MỤC LỤC
- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. + Chăm làm: Tham gia lao động sản xuất trong gia đình theo điều kiện thực tế - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân.
+ Trong học tập: Chăm chỉ, kiên trì phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập (đi học đều, học bài khi đến lớp, tích cực tham gia xây dựng bài, gặp bài khó không nản lòng..). + Trong lao động: Tham gia lao động đều đặn, cố gắng để hoàn thành kết quả tốt, chăm chỉ giúp đỡ gia đình.. + Trong cuộc sống: Có nếp sống gọn gàng, ngăn nắp;. tham gia các hoạt động do trường, địa phương tổ chức.. * Biểu hiện trái với kiên trì:. Hay nản lòng, chóng chán, làm được đến đâu hay đến đó, không quyết tâm…). Bài học rút ra từ tấm gương đó là dù ở bất kể ở tình huống nào, hoàn cảnh khó khăn nào cùng cần phải lạc quan, chăm chỉ, cố gắng thích nghi và chăm chỉ, kiên trì học tập để trở thành người có ích cho xã hội.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết được thế nào là tôn trọng sự thật, biểu hiện của tôn trọng sự thật, ý nghĩa của tôn trọng sự thật. Không đổ lỗi cho người khác; có ý thức và tìm cách khắc phục hậu quả do mình gây ra; Không đồng tình với những hành vi không tôn trọng sự thật.
Suy nghĩ của em về nội dung đoạn hội thoại: đã giúp em có được 1 bài học quý giá nói thật, sống trung thực giúp tâm hồn thanh thản, bình an và sức khỏe tốt hơn. - Cách tôn trọng sự thật: luôn nói thật với người thân, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.
Theo em Hùng nên nói hoàn cảnh của Mai cho cô giáo nghe, để cô giáo biết được sẽ cảm thông cho bạn và đồng thời cô giáo sẽ giúp đỡ được cho bạn phần nào. - Tự thực hiện nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hàng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng, không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác.
- Vì khi ta tự nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh và điểm yếu … của bản thân thì lúc đó ta mới phát huy được điểm mạnh, và cố gắng khắc phục những điểm yếu của mình, để chúng ta ngày càng hoàn thiện hơn. - Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tích cách, thói quen, sở thích, điểm mạnh và điểm yếu..). Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân. Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân b. Tổ chức thực hiện:. Hoạt động của GV – HS Sản phẩm. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:. - GV Yêu cầu HS đọc kết quả tổng hợp ý kiến về ý nghĩa của tự nhận thức bản thân của các bạn HS lớp 6a để trao đổi, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau. Phiếu học tâp Nội. Giải thích/ví dụ. Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân. - GV: Nhận xét câu trả lời của các nhóm và kết luận ý nghĩa của tự nhận thức bản thân. - GV: Yêu cầu HS kể tấm gương về tự nhận thức bản thân mà em biết. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tiến hành làm bài. Bước 3: Báo cáo và thảo luận - GV tổ chức điều hành. - GV Gọi một vài HS bất kì để trình bày nội dung Bước 4: Kết luận và nhận định. - GV nhận xét và định hướng GV nêu ra Phiếu học tâp Nội dung ý kiến Đồng ý Không. Giải thích/ví dụ Có cái nhìn trung. thực về ưu điểm và nhược điểm của mình. Giúp nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. Xác định được những việc cần làm để hoàn thiện bản thân. Hiểu rừ bản thõn để ra mục tiêu, biện pháp, giải quyết vấn đề cho phù hợp. Dễ đồng cảm và chia sẻ với người. Dễ đồng cảm trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với người khác Có những việc. làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người xung. Biết rừ bản thõn để cú cách ứng xử, giao tiếp cho phù hợp. - Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em:. + Nhận ra những điểm mạnh của bản thân để phát huy điểm mạnh, khắc phụ điểm yếu. + Biết rừ mong muốn, những khả năng, khó khăn, thách thức của bản thân để đạt được mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. Cách tự nhận thức bản thân. Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân b. Tổ chức thực hiện:. Hoạt động của GV – HS Sản phẩm. Chuyển giao nhiệm vụ. - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. Cách tự nhận thức bản thân. a) Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách nào?. b) Em còn biết thêm những cách nào để tự nhận thức bản thân? Hãy chia sẻ cùng với bạn?. a) Em có nhận xét gì về hành động, việc làm của Bình?. b) Em có đồng tình với hành động, việc làm đó không?.
- Biểu hiện của thói ỷ lại: thờ ơ với cuộc sống, công việc học tập của chính mình, không suy nghĩ cho tương lai, để mặc bố mẹ sắp đặt mọi việc, bé thì được mua điểm, lớn thì được chạy việc cho. - Tìm hiểu, tham gia các hoạt động KT – XH: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; tích cực chủ động tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để có thêm những kinh nghiệm, cách giải quyết đúng đắn, phù hợp khi có những tình huống nguy hiểm, bất ngờ xảy ra.
