MỤC LỤC
(2) Xem, Nguyễn Minh Tu, Fé mo hình chuyên đổi nh tế cua mội số nước và định hướng vin. Nhìn từ ngọn nguồn lịch sử thì ngay từ buổi đầu, chính quyền nha nước Việt Nam đã đóng vai trò tổ chức thực hiện vi. mang, phát triển kinh tế nông nghiệp, trị thủy, dap đê ngăn lũ.. Nghề trồng lúa là nghề gốc của đất nước; ruộng đất và nông dân là hai yếu tố quyết định của nền kinh tế nông nghiệp. Vì thế, các. triều đại phong kiến Việt Nam đều thi hành chính sách trong nông, chăm lo phát triển nền nông nghiệp, khắc phục những điểm bắt lợi của thiên nhiên, đẩy mạnh khai hoang, mở rộng đất canh. Đó là mặt tích cực trong các chính sách kinh tế của nhà. nước phong kiến Việt Nam mà mỗi triều đại lại góp phan tô dam thêm truyền thống văn minh lúa nước của dân tộc. Ở Việt Nam, vai trũ kinh tế của Nhà nước được thể hiện rừ nét nhất dưới chế độ dân chủ nhân dân được thiết lập từ thành quả. của Cách mạng tháng Tám năm 1945, đặc biệt là trong quá trình. đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay - quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nhìn lại quá trình lịch sử hơn nửa thé ki qua, có thé thấy vai trò kinh tế của Nhà nước Việt Nam ngày càng to lớn và vai trò đó cũng vận động biến đổi theo mỗi bước phát triển của đất nước đáp ứng những đồi hỏi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam. Trong hoàn cảnh lúc bẫy giờ, với Nghị quyết ngày 7/11/1946, Quốc hội đã giao nhiệm vụ cho Chính phủ là nếu chưa có điều kiện thỉ hành hiến pháp thì dựa vao các nguyên tic của hiến pháp, ban hành các sắc luật dé. điều hành đất nước.” Trên thực tế, mặc dù trong điều kiện kháng chiến đầy khó khăn, gian khổ nhưng các sắc lệnh được ban hành trong thời kỡ này đó thể hiện khỏ rừ chế độ quản lớ của Nhà nước Viét Nam dân chủ cộng hoà đối với nền kinh tế nhiều thành phan. Mặc dù, Hiến pháp năm 1946 không được thi hành trên thực tế nhưng tinh thần và các nguyên tắc của nó đã thắm đượm trong các chính sách do Chính phủ kháng chiến và Chủ tịch nước ban hành. Luật cải cách ruộng đất năm 1953 đã đem lại ruộng đất cho người nông dân, ghi nhận bước chuyển biến cách mạng vô cùng sâu sắc trong đời sống kinh tế chính trị của đất nước. Ngoài việc quản lí thành phần kinh tế quốc doanh nhằm trực tiếp cung cấp các nguồn lực cho sự nghiệp kháng chiến, Nhà nước còn động viên khuyến khích các thành phần kinh tế khác phát huy truyền thống yêu nước thương nòi ủng hộ vật chất và tỉnh một cách mạnh mẽ cho sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc. Có thể nói, đó là chế độ quản lí kinh tế dân chủ, tôn trọng quyền tự do, bình đẳng, quyền tự chủ của các cá nhân, tổ chức kinh tế.) Nguyên tắc quản lí kinh tế của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoa ở thời ki này lên súc tích, cô dong trong bốn điểm có tinh mau chốt do Bác Hồ nên ra là: 1. Khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, miền Bắc được giải phóng, Nhà nước bắt đầu thực hiện chế độ kế hoạch hoá toàn diện, chế độ hạch toán kinh tế, hợp đồng kinh doanh (từ năm 1960 là hợp đồng kinh tế) và khuyến khích vật chất trong các xí nghiệp quốc doanh. Việt Nam bước vào thời kì vừa xây dựng CNXH ở miễn Bắc vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Vẻ chế độ kinh tế, với Hiến pháp năm 1959, lần đầu tiên ở Việt Nam, nền kinh tế XHCN chính thức được ghi nhận về mặt pháp lí. Hiến pháp năm 1959 quy định đường lối kinh tế của Nhà nước trong giai đoạn này là biển nén kinh tế lạc hậu thành nên kinh tế XHCN với công. nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, khoa học và kĩ thuật tiên. ; xác định mục đích cơ bản của chính sách kinh tế của Nhà. nước là phát triển sản xuất nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân; quy