Quy Trình Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Hiệu Quả Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bắc Á - Chi Nhánh Phú Thọ

MỤC LỤC

Quy trình và phương pháp thực hiện đề án Bước 1. Xây dựng kế hoạch thực hiện đề án

Thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á - Chi nhánh Phú Thọ trong giai đoạn 2021-2023, các đề xuất giải pháp đến năm 2030. Trên cơ sở các bảng số liệu thống kê đề án sẽ mô tả trực tiếp từng bảng nhằm minh chứng cho các nhận định đưa ra trong khi phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á - Chi nhánh Phú Thọ.

Kết cấu của đề án

Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

Các biểu hiện không nghệ điện thoại, cử người không có trách nhiệm quyết định để tiếp cán bộ tín dụng, tránh gặp mặt cán bộ tín dụng, không cung cấp những thông tin bổ sung sau vay khi ngân hàng yêu cầu, tự ý chuyển giao tài sản đảm bảo cho người khác sử dụng, sở hữu, không trả nợ đầy đủ và đúng hạn theo thỏa thuận. Như vậy, hiệu lực quản lý RRTD của ngân hàng liên quan tới nhiều khâu cơ bản trong chu trình quản lý, gồm: (i) con người với tư cách nhân vật trọng tâm trong các khâu của chu trình (ii) nội dung chính sách tín dụng, quyết định gắn với thực tiễn tín dụng, (iii) cơ chế, công cụ và tiền đề kinh tế - kỹ thuật bảo đảm hoạt động thực thi và giám sát, xử lý RRTD.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

Các quy chế, chính sách cho vay hiện đại thường quy định tổng dư nợ một NH được phép đầu tư, cho vay hoặc cung cấp tín dụng khác đối với một khách hàng, một nhóm pháp nhân có liên quan nào vượt hơn một tỷ lệ nhất định tính trên tổng số vốn và dự phòng của NH đó. Trong phạm vi này, các nhà quản lý NH có thể kiểm soát được rủi ro tín dụng của cả ngành NH và từng NH để bảo đảm quyền lợi cho người gửi tiền và ngăn chặn các tình huống có thể gây ra rủi ro cho cả hệ thống NHTM. Không có giao dịch nào là không có rủi ro, nếu khách hàng có tiềm lực tài chính mạnh thì việc một giao dịch không thành công sẽ không làm khách hàng mất đi khả năng trả nợ, nếu tài chính của khách hàng yếu thì khi có một giao dịch không thành công thì lập tức có ảnh hưởng đến khách hàng cũng như là ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.

Khi khách hàng sử dụng vốn vào mục đích khác, không đúng với phương án đã gửi ngân hàng thì có khả năng xảy ra những rủi ro nằm ngoài những phương án dự phòng và khả năng khách hàng không trả được nợ và dễ xảy ra.

Bài học kinh nghiệm thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng tại một số chi nhánh ngân hàng thương mại và bài học rút ra cho Ngân hàng Thương mại Cổ

Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của Vietinbank – chi nhánh Đền Hùng Quy định rừ ràng chức năng, nhiệm vụ của cỏc phũng ban: Việc quy định rừ ràng chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban sẽ xác định được trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân, đơn vị liên quan trong việc tổ chức, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các Phòng, tổ thuộc chi nhánh. Xây dựng quy trình thẩm định phù hợp từng loại hình: Vietinbank – Chi nhánh Đền Hùng đã ban hành các quy trình nghiệp vụ tín dụng, bảo đảm tính nhất quán trong quá trình xử lý tác nghiệp, mọi công việc, vị trí đều có quy trình hướng dẫn, tiêu chuẩn hóa việc cung cấp sản phẩm dịch vụ, hạn chế rủi ro; đồng thời tiến hành rà soát để chỉnh sửa Sổ tay tín dụng phù hợp với thực tiễn và thông lệ quản trị rủi ro quốc tế. Vietinbank – Chi nhánh Đền Hùng đã xây dựng chiến lược quản trị rủi ro, trong đó Hội đồng quản trị có trách nhiệm xem xét và thông qua các chiến lược và chính sách quản trị rủi ro của Vietinbank – Chi nhánh Đền Hùng, trong khi Ban Điều hành có trách nhiệm thực hiện và phát triển các chiến lược và chính sách đã được thông qua đó.

