Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng cá nhân ở Việt Nam

MỤC LỤC

TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIEM VE CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN TIEU DUNG CÁ NHÂN

Điền hình như một số nghiên cứu của Sathian và Sujatha (2009) dé tìm xem xét tần suất tiêu ding các sản pham chăn nuôi khác nhau có liên quan đến thu nhập của các gia đình ở Kalpetta, quận Wayanad của Kerala hay không. Nó đã được chỉ ra rang các hộ gia đình thành thị có thé sẽ chuyển từ ngũ cốc sang các mặt hàng thực phâm chế biến không phải là ngũ cốc vì mức sống của họ vượt quá mức độ sung túc nhất định. Tuy nhiên, một số khác cũng khan định được biến số kinh tế cũng ảnh hưởng rất lớn về xu hướng tiêu dùng, và Sooryamoorthy (1993) đã xác định tầm quan trọng của các biến số kinh tế và địa lý xã hội nhất định có vai trò nâng cao trong xu hướng tiêu dùng mới ở kerala.

Nghiên cứu xác định tang lớp thu nhập trung bình, người được tuyển dụng trong các công việc được trả lương thường xuyên và được giáo dục tốt là danh mục người tiêu dùng chi tiêu đáng chú ý vào các mặt hàng đang. Tuy nhiên, bài nghiên cứu này vẫn còn thiếu những nội dung chuyên sâu về các đặc điểm chu kỳ của hành vi người tiêu dùng thì không được giải quyết, tác động của mô hình sinh kế và các chương trình mạng lưới an toàn của chính phủ đối với hành vi chi tiêu tiêu dùng không được dé cập, tác động của hành vi chỉ tiêu tiêu dùng đến tiêu dùng thực phẩm không được chỉ ra. Mô hình VAR và kiểm định Johansen được sử dụng dé thé hiện mối quan hệ trong ngắn hạn và dài hạn giữa các biến kinh tế vĩ mô được lựa chọn (thu nhập, lạm phát và tỷ giá hối đoái thực) và RHC ở Ghana.

Kết quả của nghiên cứu cho thấy thu nhập và lạm phát có ảnh hưởng lâu dài đến chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ ở Ghana, nơi có khoảng 79,71% thu nhập thực tế được chỉ tiêu cho tiêu dùng. Những phát hiện này hàm ý rằng những thay đổi trong mô hình chỉ tiêu hộ gia đình không chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế hoặc thu nhập, mà còn ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ Ghana. Các nhà hoạch định chính sách cũng nên xây dựng các chiến lược dé khuyến khích các hộ gia đình Ghana chi cho các sản phâm địa phương khi chỉ tiêu cao vào hàng hóa giao dịch đường như có tác động lan truyền với đồng tiền Ghana.

Kết quả phân tích hồi quy về các yêu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hộ gia đình cho thấy thu nhập hộ gia đình, quy mô hộ gia đình, số người làm việc, tình trạng việc làm, tình trạng hôn nhân và trình độ học van của chủ hộ ảnh hưởng đáng ké đến tổng chi tiêu hàng tháng. Bên cạnh nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về tiêu dùng, thì cũng có một số nghiên cứu của các tác giả trong nước về chỉ đề này trong đó: nghiên cứu các nhân tố hưởng đến mức chỉ tiêu trong hộ gia đình ở Việt Nam — Vũ Triều. Đã giải thích được 40% sự thay đổi trong biến chỉ tiêu trong mỗi hộ gia đình và tất cả các biến độc lập như: số năm đi học, tuổi chủ hộ, kích thước hộ gia đình, tình trạng biết chữ, giới tính và vừng miền đều có ý nghĩa cao.

PHAN TICH CAC NHAN TO ANH HUONG DEN TIEU DUNG CA NHAN O VIET NAM

Lực lượng sản xuất có nhiều tiến bộ cả về số lượng và chất lượng. Chất lượng tăng trưởng có mặt được cải thiện, trình độ công nghệ sản xuất có bước được nâng lên. Đóng gop của yếu tố năng suất tông hợp TFP vào tăng trưởng nếu ở giai đoạn 2001-.

1,6 triệu (ròng) trong các ngành chế tạo và chế biến, nhất là ở các ngành định hướng xuất khâu. Kết quả là tỷ lệ nghèo tiếp tục giảm, trong đó tỷ lệ nghèo đói cùng cực hiện ước tính đã giảm xuống dưới 2%, theo chuẩn nghèo quốc tế (1,90. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng tạo thêm việc làm va mức lương thực tế đang tăng nhanh, dẫn đến giảm nghèo và nâng cao phúc lợi chung.

Tỷ lệ nghèo đã giảm liên tục và đáng kể, vì vậy nghèo cùng cực gần như đã được xóa bỏ. Tình trạng nghèo chủ yếu diễn ra ở nông thôn (95% người nghèo sống ở khu vực nông thôn) và tập trung ở các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, khu vực giáp biên của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, và một số địa bàn ở Tây.