định các hình thức sở hữu về tư liệu. sản xuất trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam là sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác xã, sở hữu người lao động cá thể và sở hữu nhà tư sản dân tộc; xác định kinh tế quốc doanh giữ vai trò lãnh đạo trong nền kinh tế quốc dân và được Nhà nước bảo đảm phát triển ưu tiên; quy định các đối tượng sở hữu toàn dân; Hiến pháp năm 1959 cũng quy định Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu ruộng đất và các tư liệu sản xuất khác của người nông dân; bảo hộ quyền tư hữu về tư liệu sản xuất của người lao động thủ công, riêng lẻ, của nhà tư sản dân tộc; bảo hộ quyền sở hữu của công dan về của cải; thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở và các vật dụng riêng khác, bảo hộ quyền thừa kế của công dân. Về vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước, Hiến pháp năm 1959 khẳng định: "Nhà mước lãnh đạo hoạt động kinh tế theo một kế hoạch. Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, khi đã giành được độc lập trọn ven và thống nhất dat nước, Việt Nam bước vào thời ki phát triển mới - thời kì cả nước cùng đi lên CNXH. Từ Hiến pháp năm 1980, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung được khẳng định với sự độc tôn của thành phần kinh tế XHCN đồng thời những quy định của Hiến pháp năm 1980 cũng được triển khai một cách mạnh mẽ trong thực tế đời sống kinh tế - xã hội. Lúc này, vai trò kinh tế của Nhà nước Việt Nam được xác định và đề cao là Nhà nước quản lí nền kinh tế quốc dân theo kế hoạch tập trung thống nhất; Nhà nước giữ độc quyền về ngoại thương và mọi quan hệ kinh tế với nước ngoài; tiền hành cải tạo XHCN đối với các thành phan kinh tế TBCN ở thành thi và nông thôn; Các cơ sở kinh tế. quốc doanh, các hợp tác xã kinh doanh theo phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch của nha nước; Nhà nước tổ chức nén sản xuất xã hội theo hướng sản xuất lớn XHCN. Như vậy, đến những năm 80 của thé ki XX, vai trò kinh tế của Nhà nước với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã được xác lập, củng cố và trở thành điển hình cho vai trò kinh tế của Nhà nước trong mô hình kinh tế ấy. trưng vai trò kinh tế của Nhà nước Việt Nam trong. hoạch hoá lập trung i. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, đặc trưng vai trò kinh tế của Nhà nước được thé hiện ở những điểm cơ bản sau:. ~ Nhà nước đóng vai trò là người sở hữu duy nhất đối với hau hết các tư liệu sản xuất của xã hội như đất đai, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, các loại tư liệu sản xuất khác;. ~ Nhà nước đóng vai trò là người tổ chức trực tiếp hoạt động kinh tế từ khâu cung ứng vật tư, nguyên liệu, điều hành sản xuất đến khâu phân phối sản phẩm xã hội; Chính quyền không phân biệt với đơn vị sản xuất; cán bộ, công chức nhà nước không phân. biệt với nhà kinh doanh;. ~ Nhà nước lãnh đạo hoạt động kinh tế theo chỉ tiêu kế hoạch. pháp lệnh và các mệnh lệnh hành chính;. ~ Nhà nước thực hiện vai trò quản lí nền kinh tế khép kín trong phạm vi đất nước;. - Nhà nước bảo chính. Nhìn chung, Nhà nước vừa là chủ sở hữu vừa là nhà. hành trực tiếp hoạt động kinh tế lại vừa là cơ quan công quyển đóng vai trò tổ chức, quản lí nền kinh tế trong nội bộ quốc gia. ật tự kinh tế bằng biện pháp kỉ luật hành. vật với cơ chế kế hoạch hoá việc tiếp tục duy trì nền kinh tế. tập trung, chế độ Nhà nước bao cấp tran lan nên nền kinh tế Vi Nam bị trì trệ. Trước những hậu quả nặng nề của các cuộc chiến tranh ác liệt và chính sách bao vây, cấm vận của chủ nghĩa đế quốc, sự bat cdi‘Ap của cơ chế quản lí kinh tế của Nhà nước đã là nguyên nhân trực tiếp làm cho khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Việt