Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đòn bẩy tài chính của các công ty niêm yết tại Việt Nam

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Một số khái niệm liên quan

Phương pháp phân tích 1 Dữ liệu

Qua những yếu tố như vậy bài nghiên cứu sẽ sử dụng dữ liệu được trích ra từ báo cáo tài chính của 50 công ty phi tài chính được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) và Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) làm đại diện cho mẫu, giai đoạn 5 năm từ 2017 – 2021. Bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu định lượng, bao gồm các phương pháp xử lý cụ thể như sau: Bình phương tối thiểu thông thường gộp chung (Pooled OLS), mô hình hiệu ứng cố định (FEM) và mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM). Frank và Gyal (2009) vẫn đề xuất việc sử dụng giá trị nợ của thị trường như một phép đo phù hợp cho đòn bẩy tài chính vì nó phản ánh theo cách tốt hơn vị trí hiện tại và vị trí trong tương lai của các công ty.

Nó là một chỉ báo về đòn bẩy tài chính hoặc thước đo khả năng thanh toán.1 Nó cũng cung cấp cho các nhà quản lý tài chính cái nhìn sâu sắc về tình trạng tài chính hoặc tình trạng khó khăn của một công ty. Đây là một phép đo quan trọng vì nó cho thấy công ty đã sử dụng đòn bẩy như thế nào bằng cách xem xét lượng tài nguyên của công ty thuộc sở hữu của các cổ đông dưới dạng vốn chủ sở hữu và các chủ nợ dưới dạng nợ. Nhưng kết quả này đã được Kremp et all (1999) giải thích rằng do đặc điểm riêng của luật phá sản Đức và khả năng bảo vệ chủ nợ tốt của ngân hàng Hausbank ở Đức chứ không phải là kết quả của thông tin bất cân xứng.

Theo lý thuyết đánh đổi, các doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản hữu hình lớn sẽ sử dụng nhiều nợ hơn các doanh nghiệp có tài sản vô hình cao vì tài sản hữu hình rất hữu ích trong việc thế chấp vay nợ. Để kiểm tra các giả thuyết, nghiên cứu đã sử dụng mô hình hồi quy bảng, trong đó biến phụ thuộc là tổng tỷ lệ nợ dưới dạng đòn bẩy tài chính của các công ty, các biến độc lập là quy mô công ty, cơ cấu tài sản, thanh khoản, cơ hội sinh lợi, lợi nhuận và độ tuổi công ty.

Phương pháp xử lý dữ liệu

H0: không có tương quan giữa biến độc lập và thành phần ngẫu nhiên (Mô hình REM là phù hợp). H1: có tương quan giữa các biến độc lập và thành phần ngẫu nhiên (Mô hình FEM là phù hợp).

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LấN ĐềN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÁC CÔNG TY VIỆT NAM

    (Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata14) Để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đòn bẩy tài chính của các Công ty tại Việt Nam và xem xét mối quan hệ giữa chúng, tác giả tiến hành hồi quy với các kỹ thuật Pooled OLS, FEM và REM. Để lựa chọn mô hình phù hợp nhất tác giả thực hiện kiểm định Breusch – Pagan Lagrangian và Hausman, đồng thời thực hiện kiểm định Modified Wald và kiểm định Wooldridge nhằm phát hiện các hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan cũng như cách khắc phục để ước lượng hồi quy trở nên hiệu quả. (Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 14) Nhằm lựa chọn mô hình phù hợp nhất giữa Pooled OLS và REM, tác giả dùng kiểm định Breusch – Pagan Lagrangian để có hiệu quả hơn trong việc giải thích mối quan hệ giữa các biến.

    (Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 14) Nhằm lựa chọn mô hình phù hợp nhất giữa FEM và REM, tác giả dùng kiểm định Hausman để có hiệu quả hơn trong việc giải thích mối quan hệ giữa các biến. Đối với bài nghiên cứu này, ước lượng cho kết quả tốt nhất là mô hình FEM, tttuy nhiên mô hình còn tồn tại khuyết tật tự tương quan và phương sai sai số thay đổi. Hiện tượng phương sai sai số thay đổi tuy không làm thiên chệch kết quả ước lượng của hệ số nhưng sẽ làm các kết quả ước lượng không hiệu quả khi các sai số chuẩn ước lượng của hệ số không còn bé nhất.

    Do đó, các công ty này thường sử dụng ít khoản nợ hơn và kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có mối quan hệ tiêu cực giữa thanh khoản và đòn bẩy tài chính của các công ty (Myers, 1984). Điều này phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng, những công ty có tỷ lệ sinh lời nhiều có xu hướng sử dụng nguồn vốn bên trong hơn là nguồn vốn bên ngoài.