THU NHẬP KHẢ DỤNG

Phân tích các nhân tố tác động đến tiêu dùng cá nhân ở Việt Nam

    Trong mục này nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng mô hình kinh tế lượng để ước lượng các nhân tô ảnh hưởng đến tiêu dùng cá nhân ở Việt Nam. Mô hình ước lượng chủ yếu dựa trên hàm tiêu dùng của Keynes trong đó tiêu dùng có mối quan hệ dương với thu nhập khả dụng và xu hướng tiêu dùng. Các biến độc lập được sử dụng cho cả hai mô hình bao gồm: thu nhập khả dụng thực tế bình quân đầu người (INCOME); tỷ lệ lạm phát đại diện cho bat 6n kinh tế vĩ mô (INFL); Tỷ lệ chi tiêu chính phủ so với GDP (GOVGDP); Độ sâu tài chính (FINAN); Tỷ lệ phụ thuộc tuổi già (POPULA);.

    Thang đo và chiều hướng tác động của các biến độc lập đến biến phụ. % Tỉ lệ lạm phát bién động mạnh sẽ deltaINFL + không khích khích tiết kiệm và do. Phát trién tài chínhcó thê làm tăng thu nhập từ tiết kiệm và tăng sự sẵn.

    Trước khi tiến hành các bước phân tích cụ thé nhăm nghiên cứu các nhân tố tác động đến tiêu dùng cá nhân ở Việt Nam, nhóm thực hiện các phân tích thong kê mô tả và kiểm tra tính ôn định của các chuỗi số liệu. Mô tả thống kê tóm tắt các chuỗi số liệu được thê hiện trong bảng 3.6.

    Kết quả ước lượng

    Nghiên cứu sử dụng phương pháp White test để kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Sử dụng câu lệnh VIF, kết quả cho thấy các biến có mean vif > 10 nên mô hình có hiên tượng đa cộng tuyến. Sử dụng phương pháp kiểm định Skewness - Kurtosis để kiểm định phân phối chuẩn của các biến trong mô hình.

    Qua kết quả hồi quy cho thấy có 2 nhân tố có tác động tiêu dùng thực tế bình quân, gồm: thu nhập khả dụng thực tế bình quân và chỉ tiêu công. Biến thu nhập khả dụng thực tế bình quân có tác động đúng với dấu kì vọng ban đầu, mức ý nghĩa 1%. Với giả định các yếu tố khác không đối, khi thu nhập khả dụng bình quân tăng thêm 1 (%) thì tiêu dùng thực tế bình quân tăng thêm.

    Với giả định các yếu tố khác không đổi, chi tiêu công tăng thêm 1% thì tiêu dùng thực tế bình quân tăng thêm 0.029%. Sử dụng câu lệnh VIF, kết quả cho thay các biến đều có vif >10 nên mô hình có hiên tượng đa cộng tuyến. Sử dụng phương pháp kiểm định Skewness - Kurtosis để kiểm định phân phối chuẩn của các biến trong mô hình.

    Qua kết quả hồi quy cho thấy có 2 nhân tổ có tác động tiêu dùng thực tế bình quân, gồm: thu nhập kha dụng thực tế bình quân, chi tiêu công và độ sâu tài. Biến thu nhập khả dụng thực tế bình quân có tác động tiêu cực đến tỷ lệ tiêu ding, ở mức ý nghĩa 10%. Khi chi tiêu công tăng 1(đv) thì tỷ lệ tiêu dùng tăng thêm 4.18(dv), với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

    KÉT LUẬN

    Những đặc điểm khỏi quỏt trờn là những đặc điểm tiờu biểu, rừ nột ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu dùng cá nhân, mô hình hồi quy và các kiểm định nên hoàn toàn có thé tin tưởng vào độ chính xác của chúng. Tuy nhiên, phải thừa nhận một điều rằng, trong thực tế còn có rất nhiều các nhân tố khác ảnh hưởng đến tiêu dùng cá nhân ma do khách quan và chủ. Dé khắc phục được nhược điểm nay đòi hỏi phải có thời gian nghiên cứu lâu dài và trình độ về kỹ.

    Sau khi kết luận về mô hình và các mối quan hệ giữa các biến tiêu dùng cá nhân và các biến khác trong nền kinh tế Việt Nam, chúng em xin được đề xuất giải pháp nhằm tăng tiêu dùng góp phần kích cầu và thúc đây tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Khi đó tiêu dùng cá nhân sẽ được cải thiện một cách đáng ké mà không ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế vĩ mô. Tiêu dùng cá nhân cũng có được điều chỉnh theo độ sâu của tài chính.

    Khi đó, tiết kiệm của người dân sẽ thay đổi và làm tiêu dùng cá nhân biến động theo. Tuy nhiên, điều chỉnh độ sâu tài chính không hợp lý có thé ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế.