MỤC LỤC
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn thực hiện BQT ƯX của GV các trường THCS, thực trạng quản lý thực hiện BQT ƯX của GV tại các trường THCS huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý hoạt động thực hiện BQT ƯX của GV tại các trường THCS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường THCS.
BQT ƯX là "những nguyên tắc, giá trị, tiêu chuẩn hay các quy tắc hành vi có tác dụng hướng dẫn cho các quyết định, các quy trình và các hệ thống của một tổ chức theo cách (1) đóng góp cho phúc lợi của những cổ đông/người liên quan chủ chốt và (2) tôn trọng quyền của tất cả những người uỷ thác quyền lợi bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của tổ chức đó”. Việc đưa ra BQT ƯX trong các nhà trường có vai trò và tác dụng đối với việc điều chỉnh các hành vi ứng xử của giáo viên trong nhà trường, có ảnh hưởng tích cực tới quản lý, giúp nhà quản lý phát hiện, ngăn chặn kịp thời những hành vi không chuẩn mực đạo đức của nhà giáo, pháp luật để có biện pháp tác động kịp thời tạo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.
Quản lý việc thực hiện mục tiêu bộ qui tắc ứng xử của giáo viên - Quản lý việc thực hiện mục tiêu BQT ƯX của GV bắt đầu từ việc xác định mục tiêu trong việc xây dựng kế hoạch chung của nhà trường, trong đó có mục tiêu nhằm xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện..GV phải có thái độ yêu thương HS, nghiêm túc thực hiện qui tắc ứng xử trong hoạt động nghề nghiệp, tạo niềm tin, tình cảm tích cực cho HS. “Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, văn minh, phòng, chống bạo lực học đường”, “Xây dựng Văn hóa ứng xử trong trường học”, “ Tôn vinh nhà giáo tiêu biểu” … nhằm tạo môi trường giáo dục văn minh, thân thiện, tôn vinh, lan tỏa nếp sống đẹp, ứng xử có văn hóa trong toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên.
- Nhận thức, phẩm chất năng lực nghề nghiệp của cán bộ quản lý, giáo viên Cỏn bộ quản lý, GV, nhõn viờn trường THCS càng nhận thức rừ về vai trò quan trọng của hoạt động thực hiện BQT ƯX trong nhà trường sẽ thúc đẩy cho việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức một cách phù hợp, qua đó giúp cho công tác quản lý thực hiện BQT ƯX các trường THCS đạt hiệu quả cao. BQT ƯX của GV tại các cơ sở giáo dục nói chung, tại các trường THCS núi riờng cần phải cú mục tiờu, nội dung, hỡnh thức rừ ràng, phự hợp với mục tiêu giáo dục cấp học THCS được qui định trương CTGDPT 2018, hướng cho GV THCS hiểu đầy đủ và thực hiện BQT ƯX trong môi trường công tác, tạo phong cách chuyên nghiệp của GV THCS đồng thời góp phần xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, nhân văn, xây dựng văn hóa nhà trường.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN BỘ QUI TẮC ỨNG XỬ CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.
Nghiên cứu lý luận và thực trạng hoạt động thực hiện BQT ƯX của GV các trường THCS huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa nhằm đề xuất các biện pháp quản lý, nâng cao hiệu quả các biện pháp. Xử lý, phân tích số liệu thu được từ các phiếu khảo sát để làm cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động thực hiện BQT ƯX của GV các trường THCS huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa.
Trong đó, nội dung “Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn triển khai, giám sát thực hiện nghiêm túc mục tiêu BQT ƯX trong hoạt động nghề nghiệp” và “Chỉ đạo Tổ chuyên môn thực hiện sinh hoạt chuyên môn thường xuyên, định kỳ để xem xét, đánh giá việc thực hiện BQT ƯX của GV, nếu chưa bám sát và thực hiện đúng mục tiêu thì cần điều chỉnh, góp ý kịp thời” xếp thứ nhất, cùng có ĐTB là 3,65 (đánh giá của CBQL) và 3,57 (Đánh giá của GV). Các nội dung “Chỉ đạo các Tổ chuyên môn căn cứ kế hoạch giáo dục chung của nhà trường, căn cứ vào kế hoạch hoạt động của Tổ chuyên môn để thống nhất cho GV thực hiện tốt các mục tiêu BQT ƯX trong hoạt động nghề nghiệp” và “Xác định mục tiêu trong việc xây dựng kế hoạch chung của nhà trường, trong đó có mục tiêu nhằm xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện..” lần lượt xếp thứ 3, thứ 4.
