đã ghi nhận nguyên tắc Bao dam quyền được bôi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi của người bị oan với nội dung như sau: “Người bị oan do người có thẩm quyển trong hoạt động tô tụng hình sự gây ra có quyền được bôi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyên lợi. Cơ quan có thẩm quyển trong hoạt động tô tụng hình sự đã làm oan phải bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyên lợi cho người bị oan; người đã gây thiệt hại có trách nhiệm bôi hoàn cho cơ quan có thẩm quyên theo quy định của. Đề cụ thé hoá các quy định nêu trên, nhà nước đã ban hành nhiễu văn bản hướng dẫn thi hành như Nghị định số 47/CP ngày 03/5/1997của Chính phủ về việc giải quyết bồi thường thiệt hại co công chức, viên chức nhà nước, người có thâm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra; Nghị quyết số 388/2003/NQ- UBTVQHII ngày 17/3/2003 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thâm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra. Tuy nhiên, các văn bản nêu trên còn nhiều hạn chế, bất cập như: hình thức. văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí không cao; cơ quan có trách nhiệm. bồi thường trong nhiều trường hợp chưa được xỏc định rừ, nhất là chưa quy định cụ thé trách nhiệm phối hợp của các cơ quan nhà nước khác có liên quan trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại; các loại thiệt hại được bồi thường, mức bồi thường chưa thống nhất, hợp lí; trách nhiệm hoàn trả của công chức cũng chưa được quy định rừ ràng..nờn việc ỏp dụng chỳng trong thực tế khỏ khú khăn và khụng thống nhất. Theo đánh giá của Vụ pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ tư pháp thì: “Nghi định số 47 hau như không phát huy tác dụng, chưa được áp dung để giải quyết bồi thường thiệt hại trong các lĩnh vực tổ tụng hình sự, dân sự và hành chính”; Nghị quyết số 388 cũng còn nhiều hạn chế: ”Việc ban hành Nghị quyết này đã được di luận nhân dân ủng hộ và dong tình cao. Theo đó, một trong những định hướng quan trọng được xác định là: ”Hoàn thiện chế độ bảo hộ của Nhà nước đối với các quyên, lợi ích hợp pháp của công dân, chế độ trách nhiệm của cơ quan nhà nước, nhất là toà án trong việc bảo vệ các quyên đó; xử lý nghiêm minh mọi hành vi xâm phạm quyên và lợi ích hợp pháp của công dân; khắc phục việc xử lý oan, sai; khẩn trương ban hành Luật về bồi thường nhà nước”. Đạo luật trên. được ban hành chủ yêu nhằm mục đích: “a) Nhất thể hoá pháp luật về bôi thường thiệt hai do người thi hành công vụ gáy ra, khắc phục tình trạng tôn tại hai mặt bằng pháp ly về bôi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính và to tụng hình sự hiện nay. b) Tạo cơ chế pháp lý mới, dong bộ, hiệu quả để người bị thiệt hại thực hiện tốt hơn quyên được bồi thường của mình đối với những thiệt hại do hành vi trai pháp luật. *'Xem: Giới thiệu Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước- Vụ pháp luật Dân sự-Kinh tế, Bộ tư. của người thi hành công vụ gây ra; Nhà nước thực hiện tot hơn trách nhiệm của mình trước công dân trong diéu kiện xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ. nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dan. c) Xỏc định rừ trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước, trỏch nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ đã gáy ra thiệt hại dé một mặt, tạo thuận lợi cho người bị thiệt hại trong việc thực hiện quyên yêu câu bôi thường của mình, mặt khác, góp phân tăng.