- Giao tiếp – Hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm có thêm những kinh nghiệm cho bản thân và giúp đỡ cộng đồng. - Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần lan tỏa giá trị cảu đức tính tiết kiệm.
(HSKT: Thế nào là tiết kiệm? Em hãy nêu một số biểu hiện của tiết kiệm?). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo cặp, suy nghĩ, trả lời. - HS hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận. - HS cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. Em có suy nghĩ về hành động của bạn Hải: Bạn biết sử dụng giấy, chai lọ,… để bán lấy tiền tiết kiệm vừa giảm ô nhiễm môi trường, tránh được lãng phí. Lại là người biết yêu thương gia đình. Em hiểu tiết kiệm là: Biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. - GV: Quan sỏt, theo dừi quỏ trỡnh HS thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề. Tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm. - Tiết kiệm là biết sử dung một cách hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và người khác. * Nhiệm vụ 2: Biểu hiện của tiết kiệm. Biểu hiện của tiết kiệm. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:. - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi sách giáo khoa và trò chơi “tiếp sức đồng đội”: Em hãy quan sát những hình ảnh dưới đây và trả lời. - Chỉ ra biểu hiện của tiết kiệm, chưa tiết kiệm trong bức tranh trên?. * Trò chơi “tiếp sức đồng đội”. + Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội cử 5 bạn xuất sắc nhất. Đại diện hai đội lên viết biểu hiện trong 3’. Đội nào có nhiểu biểu hiện sẽ chiến thắng. Lưu ý: Các đáp án trùng nhau sẽ chỉ được tính là 1 biểu hiện. + Thời gian:Trò chơi diễn ra trong vòng 3 phút. + Cách thức: Các thành viên trong nhóm thay phiên nhau viết các đáp án và dán lên cây, nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng. + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên.. + Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật. - GV: Quan sỏt, theo dừi quỏ trỡnh HS thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận - HS: Trình bày kết quả làm việc theo cặp - HS chơi trò chơi “tiếp sức đồng đội”. Em kể thêm những biểu hiện của tiết kiệm và lãng phí. - Những biểu hiện tiết kiệm:. + Tái sử dụng những vật đã dùng. + Dùng lại những vật còn sử dụng được. + Xử dụng tiền tiết kiệm, không tiêu hoang phí + Bảo vệ tài sản cá nhân và tập thể. - Những biểu hiện lãng phí:. + Không bảo quản những vật dụng đang dùng. + Nghịch gợm, phá hỏng đồ dùng. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS nhận xét phần trình bày nhóm bạn. - GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. GV giới thiệu: Chú ý phân biệt tiết kiệm với hà tiện, keo kiệt. - Chi tiêu hợp lí. - Tắt các thiêt bị điện, khóa vòi nước khi không sử dụng. - Sắp xếp thời gian làm việc kho học. - Sử dụng hợp lí và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên. - Bảo quản đồ dung học tâp,lao động khi sử dụng. Ý nghĩa của tiết kiệm. Mục tiêu: Hiểu được vì sao phải tiết kiệm b. Nội dung – Tổ chức thực hiện. Hoạt động của GV – HS Sản phẩm. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:. - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi tình huống sgk. a) Em có nhận xét gì về cách tiêu xài của anh Hòa?. b) Cách tiêu xài đó đã dẫn đến hậu quả gì?. - GV giao bài tập cho HS làm việc nhóm: Em hãy cùng các bạn trong lớp xây dựng và thực hiện dự án thực hành tiết kiệm “Làm kế hoạch nhỏ” (ví dụ: thu gom sách báo, truyện cũ,… ) - HS tiến hành chọn nhóm và phân công các công việc cần thực hiện.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về pháp luật; nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan pháp luật, kĩ năng sống. - Trung thực: Tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay lẽ phải trước mọi người; Khách quan, công bằng trong nhận thức, ứng xử; không xâm phạm của công; đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
- GV giao bài tập cho HS: Em hãy vẽ bức tranh hoặc sưu tầm một câu chuyện thể hiện việc làm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và thuyết minh về bức tranh đó. - Nhận biết được mục đích, nội dung, phương thức giao tiếp và hợp tác trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân và giải quyết các vấn đề học tập, sinh hoạt hằng ngày.