Nam ngày một tram trong hơn va thật sự là lúc này Việt. rừ những sai lầm, khuyết điểm, Đảng cộng sản Việt Nam đó nờu. quyết tâm đưa đất nước vượt ra khỏi khủng hoảng. Từ Đại hội lần thứ VỊ của Dang năm 1986, Đảng cộng sản Việt Nam đóng vai. trò là người khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, đưa đất. nước bước vào giai đoạn cách mạng mới, trong đó xây dựng và. phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN được xác. định là nhiệm vụ trọng tâm. Vai trò kinh tế của Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Quá trình chuyên đồi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nén kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. Đổi mới ờ Việt Nam được xác định trước hết là đồi mới chính sách và cơ chế quản lí kinh tế một cách vững chắc làm cơ sở cho sự đổi mới hệ thống chính trị. Thẻ chế hoá đường lối của. Đảng cộng sản Việt Nam, Hiển pháp năm 1992 vừa kế thừa truyền thống hiến pháp Việt Nam, tiếp tục khẳng định những giá trị và thành quả của cách mạng XHCN đồng thời xác lập và củng,. cố vai trò kinh tế mới của Nhà nước. So với thời kì bao cấp, vai. trò kinh tế của Nhà nước theo Hiến pháp 1992 đã chuyển đổi về. Từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, đơn thành phan. chuyển sang nén kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế. thị trường định hướng XHCN, vai trò kinh tế của Nhà nước Việt Nam cũng chuyển đổi là Nhà nước thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế hang hoá nhiều thành phan; Nhà nước thừa nhận quyền tự do kinh doanh, tôn trọng quyển tự chủ trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước; thống nhất quản lí kinh tế đối ngoại; khuyến khích đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước; thống nhất quản lí kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách; phân công trách nhiệm và phân cấp quản lí nhà nước giữa các ngành, các cấp; kết hợp lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích nhà nước; Nhà nước quy định chế độ sử dụng, hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo hộ quyền lợi của người. sản xuất và người tiêu dùng, thực hiện chính sách tiết kiệm. Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam diễn ra tuần tự từng bước:. Bắt đầu từ nông nghiệp, nông thôn rồi mới đến công nghiệp và. dịch vụ ở các thành thị; từ “khoản chui, làm lén, phd rào, tháo gỡ. đến thé chế hoá hoạt động của thị trường”. Dù cơ chế, chính. sách của Nhà nước chưa cho phép nhưng từ đầu những năm 80, trong nông thôn Việt Nam đã bắt đầu lan truyền cách làm lén, khoán chui trên ruộng đất của hợp tác xã, không vi phạm lợi ich của Nhà nước, của hợp tác xã mà lại có lợi cho xã viên. Thực tế đó đã bước đầu đem lại cho Đảng và Nhà nước Việt Nam những. in Nam Hương. Nhà nước vỏ cơ chế tị trading, Nxb Trẻ, Thành. khoán san phim trong nông nghiệp. Nếu trước đây, người nông dân chỉ chăm lo cho mảnh đất 5% mà họ có toàn quyền sử dụng, thì chính sách khoán sản phẩm theo tỉnh thần Chỉ thị số 100- CT/TƯ đã thực sự đem lại lợi ich cho các xã viên hợp tác xã và. sự hồi sinh cho sản xuất nông nghiệp. Trên cơ sở tổng kết các ưu. Cùng với các văn bản pháp luật của Nhà nước, Nghị quyết số 10- NQ/TƯ đã tạo ra bước ngoat vẻ chính sách, thé chế của Việt Nam trong lĩnh vực quản lí nông nghiệp là xác định quyền tự chủ của các hộ gia đình nông dan, bước đầu phân tách quyền quản lí của nha nước, của các cơ quan công quyền với quyền tự chủ của người sản xuất. kinh doanh; thửa nhận sự tổn tại của thị trường tự do. Trên thực tế, tác dụng của chính sách khoán trong nông nghiệp được thể hiện quỏ rừ là Việt Nam từ chỗ là nước thiếu lương thực đã vươn lên trở thành một trong