MỤC LỤC
Đây là kỹ năng cơ bản của một cầu thủ phòng thủ, sỡ dĩ thế đứng đối diện, quay quang người tạo thành một đường thẳng so với đa đi bóng của đối phương là để dễ bắt kịp tốc độ cũng như là sẽ không bị thụ động nếu đối phương thực hiện động tác qua người hoặc chuyền bóng. Chẳng hạn trong những pha bóng cầu thủ hậu vệ biên cần dẫn banh lên để hỗ trợ tấn công hoặc để kéo dãn hàng phòng thủ đối phương thì có một điều tất yếu là khoảng trống anh ta bỏ lại phía sau rất lớn, ngay lúc này cầu thủ gần anh ta nhất chẳng hạn như tiền vệ sẽ bọc lót vì sau để bổ sung vị trí, việc làm này vừa bổ sung một sự lựa chọn chuyền bóng cho đồng đội và vừa bổ sung vị trí để phòng anh ta bị mất bóng dẫn đến một cuộc phản công nhanh của đối phương. Đây là một chiến thuật cũng rất là phổ biến đặc biệt là ở những đội bóng có chiều cao trung bình thì họ sẽ ưu tiên những đường chuyền phối hợp với đồng đội hơn là tạt thẳng bóng vào trong hoặc khi đối phương đã khóa chặt các khoảng trống thì phối hợp với đồng đội cũng là một phương án hữu dụng.
Chiến thuật phòng thủ khi đối phương đá phạt góc: “Khi đối phương đá phạt góc, thông thường bên phòng thủ chỉ cắm duy nhất một tiền đạo ở lại gần đường giữa sân, còn các cầu thủ khác nhanh chóng rút về để kịp thời tổ chức hoạt động phòng ngự” (Ma Tiết Điền, 2003, tr.192). Đối với những quả đá phạt ở góc gần như thế này thì đòi hỏi cầu thủ thực hiện phải có đủ kĩ thuật và phải tính toán thật kĩ vì khi trọng tài thổi phạt thì cùng với đội đá phạt, đội đối phương cũng sẽ được cho một khoảng thời gian để chuẩn bị các việc như “ngăn hàng rào” và thủ môn đối phương sẽ tính toán, điều chỉnh hàng rào và chọn vị trí phù hợp. Ngoài ra chiến thuật này đôi khi sẽ gây ra bất ngờ khá là lớn cho đối thủ thậm chí tỉ lệ khiến cho đối phương đứng bất động khá cao vì khi bóng đá vượt qua được hàng rào đến chân của các cầu thủ thì họ sẽ đưa ra những pha dứt điểm rất là nhanh và thường thì ở khoảng cách gần nên những pha dứt điểm này sẽ có tỉ lệ thành công rất cao và cùng vì thế cơ hội để đội phòng thủ phản ứng cũng như là hỗ trợ sẽ rất là thấp.
Chiến thuật tấn công khi ném biên: “Ngày nay ném biên không chỉ đơn thuần là việc đưa bóng vào cuộc, mà nó còn là cơ hội để tổ chức tấn công, đặc biệt là khi được quả ném biên ở gần đường biên ngang trên sân đối phương thì sự uy hiếp lại càng tăng thêm” (Ma Tiết Điền, 2003, tr.196). Tuy nhiên trong những tình huống đội phản công đang trên đà phản công mà bị đối phương phạm lỗi thì thường trọng tài sẽ cho đội phản công hưởng lợi thế và tiếp tục tịnh tiến trái bóng, trong trường hợp đội phản công nhanh không tịnh tiến thành công trái bóng thì trọng tài sẽ thổi phạt cầu thủ phạm lỗi. Những pha đi bóng như vậy không chỉ đẹp mắt mà chúng còn rất đa năng khi nếu thành công thì sẽ có cơ hội lớn để ghi bàn hay nếu không đạt được mục địch thì chí ít nó cũng gây ra rất nhiều khó khăn cho đối phương và khiến hàng phòng ngự bị kéo dãn, chao đảo hoặc hàng phòng ngự có thể sẽ mắc sai lầm phạm lỗi với người dẫn bóng dẫn đến những quả phạt.
Sở dĩ chiến thuật tấn công biên thường hay được sử dụng là bởi lẽ hai biên của sân bóng dốc thẳng xuống 2 góc ở hai bên cạnh cầu môn là một không gian khá là thoáng và nó không được bố trí nhiều cầu thủ phòng ngự ở khu vực này nên nơi đây là một nơi lý tưởng để tấn công. Ta có thể kể ra một vài ví dụ như khi hậu vệ biên dân cao để nhận bóng thì ắt sẽ để ra khoảng trống ở phía sau lưng và cần đồng đội che chắn kịp thời và hợp lý hay các cầu thủ tấn công biên cần phải phối hợp chuyền bóng vào trung lộ để có thể tịnh tiến trái bóng dễ dàng hơn.
