Quản lý hoạt động thư viện trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia

MỤC LỤC

Hoạt động thư viện tại các trường tiếu học

Liên thông thư viện thực hiện theo cơ chế sau đây: J Thư viện• được • Nhà nước ưu tiên đầu tư làm nòng cốt trong xây dựng, chia sẻ và khai thác tài nguyên thông tin dùng chung giữa các thư viện; Hợp tác trong việc bồ sung, mua quyền truy cập và chia sẻ tài nguyên thông tin nước ngoài, sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí của Nhà nước và xã hội; Tài nguyên thông tin được xây dựng từ ngân sách nhà nước phải được liên thông, chia sẻ giữa các thư viện. -Nhân lực: Mỗi trường đều phải bố trí CBGV làm công tác thư viện.Neu là GV kiêm nhiệm làm công tác thư viện thì phải được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về TVTH, được hưởng lương và các tiêu chuẩn khác như GV đứng lớp.Cán bộ TVTH không phải là GV, nhưng được đào tạo nghiệp vụ thư viện thì được hưởng lương và các chế độ phụ cấp như ngành văn hóa - thông tin quy định.Từng học kỳ và cuối năm học, cán bộ hoặc GV.

Quăn lý hoạt động thư viện ờ các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn quốc gia

Quản lý hoạt động thư viện ở các trường tiều học đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn quốc gia là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến hoạt động thư viện trong trường tiểu học nhằm giúp cho hoạt động này được thực hiện thường xuyên, hiệu quả, đáp ứng được các tiêu chuẩn về hoạt động TVTH đã được đưa ra, góp phần nâng cao chất lượng nhà trường. Trong phạm vi đề tài quàn lý hoạt động thư viện ở các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn quốc gia, chủ thể quản lý là Hiệu trưởng trường tiểu học; đối tượng quản lý là hoạt động thư viện trong trường tiểu học; mục tiêu quản lý là nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở trường tiếu học trong bổi cảnh đổi mới GD như hiện nay.

Nội dung quàn lý hoạt động thư viện ở các trưòng tiểu học đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn quốc gia

- Đe có cơ sở đo lường đánh giá chính xác các hoạt động việc xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá trong quá trinh kiểm tra là rất cấp thiết.Đây chính là việc cụ thể hóa các mục tiêu hoạt động thành các tiêu chí để có thể đo lường được chính xác. - Kiểm tra, đánh giá tổng thể kế hoạch cải tiến hoạt động thư viện, lấy ý kiến đóng góp cho hoạt động thư viện làm trung tâm, làm động lực thúc đẩy cải tiến hoạt động thư viện.

Các yếu tố quản lý hoạt động thư viện ồ’ các trường tiếu học đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn quốc gia

“Hiệu trưởng nhà trường phân công một lãnh đạo trường trực tiếp phụ trách công tác thư viện, bổ trí tô công tác hoặc cán bộ làm công tác tô c/ỉíỉ’c”.Như vậy, lãnh đạo nhà trường là người trực tiếp quyết định các điều kiện để phát triển thư viện bằng việc thông qua ngân sách, biên chế và các kế hoạch hoạt động cho thư viện.Đồng thời, với vai trò là người quản lý cao nhất trong nhà trường nên họ giữ vai trò là người thiết lập môi trường nhà trường, tạo lập nền văn hoá hợp tác, trong đó có sự hợp tác giữa NVTV và GV.Do vậy, nhận thức, năng lực quản lý, phẩm chất cùa lãnh đạo nhà trường về TVTH là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới tổ chức và hoạt động của thư viện. - Ỷ thức trách nhiệm, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của NVTV NVTV là người trực tiếp tố chức các hoạt động trong thư viện.Đồng thời,X để các • hoạt• động của thưể viện • thực• sự tích• 1 hợp vào các• hoạt động • KX • J dạy và học trong nhà trường, NVTV không thể làm việc một mình, mà càn hợp tác với các cá nhân (Ban giám hiệu, GV, HS,..) trong nhà trường.Do vậy, ý thức của NVTV về vai trò của thư viện cũng như tầm quan trọng của sự hợp tác sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của thư viện.

