Các hành động cầu khiến trong tiếng Việt: Phân tích về mặt ngôn ngữ học

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÍ LUẬN

Sơ lược về ly thuyét lịch su và chiến lược lịch sự

(Đặng Thanh). Tác tử này không thé kết hợp với những VTNH có tiền giả định về vị thế cao hơn của Spl là lệnh, yêu cau, chi thị, bảo.. và những VTNH trùng âm tiết xin như. trừ khi Spl dùng với hàm ý mia mai Sp2. Ngoài ra, khi VINH kết hợp với các tiểu từ tình thái cuối câu, lực ngôn trung. của câu bị biến đôi, tùy theo tiểu từ tình thái cuối câu nào được sử dụng. Chăng hạn, câu sẽ được nhấn mạnh ở lực ngôn trung nếu tiêu từ tình thái cuối câu là đấy; sẽ. được khăng định tính tất yếu của hành động nếu là vậy, sẽ thể hiện mong muốn. được người nghe chấp thuận nếu là nghe, sẽ tăng thêm sắc thái lễ phép nếu là a.. Nhìn chung, “các tiểu từ tình thái, trong khi thể hiện những nét nghĩa mang tinh chủ quan của người nói đã góp phan nhắn mạnh, làm tăng hiệu quả giao tiếp của. các câu ngôn hành. Thông qua sự du thừa các thông tin chủ quan, người nói “nhập. Tôi cam anh!. Tôi cắm anh đấy!. Tôi đề nghị anh nói ngay!. Tôi đề nghị anh nói ngay đi!. ® Thuật ngữ của Cao Xuân Hạo. Mời bác uong nước!. Mời bác uống nước đã!. Theo tác giả Nguyễn Văn Hiệp, các điều kiện để tiêu từ tinh thái kết hợp được với các VTNH là: “hoặc a) tiểu từ không mang ý nghĩa hoài nghỉ, đặt vấn dé về tính chân xác của nội dung phát ngôn; hoặc b) tiểu từ có khả năng góp phan. Nếu như đừng thể hiện ý nghĩa câu khiến tương ứng với hành vi dé nghị không lam (= khuyên can), thì chớ thường tương ứng với hành vi yêu cầu không làm (= khuyên ngăn) ” [39, tr. Thực tế thì các vị từ này có khả năng bộc lộ ý nghĩa cầu khiến cao đến mức có thể tường minh hoá câu cầu khiến. Theo tác giả Nguyễn Văn Hiệp, chúng “được xem là những chỉ hiệu gan gũi cho kiểu hành vi ngôn ngữ mà phát ngôn biểu thị, và. theo một nghĩa nào đó, có thé xem là dấu hiệu tường minh của kiểu hành vi ngôn ngữ đó. Sự có mặt của chúng làm một số câu vốn rất khó phân loại trở thành câu mang lực cầu khiến, chăng hạn:. Cho biết châu My được phát hiện từ bao giờ;. Hãy cho biết châu Mỹ được phát hiện từ bao giờ) (Theo ví du của Bùi Mạnh Hing).