những nước xuất du lương thực lớn trên thế giới. Đây có thể được coi là điều kì diệu của chính sách đổi mới ở Việt Nam. Nếu đổi mới chế độ quản lí nhà nước với kinh tế nông nghiệp diễn ra trước nhưng theo quá trình khá chậm chap thì đổi mới trong quản lí nhà nước với kinh tế công nghiệp, dịch vụ điễn ra nhanh hơn. lúc đó đã là những giải pháp hợp lí, có tính chất cứu cánh cho nền sản xuất công nghiệp và dịch vụ đang bị kìm hãm. hoạt động thị trường của doanh nghiệp nhà nước. Sau đó Nhà. nước Việt Nam tiếp tục thực hiện các chính sách mở rộng qu) tự chủ cho doanh nghiệp nhà nước thể hiện qua hàng loạt các văn bản như Quyết định số 146/HDBT, Quyết định 217/HDBT của Hội đồng bộ trưởng.. Với các chính sách đặc biệt quan trọng này, Nha nước đã bắt đầu thực hiện vai trò mới là người mở đường và thúc day cho quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế thị. trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam. Quá trình ấy mang những đặc điểm đặc thù, không hoàn toàn theo mô hình “dò đá qua sông” hay "liệu pháp sốc" như cách sắp xếp của các nhà nghiên cứu kinh tế - chính trị phương Tây và. cũng không giống với bắt kì nước nào ở Trung Âu và Đông Âu. thuộc hệ thống XHCN trước đây.) Báo cáo chính trị tại Dai hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Đồi mới không phải là thay đồi mục tiêu XHCN mà là quan niệm đúng đắn hơn về CNXH và thực hiện mục tiêu ấy. bằng những hình thức, bước di và biện pháp phù hop”.”) Dưới sự. khởi xướng và lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, quá trình. chuyển đổi sang kinh tế thị trường ở Việt Nam được thực iện từng bước kết hợp với các biện pháp đột phá; lấy đổi mới kinh tế làm tiền đề vững chắc cho đổi mới chính trị và hành chính.).
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 cũng xác định hướng phát triển cho từng ngành kinh tế (như nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và kinh tế nông thôn; công nghiệp, xây dựng, kết cấu hạ tang, các ngành dich vụ..); cho các vùng của đất nước như đô thị, nông thôn, trung du, miễn núi, miền biển và hải đảo; các vùng lớn như đồng bằng sông Hồng, ving trọng điểm kinh tế Bộ, miền Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ và vùng trọng điểm kinh tế miền Trung; Trung du và miền núi Bắc Bộ; Tây Nguyên; đồng bằng sông Cửu Long. ~ Chính sách thu hút vn đầu tue. Nền kinh oạch hoá tập trung có cơ cấu. giản, chủ yếu là vốn ngân sách nhà nước, cá nhân không có cơ sở. pháp lí để đầu tư; hầu như không có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Vốn là yếu tố vật chất quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường, vì vậy Nhà nước phải chú trọng thực hiện hàng loạt các biện pháp pháp Ii và tổ chức thực tiễn dé thu hút vốn đầu tư từ cả trong và ngoài nước. Nhà nước chủ trương phát triển nhanh và bền vững thị trường vốn dài hạn và trung hạn; tổ chức và vận hành thị trường chứng khoán để tạo điều kiện thuận lợi cho sự lưu thông các nguồn vốn trong xã hội. ốn đầu tư đơn. Chính sách thu hút vốn đầu tư trong thời gian qua đã tập trung động viên các nguồn tài chính với quy mô và tốc độ ngày càng cao cho phát triển kinh tế - xã hội. Khối lượng đầu tư trong các năm gần đây tăng nhanh, tỉ lệ đầu tư xã hội so với GDP đã. Nhà nước đã đa dạng hoá các hình thức huy động vốn gắn với chính sách phát triển các thành phan kinh tế, trong đó vốn trong nước là chủ yếu. chiếm 47 - 48% tổng nguồn vốn.f) Ngày 20/7/2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán đầu tiên đã được khai trương tại thành phố Hồ Chi Minh, sự kiện này đánh dấu cái mốc quan trong trong đời sống kinh tế của Việt Nam. Hiện nay, Nhà nước cũng đang xúc tiến việc hình thành thị trường chứng khoán tại Hà Nội. ‘va một số trung tâm kinh tế lớn của đất nước. Như vậy, cùng với chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chính sách khuyến khích đầu tư trong nước, việc Nhà nước tổ chức và tạo điều ki:. cho sự ra đời và phát triển của các hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ tạo thuận lợi cho việc luân chuyển tự do và an toàn của các nguồn vốn trên thị trường, qua đó thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển.). (tính pháp lệnh). Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, các chỉ tiêu kế. hoạch được ban hành và chỉ đạo thực hiện thông qua các mệnh. lệnh hành chính. Kế hoạch của Nhà nước có ý nghĩa bao trùm tuyệt đối, vì thế không còn công cụ nào quan trọng hơn kế hoạch và kế hoạch hoá được coi là nội dung và phương pháp quản lí. kinh tế đặc thù của các nước XHCN."? Ở Việt Nam, nguyên tắc kế hoạch hoá cũng là nguyên tắc có tính bao trùm nền kinh tế quốc dân do đó nguyên tắc kế hoạch hoá được Điều 33 Hién pháp năm 1980 quy định: "Nha mước lãnh đạo nên kinh tế quốc dân theo kế hoạch thống nhất". Trong nền kinh tế thị trường, kế ho;. so với kế hoạch trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN không loại bỏ kế hoạch nhưng tính chất của kế hoạch đã thay đổi, từ kế hoạch pháp lệnh sang kể hoạch định hướng, nghĩa là Nhà nước thông qua hoạt động kế hoạch hoá đã đóng vai trò là người định hướng nhằm xác lập các cân đối cơ ban cho nền kinh tế quốc dan. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, chức năng dua ra các mệnh lệnh trực tiếp cho các chủ thé hành vi kinh tế đã thuộc về thị trường chứ khong còn là của Nhà nước như trước đây nên kế hoạch vĩ mô của Nhà nước chỉ mang tính định hướng cho các chủ thể kinh tế lựa chọn các phương án quyết định của mình mà thôi. Kế hoạch của Nhà nước lúc này không còn tác động trực tiếp đến các chủ thể kinh tế và chính các chủ thẻ kinh tế cũng có kế hoạch, chương trình hành động của riêng họ. Điều đó quyết định nội dung hoạt động kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân của Nhà nước cũng phải thay đổi cho phù hợp với cơ chế kinh tế mới. đưa ra hệ thống các mục tiêu vĩ mô xác định tốc độ phát triển, cơ cấu và các cân đối lớn, các chính sách, giải pháp dé dẫn dắt nên kinh tế theo định hướng kế hoạch."G).
(1) Xem Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trink luật kink tế, Nxb. chức và hoạt động của bộ máy nhà nước không phải tỉ lệ thuận về. phạm vi và số lượng với chủ thể kinh tế mà theo nguyên tắc đa. chức năng, da lĩnh vực. “Trong đời sống kinh tế - xã hội, do nhu cau của con người ngày càng đa dạng, phức tạp nên đã hình thành nhiều ngành sản xuất, dich vụ khác nhau và được phân công chuyên môn hoá ngày càng cao, đó là quy luật vận động của mọi nền kinh tế trên thế giới. Tuy nhiên, cơ chế kinh é hoạch hoá tập trung có bié hiện mâu thuẫn là một mặt thì tập trung cao độ hoạt động kinh tế. ào tay Nhà nước nhưng mat liều hành của bộ máy nha nước. trên cơ sở phân chia chức năng theo cơ cấu ngành kinh tế quá hẹp. như cơ khí, luyện kim, mỏ và than, điện lực, công nghiệp thực. phẩm, thủy lợi, nông trường, nông nghiệp, nội thương, ngoại. chia cắt nền kinh tế quốc dân thành kinh tế trung ương và kinh tế địa phương, kinh tế quốc doanh, kinh tế ngoài quốc. Bộ máy nhà nước là hệ thống quản li, điều hành trực tiếp. nên cứ hễ nền kinh tế có bao nhiêu lớp đối tượng thì có bấy nhiêu. hệ cơ quan quản lí chuyên ngành của Nhà nước được lập ra. Đây là điểm đặc trưng cho tất cả các nước XHCN ở thời kinh. hoạch hoá tập trung và đương nhiên, trong mô hình kinh tế ấy, bộ. máy nhà nước trở nên cồng kénh, phức tap với nhiều tầng ni trung gian.” Ở Việt Nam, đến năm 1987, chi tính riêng số đầu mối tổ chức thuộc Chính phủ đã có tới 54 cơ quan.”