Bảng 2.4.  Thống kê trình độ  GV  tiểu học
Bảng 2.4. Thống kê trình độ GV tiểu học

Khăo sát thực trạng - Mục đích khảo sát

- CBQL, NVTV của 18 trường tiểu học công lập trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Thực trạng hoạt động thư viện ở các trường tiếu học thành phố Từ Soil, tỉnh Bắc Ninh

Nhìn chung, đánh giá tham gia khảo sát của NVTV với các CBQL ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh có sự thống nhất khi khẳng định các mục đích của hoạt động thư viện ở các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn quốc gia được triển khai thực hiện và đánh giá mức độ thực hiện ở mức “Thường xuyên” với ĐTB chung cho 04 mức độ là 2,52. Những kết quả nghiên cứu ớ bảng 2.10 và 2.11 đòi hỏi Hiệu trưởng trường tiểu học cần tiếp tục nghiên cứu, áp dụng các biện pháp phù hợp nhằm tăng cường mức độ thực hiện các mục đích hoạt động thư viện ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố theo tiếp cận đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn quốc.

Bảng 2.10.  Kết  quả  khảo  sát  đánh  giá  CBQL  về  thực  trạng  thực hiện  mục đích  của  hoạt động thư viện  ờ các trường tiểu học  đáp ứng  yêu cầu  đạt
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát đánh giá CBQL về thực trạng thực hiện mục đích của hoạt động thư viện ờ các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đạt

Kết quả khảo sát, đánh giá CBQL về thực trạng thực hiện các nguyên tắc của hoạt động thư viện ở các trường tiếu học đáp ứng yêu cầu

CBQL các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tham gia khảo sát đều khắng định các nguyên tắc hoạt động thư viện ờ các trường tiếu học đáp ứng yêu càu đạt chuẩn quốc gia nêu trên đều được quán triệt. Những kết quả nghiên cứu thu được ở bảng 2.12 và 2.13 đòi hỏi Hiệu trưởng trường tiểu học cần tiếp tục nghiên cứu, áp dụng các biện pháp phù hợp nhằm tăng cường mức độ quán triệt các nguyên tắc hoạt động thư viện ở.

Bảng 2.13.  Kêt  quả khăo sát  đánh  giá  NVTV  vê thực trạng  thực  hiện các nguyên  tắc  của  hoạt động  thư  viện  ở  các  trường tiểu học  đáp ứng yêu  cầu
Bảng 2.13. Kêt quả khăo sát đánh giá NVTV vê thực trạng thực hiện các nguyên tắc của hoạt động thư viện ở các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu

Băng 2.14. Kết quă khảo sát đánh giá CBQL về thực trạng thực hiện nội dung của hoạt động thư viện ở các trường tiếu học đáp ứng yêu cầu

Nhìn chung, CBQL các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tham gia khảo sát đều khẳng định nội dung hoạt động thư viện ở các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn quốc gia nêu trên đều được triển khai thực hiện. Ket quả nghiên cứu thu được cho thấy, đánh giá chung về mức độ thực hiện các nội dung hoạt động thư viện theo hướng đảm bảo chất lượng ở mức “Thường xuyên” với ĐTB chung cho bốn mức độ là 2,82.

Kêt quả khăo sát đánh giá NVTV vê thực trạng thực hiện nội dung của hoạt động thư viện ờ các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đạt

Thực trạng quăn lý hoạt động thư viện ở các trường tiểu học thành phố Từ Soil, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn quốc gia

Theo biên bẳn phỏng vấn Cô T.T.M là Hiệu trưởng một trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Từ Son, khi được hởi về vấn đề này Cô trả lời như sau: “Quản lý hoạt động thư viện trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn quốc gia có ỷ nghĩa hết sức cap thiết nhằm xây dựng văn hóa đọc cho HS, góp phần phát triền toàn diện phẩm chất năng lực HS". Theo biên bản phỏng vấn Cô N.T.T.N là Phó Hiệu trưởng một trường Tiều học trên địa bàn thành phố Từ Sơn, khi được hỏi về vấn đề này Cô trả lời như sau: "Quản lý lập kế hoạch hoạt động thư viện (Plan) ở trường tiểu học có vai trò rất quan trọng, bảng kể hoạch là kim chi nam cho mọi hoạt động, kế hoạch có vai trò định hướng cho các hoạt động.

Bảng 2.19.  Đánh  giá  của đội  ngũ  CBQL  về quăn lý  lập kế hoạch hoạt  động  thư  viện  ồ ’ trường tiểu học
Bảng 2.19. Đánh giá của đội ngũ CBQL về quăn lý lập kế hoạch hoạt động thư viện ồ ’ trường tiểu học

Đánh giá của đội ngũ CBQL về quăn lý kiểm tra, đánh giá kết quá hoạt động thư viện ở trường tiểu học

Thực trạng mức độ ảnh hưởng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động cùa thư viện ờ các trường tiếu học thành phố Từ Sưn, tỉnh Bắc

Cô trả lời như sau: “Quản lý hoạt động của thư viện ớ trường tiêu học đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn quốc gia có vai trò rất quan trọng trong nhà trường, góp phần phát triển văn hóa đọc và hình thành phẩm chất, năng lực cho HS tiêu học. Do đó, đe thực hiện mục tiêu GDTH phát triển văn hóa đọc trong nhà trường thi Hiệu trưởng nhà trường cần sử dụng đồng bộ hệ thống các biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý hoạt động thư viện, nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDTH.