CÁC HANH ĐỘNG CAU KHIEN THIÊN LÝ TRÍ

Bằng những yếu tố này, thông qua câu nói, Sp] muốn Sp2 lập tức nhận ra mức độ khan thiết của công việc (trước khi hoặc đồng thời với việc nhận ra nội dung đích thực của P), đồng thời hiểu rừ rằng mỡnh đang đũi hỏi/mong muốn tận mắt thay được qua trình Sp2 thực hiện P và hiệu quả công việc đó. Những yếu tố này thường rất ngắn, được đặt ngay trước hoặc sau vị từ [+ chủ ý] [+ động], cố gắng tiết kiệm tối đa thời gian dé Sp2 bắt tay vào thực hiện mệnh lệnh. Kết cau thông dụng. Kết cau thông dụng nhất của tiểu nhóm này là kết câu câu don một sự tình S2+ V [+chủ ý] ở dạng tối giản chỉ có một vị từ. Không một chút tình cảm riêng tư, kết cau “V!” đơn thuần là một mệnh lệnh. Một câu có kết cấu như vậy cho phép chúng ta khang định là câu cầu khiến thuộc nhóm 1. Chang han, “gã Phản ngực” rit vào tai Hai Hùng:. von rat giàu sac thái biêu cảm của tiêng Việt ở vi trí chủ ngữ; các từ ngữ dai dong. gây mất thời gian ở vị trí nội dung mệnh dé), biến câu thành một mệnh lệnh khô khan, đội thăng đến Sp2 và buộc Sp2 phải phục tùng ngay tức khắc. Em mà như vậy chắc bị quy gối lâu roi.” (Nguyễn Nhật Anh). Ở khía cạnh khác, trong cùng một cơ quan, Sp1 dựa vào vị thế cấp trên, đồng thời đánh vào tâm lý phụ thuộc về công việc và tài chính của nhân viên dưới quyền dé sai khiến Sp2 thực hiện các công việc vặt vãnh bằng những lời nhờ vả dé nghe, chăng hạn:. Tốt quá! Nếu có giấy tờ gì can gấp, cậu cứ giải quyết hộ, tí về minh ký là xong. Mình rất muốn làm, nhưng tại cái laptop của mình tự nhiên dở chứng, treo liên tục, tí cậu thu xếp sửa hộ luôn nhé. Nhân thể, cậu mua hộ cái thẻ phân mêm diệt virus, xem hãng nào uy tín thì mua, mình rất mù mịt khoản này.. À, trước tiên hãy sang. bên văn thư lấy giúp mình cái cặp tài liệu mình vừa để quên. Tiện thể, cậu qua. canteen mua giúp mình cái bánh mì hay hộp sữa, sang mình chưa kịp ăn gi.. Một đặc điểm chung thường thay là Sp1 ở vi thế cao thường thực hiện hành động sai theo thói quen; và Sp2 ở vị thế thấp hơn thường phải tiếp nhận một cách máy móc, gần như tự động. Lợi ích của việc thực hiện hành động. Khi Sp2 thực hiện X, lợi ích thuộc về Spl. Khi bị sai khiến,. Sp2 là người chịu thiệt vì anh ta không được tự do làm việc theo ý mình. Khả năng từ chối của Sp2. Bởi Spl có quyền lực cao, nên khi tiếp nhận hành động sai, Sp2 thường không thé từ chối thực hiện X. Ngoài ra, các công việc mà Sp2 phải làm thường là việc nhỏ, ít đòi hỏi phải lao động trí óc; thêm nữa, do phải thường xuyên tiếp xúc với Spl trong cùng một môi trường, cho nên, như một thói quen, Sp2 tiếp nhận hành động một cách thụ động, hiếm khi có phản ứng. Như vậy, khi hành động sai diễn ra, Sp2 ít có khả năng từ chối. Dấu hiệu ngôn hành. VỊ từ ngôn hành. Vi từ sai / sai khiến được định nghĩa như sau:. Sai: bảo người dưới làm gi cho minh: sai con di chợ;. Sai khiến: bắt phải làm theo, tuân theo lệnh: sai khiến thuộc hạ. Về bản chất, sai là hành động mang tớnh lý trớ, thộ hiện rừ sự ộp buộc. Tuy nhiên, vị từ sai không thể thực hiện chức năng ngôn hành. Người Việt không nói. vị từ sai ) không tương ứng với hành động ngôn trung (trực tiếp sai người nghe làm gi).

