Thực hành định lượng và xác định tính chất của sinh học phân tử

MỤC LỤC

Định lượng xanh methylene đã thấm qua da ếch

Dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang học vào nồng độ, ta có đồ thị chuẩn. Sau 40 phút (hoặc lâu hơn nếu có thời gian) nhấc bỏ các túi da ếch ra khỏi các cốc, dùng đũa thủy tinh khuấy đều dung dịch trong cốc rồi đem xác định mật độ quang học trên máy so màu, Dựa vào đồ thị chuẩn xác định nồng độ xanh methylene đã thấm qua da ra ngoài.

Kết quả thực hành

Dùng máy so màu xác định mật độ quang học (D) của các dung dịch vừa pha.

MỤC TIÊU

Cơ sở lý thuyết 1) Màng tế bào

    Màng ở đây được hiểu theo một ý nghĩa rộng, gồm các loại màng có mặt ở bên trong tế bào (màng nội bào) và màng sinh chất, màng bao quanh tế bào. Màng sinh chất giữ nhiệm vụ bảo vệ, trao đổi thông tin và vật chất giữa tế bào với môi trường bên ngoài. Tế bào hồng cầu là một đối tượng điển hình để chúng ta nghiên cứu cấu tạo, tính chất và chức năng của màng tế bào. Trên hình là hình ảnh chung về tế bào hồng cầu người quan sát qua kính hiển vi điện tử. Tế bào cú bề mặt lừm để tăng diện tớch tiếp xỳc với mụi trường ngoài. Hồng cầu trưởng thành là một loại tế bào không nhân. Cấu tạo màng tế bào hồng cầu, nhìn chung giống như màng sinh chất của các loại tế bào khác, gồm các protein màng tế bào – lớp lipit kép – protein khảm vào nhau. Có một điểm khác biệt là ở bề mặt bên trong màng tế bào hồng cầu tồn tại một mạng lưới vật chất có nguồn gốc là protein dạng sợi và được gọi là spectrin. Spectrin chiếm một tỉ lệ là 30%. Cùng với một vài loại protein khác, spectrin tham gia vào quá trình biến đổi hình dạng hồng cầu thông qua việc co ngắn hay duỗi dài dạng sợi của mình. Bằng cách đó tế bào hồng cầu có thể biến đổi hình dạng giúp cho nó đi qua được các mao mạch nhỏ li ti, ở khắp cơ thể. Đặc biệt là ở lách, những tế bào hồng cầu đã già hoặc bị thoái hóa chức năng, khả năng đàn hồi co giãn các sợi spectrin kém,. không có khả năng đi qua mao mạch kiểm soát của cơ quan màng và bị lách tiêu hủy. Ở trạng thái sinh lí bình thường, màng hồng cầu khá bền vững. Thể tích của tế bào thường không thay đổi và được điều tiết bởi tỉ lệ lượng các chất hòa tan bên trong và bên ngoài tế bào. Chúng ta biết, lượng các ion của các muối hòa tan trong tế bào là một hằng số ổn định. Do đó thể tích tế bào phụ thuộc vào lượng ion của môi trường bên ngoài. 3) Môi trường của tế bào hồng cầu. Còn trong môi trường nhược trương thì tế bào trương phồng lên và màng của nó bị bung ra do chịu tác động của một lực gây ra bởi áp suất thẩm thấu từ bên trong làm cho lượng nước trong tế bào ngày càng tăng cao và cuối cùng giải phóng các chất từ nội bào ra bên ngoài.

    Cơ sở lý thuyết

    Thước đo thị kính Thường gặp 2 loại

    Loại đơn giản: là một miếng kính hình tròn, giữa có một vạch dài 5 ở được chia ra làm 50 khoảng cách đều nhau. Hệ thống chia vạch gồm một kính phẳng cố định, trên đó khắc các vạch cách đều nhau đánh số từ 0 đến 8.