    Bảng 2.2: Kết quả kiểm định tương giữa các biến
    Bảng 2.2: Kết quả kiểm định tương giữa các biến

    MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CƠ CẤU NỢ VAY CỦA CÁC CÔNG TY TẠI VIỆT NAM

    Kiến nghị giải pháp hoàn thiện cấu trúc vốn

    Thị trường vốn là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính với chức năng là kênh huy động vốn cho đầu tư phát triển, tạo tính thanh khoản cho chứng khoán và các công cụ tài chính và là công cụ để đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (thông qua thị trường chứng khoán). Tuy nhiên, do thị trường vốn Việt Nam lệ thuộc lớn vào chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, khi kinh tế vĩ mô bất ổn, lạm phát tăng cao, chính sách tài chính – tiền tệ điều hành theo hướng thắt chặt để đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô nên mặt bất lợi của chính sách thắt chặt đã tác động tiêu cực đến thị trường vốn. -Kiện toàn thể chế thị trường vốn: cần rà soát lại toàn bộ hệ thống khung pháp lý điều tiết thị trường, hoàn thiện chế tài xử phạt khi có vi phạm, gắn kết được lợi ích với rủi ro ở mức nhất định, rà soát mô hình tổ chức kinh doanh vốn, chứng khoán, các tổ chức tự quản, các quỹ đầu tư.

    -Tiếp tục thực hiện tái cấu trúc thị trường vốn gắn với quá trình tái cấu trúc nền kinh tế: cơ cấu lại TTCK đảm bảo sự phát triển đồng bộ, cân đối giữa thị trường cổ phiếu, trái phiếu, thị trường các công cụ phái sinh, từng bước nâng cao vai trò của TTCK trong huy động vốn cho đầu tư phát triển. Cụ thể: sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản cho phù hợp với lộ trình hội nhập; nhanh chóng áp dụng các chuẩn mực về phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro theo thông lệ quốc tế; rà soát vốn thực có của các ngân hàng thương mại để giám sát tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, thực hiện quản trị rủi ro theo Basel II, tiến tới Basel III. -Tăng cường năng lực hoạt động của các tổ chức tham gia thị trường vốn: Tái cấu trúc các tổ chức kinh doanh chứng khoán để có tiềm lực tài chính mạnh, uy tín, trình độ nghiệp vụ cao, quản trị hiện đại, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính thanh khoản và tính an toàn hệ thống, đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và khu vực; tiếp tục phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động và vai trò của các Hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ tài chính và thị trường vốn.

    Đối với các NHTM nhà nước, tiếp tục giảm tỷ trọng phần vốn nhà nước ở mức hợp lý, nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngoài tại mỗi ngân hàng tùy theo quy mô và phạm vi hoạt động của từng ngân hàng; giảm sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động ngân hàng, buộc các ngân hàng phải minh bạch trong kinh doanh. -Công khai thông tin trên thị trường: Để có một thị trường vốn hiệu quả thì một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu là xây dựng cơ chế công khai thông tin.Trên thị trường vốn, mọi hoạt động đều được thể chế hóa bằng các quy định của pháp luật, quy chế, điều lệ về thị trường nhằm tạo ra một thị trường trung thực, trật tự và có hiệu quả, đồng.

    Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

    -Nâng cao hiệu quả kiểm soát vốn: công khai các biện pháp kiểm soát vốn và lộ trình thay đổi nếu có để các nhà đầu tư nắm bắt và có phản ứng thích hợp. Kiểm soát vốn một khi được kết hợp với những chính sách khác sẽ làm thay đổi cấu trúc của dòng vốn chảy vào theo hướng khuyến khích các dòng vốn đầu tư dài hạn, hạn chế dòng tiền nóng mang tính đầu cơ ngắn hạn, từ đó giảm thiểu được rủi ro “đảo ngược dòng vốn” gây khủng hoảng. Thực hiện cải cách thuế, từng bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, đơn giản, minh bạch, không phân biệt các thành phần kinh tế.

    Các chính sách phải hợp lý để khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường tích tụ vốn và đầu tư thay đổi công nghệ, hạ thấp giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ. Hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến lĩnh vực tài chính, ngân hàng…. Với những hạn chế này, tác giả sẽ cố gắng khắc phục trong những cuộc nghiên cứu tiếp theo.

    Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về cấu trúc vốn trên thế giới từ trước đến nay, tác giả đã thực hiện kiểm định các nhân tố ảnh hưởng lên đòn bẩy tài chính của 222 doanh nghiệp phi tài chính đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tỷ lệ sở hữu Nhà nước tương quan (+)/(-) với đòn bẩy tài chính - Những hạn chế của thị trường vốn Việt Nam như tín dụng, thị trường trái.