Nếu không có những nguồn tài trợ từ hợp tác với các doanh nghiệp thì đội bóng sẽ rất khó xoay sở chưa kể ở một đội bóng bán chuyên thì nhà tài trợ có thể rút rui bất cứ lúc nào vì lợi nhuận rất thấp, mà khi nhà tài trợ đột ngột rút tài trợ thì đội bóng có thể đứng trên nguy cơ giải thể. Không những chỉ thu hút mỗi khán giản mà J.League còn là nơi của những cá nhân nổi tiếng trong bóng đá đặc biệt là cự doanh thủ Zico – ông cũng là một trong những cầu thủ xuất sắc không chỉ chiếm chọn trái tim của người hâm bộ bóng đá Nhật lúc bấy giờ mà ông từng là huấn luyện viên của đội tuyển quốc gia. Dưới sự chỉ đạo của liên đoàn bóng đá Nhật Bản, các địa phương trên khắp cả nước, bắt đầu tập trung vào công tác đào trẻ, không những thế do nhu cầu đào tạo trẻ tăng cao nên kéo theo đó làn làn sóng tuyển dụng huấn luyện viên chuyên đào tạo trẻ cũng tăng ồ ạt.
Chính sách này mang lại cho họ một môi trường mà vừa có thể yên tâm học hành để đảm bảo tương lai mà vừa có cơ hội tiếp cận nâng cao kĩ năng đá bóng chuyên nghiệp của mình và nếu có tiềm năng họ có thể được tuyển vào các câu lạc bộ chuyên nghiệp, điều này còn giúp ích cho các câu lạc bộ khi các “măng non” thuộc biên chế đội sẽ phải cố gắng hết sức nếu không muốn bị đào thải. Chính những cầu thủ trẻ này sẽ là nguồn lực giúp cho các câu lạc bộ nói riêng và giải đấu nói chung phát triển, từ đó các đội tuyển ở các cấp độ của Nhật Bản được hưởng lợi theo thời gian, mô hình đào tạo trẻ của Nhật Bản cho chúng ta thấy một nền bóng đá phát triển căng cơ và có chiều sâu và vô cùng bền vững. Những cầu thủ này sau một thời gian thi đấu ở môi trường bóng đá đỉnh cao ở Châu Âu sẽ trở vệ phục vụ cống hiến cho đội tuyển quốc gia Nhật Bản – yếu tố khiến họ luôn là một trong những lá cờ đầu của Châu Á trên đấu trường World Cup trong suốt khoảng thời gian qua.
Ban đầu rất khó để tìm thấy ai nghĩ rằng đội bóng của huấn luyện viên Moriyasu có cơ hội đi tiếp tuy nhiên kết quả lại hoàn toàn trái ngược với suy nghĩ của họ, Nhật Bản không chỉ có cơ hội đi tiếp mà còn đi tiếp với tư cách là đội nhất bảng, để biết được nguyên nhân của câu chuyện “cổ tích” này, chúng ta hãy cùng nhau phân tích những bàn thắng của đội tuyển Nhật trong 2 trận đấu với Đức và Tây Ban Nha. Huấn luyện viên Moriyasu đã đưa hai cầu thủ là Tomiyasu và Mitoma vào sân để bịt kít những đường lên bóng hay đóng bóng của đối phương ở khu vực này, điều này đã khiến cho cánh trái của Đức tê liệt hoàn toàn và không thể nhận bóng từ những đường bóng đảo cánh. Nhật Bản ra sân với một đội hình đã giúp họ dành thắng lợi trước đội tuyển Đức đó là 3-4-3 nhưng mục đích của họ là khác khi đội hình này thiên về phòng ngự với đôi cách lùi xuống trong khoảng thời giand đầu trận đấu, hay nói cách khác đội hình 3-4-3 của Nhật Bản sẽ ngay lập tức chuyển về 5-4-1 khi Tây Ban Nha tấn công.
Ngay từ đội hình ra sân, Nhật Bản đã tỏ rỏ ý đố muốn chơi một lối chơi phòng ngự chặt, tấn công nhanh quen thuộc bởi vì họ biết Tây Ban Nha là một đối bóng với lối chơi kiểm soát bóng thượng thừa và họ cũng không thể chơi áp sát tầm cao để lấy bóng trong chân các cầu thủ Tây Ban Nha như đội tuyển Đức. Các cầu thủ Nhật đã phố hợp nhóm nhỏ chuyền bóng ra biên cho Ritsu Doan, cầu thủ này đã chuyền một quả bóng sệt cắt mặt toàn bộ hàng phòng ngự đối phương, bóng ra gần như ra tới ngoài đường biên ngang nhưng Mitoma đã kịp tạt bóng vào trong cho Tanaka Ao đánh đầu ghi bàn.