+ Bao gồm: quyền được tiếp cận thông tin đầy đủ, kịp thời, phù hợp; quyền tìm kiếm, thu nhận các thông tin dưới mọi hình thức theo quy định của pháp luật và được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu cầu, năng lực của trẻ em; quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về các vấn đề liên quan đến trẻ em; được tự do hội họp theo quy định của pháp luật phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành và sự phát triển của trẻ em được cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân lắng nghe, tiếp thu, phản hồi ý kiến, nguyện vọng chính đáng. Đầu tiên, mình xin chia sẻ với Lan một số kinh nghiệm để giải quyết tình thế ngay lúc đó để bố đỡ la mắng, đánh đập bạn như: Khi bố Lan la mắng thì bạn hãy giữ bình tĩnh, bạn đừng cãi lại; lúc bị mắng bạn sẽ cảm thấy căng thẳng và tổn thương, trong trường hợp này, Lan nên hít thở sâu và nhịp nhàng sẽ giúp bạn trở nên bình tĩnh và thả lỏng hơn; nếu sự mắng nhiếc tiếp tục diễn ra đến mức độ mà bạn hoàn toàn không thể chịu nổi thì bạn nên tìm cách khéo léo để rời khỏi đó;… Ngoài ra nếu tình trạng la mắng, đánh đập cứ kéo dài và bị đe dọa nghỉ học, thì mình muốn khuyên bạn nên mạnh mẽ nhờ người thân hoặc những cô chú làm ở xã phường hiểu biết pháp luật để đứng ra bảo vệ bạn, tránh hành vi bị ngược đãi.
+ Tích cực chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ phát triển bản thân một cách toàn diện + Đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em và lên án, phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em. + Nói về ý nghĩa của chuyến tham quan đó như: để học hỏi thêm kinh nghiệm bên ngoài và muốn trau dồi thêm kiến thức cho bản thân, con cũng có quyền được vui chơi.
Mục tiêu: HS hệ thống hóa được nội dung kiến thức các bài đã học. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời. - GV đánh giá, chốt kiến thức, đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:. + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Nội dung – Tổ chức thực hiện:. Hoạt động của GV - HS Sản phẩm. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:. - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi hoàn thiện các bài tập sau:. Lan là một học sinh hoạt bát, tích cực tham gia các hoạt động của lớp và liên đội nhưng mẹ Lan thường ngăn cấm không cho Lan tham gia các hoạt động tập thể vì cho rằng sẽ ảnh hưởng đến việc học tập. Theo em Lan nên làm gì để mẹ không ngăn cản mình tham gia các hoạt động tập thể?. Mặc dù công việc của bố mẹ Hà rất vất vả nhưng Hà ít làm việc nhà để giúp đỡ bố mẹ vì nghĩ rằng mình chỉ có nghĩa vụ học giỏi là đủ. a) Em có suy nghĩ gì về việc làm của Hà?. b) Theo em, Hà cần làm gì để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của học sinh?. * Bài 2: Bố mẹ mua cho Quân rất nhiều sách tham khảo, Quân không thích đọc nên mang sách cho bạn. Khi biết chuyện, bố mẹ rất tức giận và dã mắng Quân. Quân cảm thấy rât ấm ức vì cho rằng mình là trẻ em nên có quyền cho bạn sách, bố mẹ không được phản đối. a) Quân hiểu về quyền trẻ em trong tình huống này là đúng hay sai? Vì sao?. b) Nếu là Quân em sẽ ứng xử như thế nào?. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, trao đổi nhóm đôi, suy nghĩ, trả lời.
Nội dung – Tổ chức thực hiện:. Hoạt động của GV - HS Sản phẩm. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:. - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi hoàn thiện các bài tập sau:. Lan là một học sinh hoạt bát, tích cực tham gia các hoạt động của lớp và liên đội nhưng mẹ Lan thường ngăn cấm không cho Lan tham gia các hoạt động tập thể vì cho rằng sẽ ảnh hưởng đến việc học tập. Theo em Lan nên làm gì để mẹ không ngăn cản mình tham gia các hoạt động tập thể?. Mặc dù công việc của bố mẹ Hà rất vất vả nhưng Hà ít làm việc nhà để giúp đỡ bố mẹ vì nghĩ rằng mình chỉ có nghĩa vụ học giỏi là đủ. a) Em có suy nghĩ gì về việc làm của Hà?. b) Theo em, Hà cần làm gì để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của học sinh?. * Bài 2: Bố mẹ mua cho Quân rất nhiều sách tham khảo, Quân không thích đọc nên mang sách cho bạn. Khi biết chuyện, bố mẹ rất tức giận và dã mắng Quân. Quân cảm thấy rât ấm ức vì cho rằng mình là trẻ em nên có quyền cho bạn sách, bố mẹ không được phản đối. a) Quân hiểu về quyền trẻ em trong tình huống này là đúng hay sai? Vì sao?. b) Nếu là Quân em sẽ ứng xử như thế nào?. + Mục đích Quân cho sách là vì không thích đọc, lười học nên mang sách cho bạn để khỏi phải học, đây là việc không nên làm chỉ vì lười biếng không muốn dùng sách mà cho đi.