Số liệu kết quả khảo sát các yếu tố thuộc về chủ quan ảnh hưởng đến quản lý thực hiện bộ quy tắc ứng xử của GV trong trường THCS huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa cho thấy yếu tố “Nhận thức, phẩm chất năng lực nghề nghiệp của cán bộ quản lý, giáo viên”, “Đạo đức nghề nghiệp của GV”. Vì vậy, trong quá trình quản lý đòi hỏi chủ thể quản lý cần nắm vững những điều kiện khách quan thuận lợi, phát huy nhân tố chủ quan trong quá trình quản lý, đề ra những biện pháp phù hợp với hiện thực khách quan; đồng thời phát huy lợi thế và khả năng hoạt động tích cực, tự giác của CBQL, GV trong trường THCS nhằm thực hiện hiệu quả hoạt động giáo dục.
+ Công tác xây dựng kế hoạch thực hiện BQT ƯX, xây dựng môi trường giáo dục, triển khai thực hiện và đánh giá kiểm tra thực hiện BQT ƯX chưa thực sự hiệu quả, còn bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế do công việc quá nhiều; cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ chưa thể hiện rừ mà lồng ghộp vào nội dung hoạt động TCM và đánh giá xếp loại GV cuối năm học. Hoạt động thực hiện BQT ƯX và quản lý thực hiện BQT ƯX của GV ở các trường THCS huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của CBQL, GV trong các cơ sở giáo dục bởi vì nếu thực hiện và quản lý tốt việc thực hiện BQT ƯX góp phần tạo ôi trường nhân văn, thân thiện sẽ giúp GV và HS thực hiện nhiệm vụ một cỏch thuận lợi, rừ ràng.
Triển khai thông tư qui định chuẩn nghề nghiệp của giáo viên cơ sở giỏo dục phổ thụng, trong đú chỉ rừ yờu cầu về xõy dựng mụi trường giỏo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, từ đó mỗi GV xác định nhiệm vụ bồi dưỡng, tự bồi dưỡng năng lực ứng xử sư phạm, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện để đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp do Bộ giáo dục và Đào tạo đã qui định. Nhà trường cần dựa trên các hướng dẫn của BGS&ĐT, các quyết định của Thủ tướng chính phủ…liên quan đến xây dựng văn hóa học đường, văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục để tổ chức, phát động các phong trào thi đua, xây dựng môi trường giáo dục văn hóa, an toàn và thân thiện, tạo sự gắn kết và quan tâm của các lực lượng giáo dục đối với sự phát triển nhân cách của HS.
- Ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện để mọi GV đều được tham gia phong trào thi đua một cách hiệu quả, tích cực. - GV thực sự nghiêm túc, trách nhiệm trong việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp cũng như tham gia các phong trào thi đua.
Từ kết quả tính toán r = 0,85 cho phép ta kết luận: Giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất là tương quan thuận và tương đối chặt chẽ, có nghĩa là ý kiến đánh giá của CBQL và GV về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp là tương đối phù hợp nhau. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý việc thực hiện BQT ƯX của GV các trường THCS, đề tài đã đề xuất ra 5 biện pháp quản lý việc thực hiện BQT ƯX, nếu thực hiện tốt sẽ góp phần xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, nhân văn trong nhà trường và nâng cao chất lượng giáo dục học sinh THCS.
Cho triển khai, áp dụng những biện pháp đã được xây dựng trong luận văn, vào việc quản lý việc thực hiện quy tắc ứng xử của giáo viên tại các trường THCS huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa để khẳng định thêm tính khả thi của các biện pháp trong thực tiễn. - Thường xuyên trau dồi các phẩm chất nhân cách của người GV trong đó có xu hướng nghề nghiệp, lòng yêu HS, yêu nghề, năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực đối xử khéo léo sư phạm, việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp ứng xử không thể tách rời việc rèn luyện các phẩm chất nhân cách của người giáo viên.