CÁC HANH ĐỘNG CAU KHIEN THIÊN TINH CAM

Nhân vật Tố Loan (vi dụ 226) từ chỗ căm thù người cậu đến mức không thèm nhìn mặt, sau khi nghe cậu khẩn khoản, đã chịu lắng tai nghe cậu thanh minh. tính sĩ điện), lại van vỉ hãy rủ lòng thương (tác động đến tính hào phóng và lòng thương người), đã lập tức đánh liều nhận lời chữa bệnh cho cụ cố tổ. Ở ví dụ 228, chị Dậu hạ mình thấp hơn địa vị của con, vai nai con thấu hiểu, thông cảm cho tình cảnh của gia đình mình mà sang nhà cụ Nghị- t6 hợp con có thương thay thương u. có sức ràng buộc rất lớn, khiến cái Ty, dù vô cùng đau đớn, vẫn phải nghe theo. Các yếu tổ tình cảm này nhắn mạnh vào quan hệ liên nhân giữa Sp1 và Sp2, hoặc nhân mạnh vào lòng tốt, sự bao dung của Sp2, khiến cho Sp2 khó lòng thoái thác. Các tô hợp đặc ngữ: Jam ơn, làm phúc.. Các tổ hợp này mang lại sắc thái lịch sự cho câu cầu khiến: tăng cả thé diện dương tinh lẫn thé diện âm tính cho Sp2. Sp] thừa biết rằng việc mà mình cầu khiến sẽ ảnh hưởng đến quyền tự do hành động của Sp2, làm cho Sp2 phải tạm dừng công việc đang làm/ định làm để thực hiện hành động mà Sp] mong muốn. không hé dé dàng, do vậy, dé có ly do khiến Sp2 quan tâm đến lời mình nói, cần thêm các tổ hợp đặc ngữ. Dù chưa / không quen biết, nhưng với lời mặc định lam ơn, làm phúc/ phước,. Spl ràng buộc Sp2 là người sẵn lòng thương, sẵn sàng giúp kẻ khó. Được tôn vinh. ở cái tâm, cái đức, Sp2 khó lòng từ chối mong muốn của Spl. Tiểu từ tình thái với. Tiểu từ được sử dụng trong câu khi Spl ý thức được công việc mà mình muốn Sp2 làm gây phiền toái hay thiệt thoi cho Sp2. Khi được dùng trong câu cầu khiến, tiểu từ này “dé cao và để ngỏ sự dong thuận về phía người nghe: nguyện vọng của người nói phụ thuộc hoàn toàn vào sự chấp nhận hay không chấp nhận thực hiện hành động,, [26, tr.137]. Su có mặt của tiêu từ này cho phép nhận diện hành động cầu khiến thuộc tiều nhóm thiên tình cảm. Các hành động chờ, gánh lúa trong ví dụ 231, 233 có thể gây phiền hà, khó chịu bởi nó vi phạm quyền tự do hành động của Sp2, đặc biệt vi từ trong vi dụ 232 có thé khiến Sp2 lâm vào tình trạng nguy hiểm khi thực hiện hành động cứu Spl. Tuy nhiên, tiểu từ với đã thé hiện nguyện vọng, khao khát Sp2 thực hiện hành động, do vậy, nó làm mềm tính ép buộc vốn có của câu cầu khiến. Kết cầu thông dụng. Kết cấu câu đơn hai sự tình được sử dụng phổ biến khi thực hiện hành động cầu khiến ở tiêu nhóm này. Riêng vị trí của S1 thường được lược bỏ để tránh rườm. rà, lặp từ. Voi kột cau nay, Spl muốn tỏ rừ sự trụng chờ Sp2 thực hiện cụng việc được nêu trong mệnh đề, đồng thời, việc nêu ra sự có mặt cua Spl va / hoặc Sp2 trong câu phan nào nhắn mạnh tam quan trong của Sp2, thé hiện sự tôn trọng Sp2. Những điều kiện thuận ngôn và dau hiệu ngôn hành nêu trên là thuộc tính cơ bản của tiểu nhóm hành động thiên tình cảm. Đối chiếu với thói quen sử dụng ngôn ngữ của người Việt, có thể chứng minh tính chất đặc trưng của các thuộc tính nêu. trên như sau:. + Tôi cầu xin/ nhờ anh nên ứồi không dùng các từ ngữ chuyên dụng như tội. nghiép/ rủ lòng thương/ làm ơn/ với..thay cho các câu chứa VTNHỊ-). - Về dấu hiệu nhận biết: hành động mời có dấu hiệu nhận diện đắc lực nhất là VTNH, trong khi hành động rủ không có dấu hiệu này (người Việt không nói “Tao rủ mày đi chơi nhé”); hành động mời có từ ngữ chuyên dùng mang sắc thái kính trọng “xơi”, còn hành động rủ thì không (muốn rủ đi ăn/ uống, người ta trực tiếp gọi tên món ăn kết hop với tiểu từ tình thái nhé/di, chăng han “Cà phê di!/ Lau ga nhé!..”; muốn rủ đi chơi, người ta trực tiếp dùng vị từ kèm tiểu từ tình thái đi,”.

