MỤC LỤC
Trao đổi với các bạn trong nhóm và chỉ ra những tình huống nguy hiểm có thể.
− Khi chất bị biến đổi tạo ra chất khác, được gọi là sự biến đổi hóa học.
(a) Hỗn hợp bột sắt với lưu huỳnh trước khi đun Chất tham gia. b) Chất rắn sau khi đun Chất sản phẩm. − Một số dấu hiệu có thể nhận biết phản ứng hoá học xảy ra: xuất hiện chất khí, chất kết tủa; thay đổi màu sắc, mùi; phát sáng, giải phóng hoặc hấp thụ nhiệt năng; …. − Khi đốt cháy than, xăng, dầu, … sẽ toả ra một lượng nhiệt lớn, đây chính là phản ứng toả nhiệt.
Lượng nhiệt này sẽ phục vụ cho các hoạt động trong đời sống và sản xuất của con người. − Quá trình hô hấp trong cơ thể cung cấp năng lượng để cơ thể hoạt động, đồng thời tạo nên thân nhiệt ổn định và hỗ trợ quá trình vận động.
− Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng của các chất trong phản ứng hoá học: Nếu biết khối lượng của (n − 1) chất thì ta tính được khối lượng của chất còn lại (n là tổng số chất phản ứng và chất sản phẩm). − Như vậy: Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học bằng công thức hoá học của các chất tham gia và chất sản phẩm. − Một phương trình hoá học được xem là cân bằng khi nó thoả mãn định luật bảo toàn khối lượng, tức là số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phương trình phải bằng nhau.
− Để lập phương trình hoá học hay còn gọi là cân bằng số nguyên tử của các chất trong phản ứng, ta tiến hành theo 3 bước. ● Không được viết 10O thay cho 5O2 trong phương trình hoá học, do khí oxygen ở dạng phân tử O2 nên khi cân bằng ta không được thay đổi chỉ số trong những công thức hoá học đã viết đúng.
− Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử hoặc số phân tử giữa các chất trong phản ứng. − Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của 1 mol chất đó. − Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử của một chất có cùng trị số với khối lượng nguyên tử hay phân tử chất đó tính theo đơn vị amu.
− Định luật Avogadro: Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, các khí có cùng thể tích sẽ chứa cùng số mol. − Tỉ khối của chất khí A đối với khí B là tỉ số giữa khối lượng mol của khí A và khối lượng mol của khí B.
− Ví dụ: Nung nóng để phân huỷ hoàn toàn 25 gam CaCO3 (thành phần chính của đá vôi), tạo thành vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide (CO2). − Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn một sợi dây bằng nhôm (aluminium, Al) trong bình chứa khí chlorine, sau phản ứng thu được 26,7 gam aluminium chloride (AlCl3). – Hiệu suất phản ứng cho biết khả năng phản ứng xảy ra đến mức độ nào, được tính bằng tỉ số giữa lượng sản phẩm thực tế và lượng sản phẩm theo lí thuyết.
– Ví dụ: Một nhà máy dự định sản xuất 100 tấn ammonia (NH3) từ lượng khí nitrogen và khí hydrogen tương ứng trong điều kiện phản ứng về nhiệt độ, áp suất và chất xúc tác thích hợp. Lượng sản phẩm theo lí thuyết được tính qua phương trình phản ứng (theo lượng chất thiếu tham gia phản ứng) với giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn (H = 100%).
− Nói chung, độ tan của chất rắn sẽ tăng khi tăng nhiệt độ (trừ số ít trường hợp), độ tan của chất khí sẽ tăng khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất. − Nồng độ dung dịch cho phép ta đánh giá độ “đặc”, “loãng” của một dung dịch. − Để pha chế một dung dịch có nồng độ cho trước, ta cần phải biết lượng chất tan (khối lượng hay số mol) cần dùng để hoà tan trong một lượng dung môi.
Tính toán Cách pha chế. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ theo thời gian. a) Bật que diêm cháy b) Bu lông bị gỉ sét Hình. − Nồng độ của các chất phản ứng tăng làm tăng số va chạm hiệu quả nên tốc độ phản ứng tăng. Nhiệt độ tăng sẽ làm cho các nguyên tử hay phân tử chất phản ứng chuyển động nhanh hơn, gia tăng sự va chạm, tốc độ phản ứng tăng.