Đánh giá chung về thực trạng 1. Những kết quả đạt được

Tính khả thi của biện pháp là cơ sờ quan trọng để có thể khẳng định về mức độ hiệu quà của biện pháp đã được đề ra.Chính vì vậy, các biện pháp quản lý hoạt động thư viện ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo hướng đảm bảo chất lượng được đề xuất cần bám sát các chủ trương, chính sách của Đẳng, Nhà nước, của Ngành giáo dục, phù họp với điều kiện, tình hình thực tế của địa phương, của nhà trường và năng lực của các CBQL, phát huy các ưu điểm sẵn có, khắc phục những hạn chế, tồn tại của hoạt động quàn lý hoạt động thư viện ở các trường tiểu học thành phố Từ. Bên cạnh đó, tính khả thi yêu cầu các biện pháp quản lý hoạt động thư viện ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn quốc gia được đề xuất phải được xây dựng theo quy trình khoa học, đảm bảo chính xác, phù hợp đối tượng, điều kiện thực tế ở địa phương để các biện pháp chắc chắn có thể thực hiện được và thực hiện thành công, tránh đưa ra các biện pháp xa rời thực tiễn, tránh áp đặt các ý kiến chủ quan, phải cãn cứ vào tình hình cụ thể, căn cứ vào các mục tiêu cụ thể cùa nhà trường đề tiến hành đề xuất các biện pháp.

Một số biện pháp quăn lý hoạt động thư viện ồ ’ các trường tiếu học thành phổ Từ Son, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn quốc gia

- Tổ chức các hoạt động thư viện: thi giới thiệu sách, thi kể chuyện theo sách, đóng kịch theo sách, thi kĩ năng đọc sách nhanh, thi viết cảm tưởng về sách, ..Trên cơ sở được sự phê duyệt cũa Hiệu trưởng, NVTV lên kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động về nguồn kinh phí, nhân lực thực hiện, nhân lực hồ trợ, thời gian, địa điểm, csvc cho các cuộc thi được diễn ra.Các cuộc thi có thể được tổ chức định kì hàng tháng hoặc gắn với các chủ điểm, các ngày kỉ niệm lớn, các hoạt động khác của nhà trường .Công tác tuyên truyền, GD càn được đảm bảo thực hiện tới toàn thể HS như: thông báo trên loa phát thanh, đưa văn bản về tận các lớp, pano áp-phích, khấu hiệu,..cùng với đó là công tác thi đua khen thưởng phải được thực hiện thiết thực nhằm động viên, khích lệ sự tham gia của HS toàn trường. Chỉ đạo các nhà trường thực hiện tự kiểm tra, đánh giá công tác thư viện của đơn vị.Hiệu trưởng,• • • ^7 7 Ban kiểm tra nội bộ • • chủ động• V/ trongƯ việc • xâyV dựng kế hoạch tự kiểm tra, đánh giá phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường Tự đánh giá định kỳ 2 lần/năm học; kiểm tra thư viện theo kế hoạch kiểm tra nội bộ của đơn vị; kiểm tra đột xuất về hoạt động thư viện thông qua việc kiểm tra hệ thống hồ sơ sổ sách của NVTV,..Kết quả kiểm tra là cơ sở để điều chỉnh hoạt động TVTH chất lượng, hiệu quả hơn.

Mối quan hệ giữa các biện pháp

Khi kiểm tra các hoạt động TVTH phải thực sự khách quan, vô tư, đánh giá phải công bằng, chính xác và phải đứng trên mục đích chung của cả nhà trường Có như vậy hoạt động TVTH mới phát huy được hiệu quả và thực sự mới nâng cao được chất lượng phục vụ HS và GV trong nhà trường. Phòng GD&ĐT xây dựng mạng lưới cộng tác viên thanh tra, kiểm tra có chuyên môn nghiệp vụ về công tác thư viện, nắm vững các Văn bản chỉ đạo, có am hiểu trong các lĩnh vực QLGD, có khả năng tư vấn xây dựng.