. Tinh trạng cồng kénh quá nhiều bộ, cục, vụ; nhiều tầng nắc. trung gian trong bộ máy nhà nước có phan do sự giản đơn trong. trên cơ sở tập trung tư liệu sản xu:. khác thi lại phân chia sự quản lí. Va Van Thai, "Tổng quan bộ may tổ chức - biên chế và định hướng giải pháp tiếp tục cải. nhận thức về CNXH. Trước hết là sự ảnh hưởng của "thuyết về tính cần thiết"; thuyết này cho rằng tính chất rộng lớn và sâu sắc của chế độ công hữu XHCN quyết định vấn đề phải có bộ máy nhà nước lớn mạnh dé duy trì chính quyền của giai cắp vô sản và sự vận hành của nền kinh tế kế hoạch. Thuyết thứ hai là "thuyết phân công chức năng"; thuyết này cho rằng sự phân công xã hội. ngày càng tỉ mỉ thì sự phân công giữa các cơ quan nhà nước cũng,. phải càng ti mi, nếu không thì quản lí không xué.” Tuy nhiên, sự bành trướng của bộ máy hành chính còn là tình trạng chung của nhiều nước trên thé giới kể cả những nước có nền kinh tế thị trường phát triển như Mỹ, Nhật Bản.. theo đó các cơ quan, tổ chức và nhân viên. hành chính ngày càng phinh to, trở thành gánh nặng cho ngân sách. nhà nước và cản trở sự phát triển của nền kinh tế. Thực tế đó đã và đang đặt ra vấn đề có tính chất phổ biến ở các nước là tìm kiếm cơ chế tối ưu để thống nhất giữa điều tiết nhà nước và tự do kinh. doanh, tìm ra mô hình bộ máy nhà nước sao cho có hiệu lực và. Điều này cũng nói lên tính chất phức tạp của cơ chế tác động, quan hệ qua lại giữa Nhà nước và các quá trình kinh tế,. trong đó cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động, phạm vi thâm quyển của cơ quan, nhân viên nhà nước là sự biểu hiện đặc thù cho chức năng kinh tế của nhà nước. 'Những phân tích trên cho thấy việc xác định vai trò của bộ. cho phù hợp với mỗi cơ chế kinh tế là vấn đề có tính quy luật và bao giờ cũng là vấn dé có nội dung rất rộng lớn, hơn nữa không chỉ đơn thuần trong phạm vi các yêu cầu phát triển kinh tế mà còn trên cơ sở các yêu cầu chính trị - xã hội sâu sắc. Sự thay đổi của. nén kinh tế, tat yếu kéo theo những thay đổi về vai trò, tính chất, cơ cấu tô chức và thâm quyền của các cơ quan trong bộ máy nhà nước. Đối với Việt Nam, quá trình chuyển đổi chức năng kinh tế của Nhà nước cũng đòi hỏi phải đổi mới bộ máy nhà nước mà. trọng tâm hiện nay được xác định là cải cách bộ máy hành chính. với nội dung chấn chỉnh cơ cấu tổ chức, biên chế, quy chế hoạt. động của bộ máy hành chính các cấp làm cho bộ máy tỉnh gọn,. bảo đảm sự điều hành tập trung thống nhất, thông suốt, có hiệu luc..) Như vậy, trên cơ sở xác định chức năng kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường là chức năng quản lí vĩ mô với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bộ máy nhà nước phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản là tách bạch với hệ thống các tổ chức kinh tế - xã hội theo nguyên tắc tinh gon, đa năng, hiệu lực và hiệu quả; đảm bảo nguyên tắc tự do kinh doanh. Trước đây, theo quy định của Luật công ti và Luật doanh nghiệp tư nhân, thủ tục thành lập công tỉ hay doanh nghiệp tư nhân thường phải trải qua hai giai đoạn (giai đoạn xin phép thành lập. và giai đoạn đăng kí kinh doanh) với khoảng 20 loại giấy tờ và con dau khác nhau; thời gian cẩn thiết dé thành lập doanh nghiệp mắt khoảng 6 tháng. Luật doanh nghiệp có hiệu lực, thủ tục thành lập doanh nghiệp chỉ còn một bước là đăng kí kinh doanh. Hồ đăng kí kinh doanh chỉ có 3 loại giấy tờ, trừ trường hợp đặc biệt. có thêm chứng chỉ hành nghề, xác nhận vốn. Đối với doanh nghiệp tư nhân chỉ cần đơn đăng kí kinh doanh; thời hạn cắp giầy chứng nhận đăng kí kinh doanh chỉ còn 15 ngày, thời hạn trả lời. các khiếu nại liên quan đến đăng kí kinh doanh là 7 ngày. Đặc biệt, hiện nay ở thành phố Hồ Chí Minh, chính quyền cũng dang thí điểm mô hình đăng kí kinh doanh qua mạng và đây đang được coi là bước đột phá mới vào các thủ tục hành chính để đảm bảo tính hiện thực cho quyền tự do kinh doanh. Từ những chuyển đổi trong nội dung quản lí nhà nước về. kinh tế tất yếu dẫn đến những đổi mới về tổ chức bộ máy nhà. nước, phá bỏ các ting née trung gian và bao nhiêu cản trở vô lí khác cho sự phát triển của nền kinh tế. Những năm qua, Vị Nam đã có bước điều chỉnh lớn trong tổ chức bộ máy hành chính. từ Chính phủ xuống đến cấp chính quyền địa phương. Trong đó, thành phố trực thuộc TƯ có số đầu mối nhiều nhất là 27 sở, ban và tương đương; tỉnh có số đầu mối ít nhất là 17 sở, ban và tương đương. ở cấp huyện, thành phố trực. Trong phạm vi bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thì bộ may tổ chức và chức năng hoạt động cũng được cai tiến một bước. Mặt khác, hiện nay song song với quá trình tách chức. năng quản lí nhà nước về kinh tế ra khỏi chức năng quản trị. doanh nghiệp, Nhà nước cũng chủ trương tách chức năng quản lí hành chính sự nghiệp ra khỏi chức năng hoạt động sự nghiệp. đồng thời đang nghiên cứu dé xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và hình thành cơ chế tự quản của cộng đồng.).
* Cơ cấu nền kinh tế quốc dan đã có chuyển biến tích cực Nhìn chung, cơ cấu kinh tế đất nước đang được chuyển đổi theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự dịch chuyển theo hướng sắp xép lại và đổi mới kinh tế nhà nước, phát huy tiềm năng kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Chang hạn, theo quy định của pháp luật thuế hiện hành thì thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp được áp dụng với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước là 32%; trong khi đó với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh là từ 10 - 25% (Điều 10 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và Điều 38 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam).
Nhưng thực tiễn quản lí nhà nước về kinh tế ở Việt Nam cũng dang đặt ra những vấn dé cấp bách, từ việc Nhà nước chủ động tạo ra điều kiện thuận lợi về kinh tế, chính trị, xã hội để quan hệ thị trường hình thành và đi vào dn định đến việc hoàn thiện bệ thống pháp luật và các công cụ quản lí vĩ mô, cài cách bộ máy nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; sắp xếp đổi mới cơ cấu và nâng cao hiệu quả của kinh tế nhà nước. Nguyờn tắc nay cũng vạch rừ mục tiờu của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất của CNXH, nâng cao đời sống nhân dan, Mặt khác, nguyên tắc này cũng xác định nền kinh tế thị trường mà Việt Nam đang nỗ lực xây dựng là nén kinh tế trong đó có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhưng kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà.
Nhìn chung, tranh chấp kinh tế trong nên kinh tế thị trường đã khác với tranh chấp trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung: Về bản chất, nó không còn là những, tranh chấp giữa các đơn vị kinh tế, giữa các xí nghiệp trong nội bộ thành phan kinh tế nhà nước về kí kết, thực hiện hợp đồng kinh tế để thực hiện nghĩa vụ theo kế hoạch pháp lệnh (do đó nó. mang tính chất hành chính nhiều hơn là tính chất kinh tế) mà nó đã trở thành tranh chap giữa các tổ chức, cá nhân - biểu hiện của sự xung đột về lợi ích giữa các chủ thể độc lập về tài sản trong. Nội dung các chủ trương, chính sách về phân loại, sắp xếp, cỗ phần hoá; giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước; hình thành các tập đoàn kinh doanh lớn (tổng công tỉ) do Nhà nước chỉ phối; xác định cơ chế mới trong quản lí vốn, tài. sản của Nhà nước tại doanh nghiệp đã