Chuyển động của chất phản ứng khi chưa đun nóng (a) và được đun nóng (b) 3. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng. Tốc độ phản ứng sẽ tăng lên nếu tăng diện tích bề mặt của chất tham gia bằng cách nghiền nhỏ, đập phẳng hoặc cắt thành nhiều mảnh. Dung dịch HCl phản ứng với CaCO3 có kích thước khác nhau 4. Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng. Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học, nhưng vẫn được bảo toàn về chất và lượng khi kết thúc phản ứng. Thí nghiệm khi có xúc tác MnO2. Ứng dụng thực tiễn của tốc độ phản ứng. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng một cách thích hợp sẽ tăng hiệu quả các hoạt động trong đời sống và sản xuất. a) Chẻ nhỏ củi để nhóm lửa dễ hơn. b) Bảo quản thực phẩm bằng tủ lạnh. c) Rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ rượu. - Khi dung dịch acid phản ứng với một số kim loại, nguyên tử hydrogen của acid được thay thế bằng nguyên tử kim loại để tạo thành muối và giải phóng ra khí hydrogen.
Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong là. Dùng dung dịch phenolphthalein và dung dịch Ba(NO3)2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4. Dùng quỳ tím và dung dịch CuSO4. Dùng dung dịch phenolphthalein và dung dịch BaCl2. Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2. Dùng dung dịch phenolphthalein và dung dịch H2SO4. Cho 4,8 gam kim loại magnessium tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid. Thể tích khí hydrogen thu được ở điều kiện chuẩn là. Cho 0,1 mol kim loại Zinc vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là A. Gốc acid của acid HNO3 có hóa trị mấy?. Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng trong mỗi trường hợp sau:. a) Magnessium Oxide và acid nitric;. b) Đồng (II) Oxide và acid chloride;. c) Aluminium Oxide và sulfuric acid;. d) Iron và acid chloride;. e) Zinc và sulfuric acid loãng. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:. a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. b) Dung dịch có màu xanh lam. c) Dung dịch có màu vàng nâu. d) Dung dịch không có màu. Hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp. a) Thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện chuẩn. b) Tính khối lượng chất dư sau phản ứng. c) Gọi tên và tính khối lượng muối tạo ra.
Phản ứng xong thu được 4,958 lít khí hydrogen (điều kiện chuẩn). a) Viết phương trình phản ứng hoá học. b) Tính khối lượng iron đã tham gia phản ứng. c) Tính nồng độ mol của dung dịch acid H2SO4 đã dùng. Viết phương trình phản ứng (nếu có). a) Trình bày tính chất hóa học của acid. Viết phương trình hóa học minh họa. b) Hãy giải thích vì sao trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được cho acid đậm đặc vào nước.
Để xác định trong thành phần acid chloride có nguyền tố hydrogen người ta cho acid chloride tác dụng với kim loại (Fe, Zn, Al,…) có khí hydrogen bay ra. Acid Gốc acid Hoá trị. Cho tác dụng với dd HCl chỉ có Iron tác dụng, Cu không phản ứng còn lại sau phản ứng. → lọc bỏ dung dịch thu được khối lượng Cu. → Khối lượng Fe lấy 10 gam trừ đi khối lượng Cu. Dùng nam châm hút hết Fe → tách cân lấy khối lượng Fe. – Cho quỳ tím vào các mẫu thử:. a) Tính chất hoá học của acid:. – Acid làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ. – Acid tác dụng với oxide base tạo thành muối và nước. – Acid tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hydrogen. – Acid tác dụng với muối tạo thành muối mới và acid mới. b) Khi acid gặp nước sẽ xảy ra quá trình hidrate hóa, đồng thời sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt lớn. Acid đặc lại nặng hơn nước nên khi cho nước vào acid thì nước sẽ nổi lên trên mặt acid, nhiệt tỏa ra làm cho nước sôi mãnh liệt và bắn tung toé gây nguy hiểm. + Mẫu kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là Al, Fe.
Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là Al, không có hiện tượng gì là Fe.