    Thước đo vật kính

    Loại đơn giản: là một miếng kính hình tròn, giữa có một vạch dài 5 ở được chia ra làm 50 khoảng cách đều nhau. Khi sử dụng được đặt vào một cái gờ giữa hai thấu kính của thị kính. Loại cải tiến: được dùng phổ biến trong các phòng thí nghiệm là loại AM-9-2. Nó được cấu tạo từ một thị kính 15x và một hệ thống chia vạch để đo. Hệ thống chia vạch gồm một kính phẳng cố định, trên đó khắc các vạch cách đều nhau đánh số từ 0 đến 8. Ngoài ra, còn một kính di động có khắc hai vạch chéo nhau đi kèm với hai vạch song song. Kính di động này được gắn liền với một trống chia độ bên ngoài. Xung quanh vòng tròn trống chia độ được chia thành 100 vạch bằng nhau. Như vậy mỗi vạch trên trống chia độ tương ứng với 1/100 vạch ở kính cố định. Muốn đo được chính xác, người ta thường đo nhiều lần rồi lấy giá trị trung bình. Nếu dùng thước đo thị kính loại AM-9-2 ta làm như sau : Nhìn vào thị kính, điều chỉnh trống chia độ cho giao điểm của vạch chéo chạy về số 0. Đồng thời điều chỉnh cho giới hạn thứ nhất của vật cần đo rơi vào trùng giao điểm trên. Tiếp theo, vặn trống chia độ cho giao diểm của vạch chéo chạy sang điểm giới hạn thứ hai của vật đo. Đọc số chẵn trên thước đo cố định của thị kính và số lẻ trên trống chiađộ. Chiều dài của vật cần đo ứng với ba vạch trên thước cố định và 25 vạch trên trống chia độ. Giả sử độ phóng đại đang đo hệ số một khoảng trên thước đo cố định của thị kính là 44 thì độ dài của vật đo sẽ là:. Đối tượng nghiên cứu và dụng cụ 1) Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: tế bào sinh vật 2) Dụng cụ, hóa chất và vật liệu.

    Các bước tiến hành 1) Bước 1

      Muốn đo được chính xác, người ta thường đo nhiều lần rồi lấy giá trị trung bình. Nếu dùng thước đo thị kính loại AM-9-2 ta làm như sau : Nhìn vào thị kính, điều chỉnh trống chia độ cho giao điểm của vạch chéo chạy về số 0. Đồng thời điều chỉnh cho giới hạn thứ nhất của vật cần đo rơi vào trùng giao điểm trên. Tiếp theo, vặn trống chia độ cho giao diểm của vạch chéo chạy sang điểm giới hạn thứ hai của vật đo. Đọc số chẵn trên thước đo cố định của thị kính và số lẻ trên trống chiađộ. Chiều dài của vật cần đo ứng với ba vạch trên thước cố định và 25 vạch trên trống chia độ. Giả sử độ phóng đại đang đo hệ số một khoảng trên thước đo cố định của thị kính là 44 thì độ dài của vật đo sẽ là:. Đối tượng nghiên cứu và dụng cụ 1) Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: tế bào sinh vật 2) Dụng cụ, hóa chất và vật liệu. Kính hiển vi. Thước đo vật kính. Tế bào sinh vật. Các bước tiến hành. Giải thích và kết luận 1) Giải thích.

      XÁC ĐỊNH THẾ DZETA CỦA TẾ BÀO BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI ĐIỆN DI

      Cơ sở lý thuyết 1) Khái niệm điện di

        Chẳng hạn trong hệ dị thể gồm các tế bào nấm men và môi trường sống của chúng thì các tế bào được coi là pha phân tán, nó sẽ chuyển động khi có tác dụng của dòng điện một chiều bên ngoài so với môi trường sống của nó – môi trường phân tán. Ta biết tốc độ ( - quãng đường, -thời gian hạt đi được quãng đường S) gradient điện thế ( - hiệu điện thế giữa hai đầu cầu aga hình chữ L trong buồng đo, - khoảng cách giữa hai đầu cầu đó). Đối tượng nghiên cứu và dụng cụ 1) Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của bài này: tế bào nấm men 2) Dụng cụ, hóa chất và vật liệu.