CAC HANH ĐỘNG CÂU KHIEN TRUNG HềA

Các ví dụ 371, 372 chỉ có thé là câu ngôn hành, bởi không thé bổ sung các yếu tổ chỉ thời như ở ví dụ 370 (chăng hạn: (Chúng tôi đã) xin khuyến cáo bà con lưu ý đến tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với sức khoẻ con người), cũng không thể bỗ sung các về câu nghịch ý (chăng hạn: Xin khuyến cáo bà con lưu y đến tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với sức khoẻ con người, tuy nhiên, chúng tôi không mong muốn bà con sẽ lưu ÿ..). Trong đời sống, chỉ những người có kinh nghiệm và chuyên môn cao mới được phép thực hiện hành động này, chăng hạn các chuyên viên trực tổng đài hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông (ví dụ 375); chuyên gia y dược hướng dẫn bệnh nhân cách dùng thuốc (ví dụ 376); giảng viên hướng dẫn sinh viên làm khóa luận; quản đốc hướng dẫn công nhân vận hành cỗ máy mới..(không thé có các sự tình ngược lại, chăng hạn: bệnh nhân hướng dẫn chuyên gia y dược cách dùng thuốc; sinh viên hướng dẫn giảng viên làm khóa luận ..).

KET LUẬN

Con số ấy là kết qua chat lọc từ 3414 trường hợp có “dang dap cầu khiến”, bởi trong số đó, có tới 93§ trường hợp thực chất là lời bày tỏ, có 692 trường hợp mà lực ngôn trung dễ bị triệt tiêu nếu bé sung thêm về câu nghịch nghĩa, có 698 trường hợp không thỏa mãn bộ tiêu chí đặc trưng của hành động cầu khiến, có 170 trường hợp là sự lặp lại của các cứ liệu đã được lay trước đó, có 143 trường hợp thuộc về những hành động mà luận án chưa có điều kiện xem xét chỉ tiết (như đòi hỏi, rủ, thách, đó, xui, gạn, chất vấn, chỉ đạo, khuyến nghị, kêu cứu, gọi..). Rất nhiều hành động cầu khiến luôn chỉ có một nội dung mệnh đề duy nhất hoặc nội dung mệnh dé không phong phú (chang hạn: kêu cứu, goi..); ngược lại, nhiều hành động có nội dung mệnh đề phức tạp, bao gồm nhiều hành động cầu khiến bộ phận (chăng hạn: hành động chỉ đạo có thể bao gồm hành động lệnh, yêu cầu, đề nghi.;. hành động khuyến nghị có thé gồm khuyến cáo và dé nghi..); ngoài ra, có không it hành động cầu khiến có bản chất phức tạp, đòi hỏi phải được sự xem xét ở phạm vi lớn hơn, cần nhiều thời gian nghiên cứu hơn, với rất nhiều thủ pháp hỗ trợ (chăng. ) nên cũng chưa được thống kê và miêu tả trong.