được phản ánh trong hệ. thống pháp luật Việt Nam trong những năm gần đây có thể coi là biện pháp tổng thể nhằm đạt tới mục tiêu trên. Cho nên, để hoàn thiện cơ chế quản lí đối với kinh tế nhà nước hiện nay cần quán. triệt các giải pháp sat. - Nha nước có biện pháp để chuyển mạnh cơ cấu doanh. nghiệp nhà nước theo hướng tỉnh giản, cụ thé là Nhà nước cần tập trung đầu tư cho các doanh nghiệp hoạt động công ích, phát triển mạnh các lĩnh vực hạ tang cơ sở; giữ các vị trí then chốt, trong yếu trong nền kinh tế như ngành mũi nhọn, ngành công nghệ cao, phát huy sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế quốc dân dé tham gia cạnh tranh khu vực và quốc tế. Đối với các ngành khác, tùy theo mỗi loại doanh nghiệp, Nhà nước có thé nắm cổ phần chỉ phối hay cổ phần tham gia mà không cần duy trì 100% vốn nhà nước trong các loại doanh nghiệp này. Số các doanh nghiệp nhà nước chỉ có vốn riêng của Nha nước nên giảm mạnh mẽ xuống đến mức tối thiểu cần thiết. - Nhà nước cần tiếp tục cụ thể hoá và giải quyết những vướng mắc trong việc thực thi chính sách cô phần hoá; chính sách giao, bán khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước, nhất là xử lí nợ của doanh nghiệp nhà nước góp phần làm lành mạnh hoá. chính sách tài chính với doanh nghiệp nhà nước. ~ Hoàn thiện chính sách phát triển các tổng công ti nhà nước, khắc phục tính hành chính trung gian của các tổng công tỉ để các tổng công ti có thé phát huy được vai trò nòng cốt trong nền kinh tế quốc dân như là tắt yếu kinh tế;. - Hoàn thiện các chính sách phát triển va sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kinh tế nhà nước thuộc hệ thống phi doanh nghiệp như hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, các nguồn tài nguyên, cơ sở hạ tang kinh tế - xã hội, các cơ sở nghiên cứu khoa học, y tế, giáo dục đào tạo, thông tin. ~ Tiếp tục xoá bỏ chế độ cấp vốn từ ngân sách nhà nước cho doanh nghiệp nhà nước, chuyển sang cơ chế tài chính mới là cơ chế thương mai thay vì cơ chế hành chính như trước đây. Trong nên kinh tế thị trường, sở hữu nhà nước cần chu) đổi sang hình thức giá trị. Nhà nước cần hoan thiện các định chế. tài chính mới như các công ti tài chính hoạt động kinh doanh vốn. thống cơ quan chính quyền. Ngoài ra, Nhà nước cũng nên sửa đổi, bỗ sung. nhà nước với tư cách là doanh nghiệp độc lập với. cơ chế tài chính hiện hành của tổng công tỉ, mở rộng vai trò, chức. năng, nhiệm vụ của công tỉ tài chính trong tổng công tỉ. động kinh doanh vốn của các công ti tài chính sẽ tạo ra cơ chế tai chính để sử dụng có hiệu quả vốn nhà nước, khắc phục được tình. trạng biệt lập cũng như tình trạng “vô chủ” của tài sản nha nước trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung; phát huy được năng lực của. mọi thành phan kinh tế, thé hiện sự quan tâm của Nha nước đối. với các doanh nghiệp, cùng chia sẻ rủi ro, cùng gánh chịu trách. nhiệm và cùng hưởng lợi ích. Cơ chế tài chính này xác định mỗi. quan hệ giữa Nhà nước với doanh nghiệp nhà nước có cùng tính. chất như quan hệ giữa Nhà nước với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đảm bảo nguyên tắc bình đăng giữa các chủ. thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Hoàn thiện td chức và cơ chế hoạt động của bộ máy nhà. nước, nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, công. chức nhà nước trong quan lí kinh tế. Quan điểm của Dang an Việt Nam về chức năng của. Nhà nước trong nền kinh ở thì Rồng là thực hiện đúng chức. năng quản lớ nhà nước vộ kinh tế và cẹ#e-năng chủ sở hữu tải sản. công của Nhà nước, các bộ và các-cấp chink quyền không can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh và quyền tự chủ hạch. toán của doanh nghiệp.).