        Các bước tiến hành 1) Mắc mạch điện theo hình

          Đối tượng nghiên cứu và dụng cụ 1) Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của bài này: tế bào nấm men 2) Dụng cụ, hóa chất và vật liệu. 1 kính hiển vi quang học có trắc vi vật kính  Giấy thấm, khăn lau thấm nước và trắc vi thị kính. 1 giá ống nghiệm. Các bước tiến hành. theo tỉ lệ. Lấy dung dịch pH vừa pha trên trộn với dung dịch glucose 8% tỉ lệ 1:9 sẽ được dung dịch đệm Mac-in-ven có pH tương ứng. 3) Xác định dấu điện tích bề mặt tế bào và giá trị thế dzeta của chúng 4) Xác định điểm đẳng điện của tế bào. Kết quả thực hành. Kết quả thu được lập thành bảng số liệu. Giải thích và kết luận 1) Giải thích. Trong khi khoảng cách giữa 2 lớp hấp phụ và lớp khuyếch tán không đổi, điện thế được chuyển đến tế bào giảm dần từ pH thấp đến pH cao do vậy thế của giảm dần.

          ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BRADFORD (PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ)

          Các bước tiến hành 1) Cách thức thí nghiệm

          ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP. Bước 2: Pha dung dịch thuốc thử Bradford. Trộn dung dịch A với B rồi lọc ta được dung dịch Bradford. Tối thiểu 5 phút và không quá 20 phút. Nếu quang phổ kế trả ra kết quả khác không ở mẫu trắng, ta lấy giá trị trung bình của mẫu trắng này và trừ giá trị mẫu chuẩn và mẫu cần đo với giá trị này. Xây dựng đường chuẩn với độ hấp thụ ở bước sóng 595 ở trục và nồng độ ở trục. Xác định nồng độ dung dịch mẫu chưa biết bằng đường chuẩn. Nếu mẫu đã được pha loãng ta xác định nồng độ mẫu bằng cách nhân với hệ số pha loãng đã dùng. Kết quả thực hành. Kết quả thu được lập thành bảng số liệu. Giải thích và kết luận 1) Giải thích.

          Đường chuẩn nồng độ BSA

          Bước 2: Pha dung dịch thuốc thử Bradford. Trộn dung dịch A với B rồi lọc ta được dung dịch Bradford. Tối thiểu 5 phút và không quá 20 phút. Nếu quang phổ kế trả ra kết quả khác không ở mẫu trắng, ta lấy giá trị trung bình của mẫu trắng này và trừ giá trị mẫu chuẩn và mẫu cần đo với giá trị này. Xây dựng đường chuẩn với độ hấp thụ ở bước sóng 595 ở trục và nồng độ ở trục. Xác định nồng độ dung dịch mẫu chưa biết bằng đường chuẩn. Nếu mẫu đã được pha loãng ta xác định nồng độ mẫu bằng cách nhân với hệ số pha loãng đã dùng. Kết quả thực hành. Kết quả thu được lập thành bảng số liệu. Giải thích và kết luận 1) Giải thích.

          QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG HUỲNH QUANG I

          Dụng cụ, hóa chất và vật liệu

          2 dịch chiết thực phẩm. Kính lọc với các chiết suất khác nhau. Tắt đèn phòng, bật đèn UV pha quan sát giấy lọc thấm dịch chiết qua kính lọc với các chiết suất khác nhau. Sơ đồ biểu diễn các mức năng lượng của phân tử và các bước chuyển giữa các mức năng lượng đó. Kết quả thực hành. Kết quả thu được lập thành bảng như sau:. Giải thích và kết luận 1) Giải thích. Do vậy ta thu được dải hình ảnh ứng với dải bước sóng chiếu đến theo vùng ánh sáng khả kiến từ 400 đến 700. 2 giọt dịch chiết thực phẩm hấp thụ ánh sáng khác giấy lọc hấp thụ ánh sáng cho nên khi chiếu lên tia UV ta thu được bước song phát ra khác nhau. Với kính lọc 650 ta không thu được gì nữa vì kính lọc không cho ánh sáng không lọt qua 2) Kết luận.

          Hình ảnh
          Hình ảnh