Thứ nhất, phát hiện rủi ro tín dụng: BacAbank – CN Phú Thọ cần chú trọng hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng phải đòi hỏi hệ thống phải có khả năng cung cấp các dấu hiệu cảnh báo sớm về những dấu hiệu có khả năng xảy ra rủi ro như: Khả năng tăng nhóm nợ, chuyển nhóm nợ xấu, các dấu hiệu về lịch sử trả nợ như số ngày quá hạn, lịch sử cơ cấu cùng với các dấu hiệu khác như dấu hiệu về khả năng tài chính của khách hàng, dấu hiệu bất ổn từ ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, v.v.

Khái quát về Bac A Bank – CN Phú Thọ và yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng tại Bac A Bank – CN Phú Thọ

    Từ khi thành lập đến nay, hoạt động kinh doanh của Bac A Bank - CN Phú Thọ luôn bám sát định hướng của toàn ngành ngân hàng, phương hướng, mục tiêu của Bac A Bank, triển khai các giải pháp thích hợp với sự biến đổi của thị trường tiền tệ cũng như sự phát triển của nền kinh tế và đáp ứng được yêu cầu của mục tiêu kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể. Do đó, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các NHTM đã phải thực hiện một loạt chính sách để hỗ trợ các thành phần kinh tế như: cho phép các tổ chức tín dụng cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vay, tháo gỡ khó khăn về vốn vay cho khách hàng, hay các NHTM đã giảm lãi suất cho vay từ 0,5-1,5%/năm đối với khách hàng vay. Để quản lý rủi ro tín dụng, Bac A Bank – CN Phú Thọ đã ban hành chính sách quản lý RRTD và có điều chỉnh chính sách tín dụng từng thời kỳ như: đa dạng hóa danh mục đầu tư, ban hành toàn diện và thường xuyên cập nhật các quy định, quy trình cấp và quản lý tín dụng như quy định cho vay đối với các tổ chức kinh tế, quy định cho vay tiêu dùng, quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng KH, quy trình cho vay vốn lưu động,.

    Bên cạnh đó Bac A Bank – CN Phú Thọ còn xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng riêng cho từng loại KH như KH là công ty, KH cá nhân; cơ cấu tổ chức bộ máy bao gồm các bộ phận độc lập: Ban hành cơ chế chính sách, Quản lý rủi ro, Quan hệ KH, Quản lý nợ có vấn đề và Kiểm tra giám sát độc lập; thực hiện phân cấp quyết định tín dụng từ HĐQT đến trưởng phòng giao dịch; cảnh báo rủi ro từ các ngành hàng, các khu vực kinh tế, các doanh nghiệp, TSBĐ..;cung cấp thông tin và tư vấn cho KH để giảm thiểu rủi ro trong các giao dịch thương mại.

    Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Bac A Bank – CN Phú Thọ
    Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Bac A Bank – CN Phú Thọ

    Phân tích t hực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á - Chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2021 – 2023

    + Những dấu hiệu liên quan đến giao dịch ngân hàng: Số dư tài khoản ngân hàng giảm; Công tác kế hoạch hóa tài chính cho các nhu cầu về tài sản cố định hoặc các nhu cầu về vốn lưu động thể hiện sự đơn giản và kém cỏi; Đặt niềm tin nhờ cậy nhiều vào các khoản nợ ngắn hạn; Những thay đổi đáng kể ở góc độ thời hạn cho các đề nghị vay vốn; Xuất hiện ở các khoản vay có nhiều nguồn trả nợ; Xuất hiện những chủ nợ khác, đặc biệt những chủ nợ nhận tài sản đảm bảo. + Những dấu hiệu liên quan đến quản trị công ty: thay đổi trong thái độ, thói quen của từng người chủ chốt công ty; thay đổi trong thái độ đối với Ngân hàng, cán bộ Ngân hàng, đặc biệt là khi họ tạo cảm giác thiếu tính hợp tác; Không có khả năng hoàn thành kế hoạch; Báo cáo và quản lý tài chính kém cỏi; Các chức năng điều hành và phân công xử lý công việc thể hiện sự chắp vá; Mạo hiểm khi mua bán, khi thực hiện công việc kinh doanh mới; Mong muốn và khăng khăng thực hiện những lĩnh vực kinh doanh có mức độ rủi ro quá lớn. Nợ xấu tăng là do những bất ổn trên thị trường do tình hình kinh tế thế giới đối mặt với nhiều thách thức do bất ổn địa chính trị và lạm phát tăng cao, kéo theo suy thoái ở nhiều nền kinh tế lớn là đối tác thương mại của Việt Nam, các hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cũng bị ảnh hưởng, các hộ kinh doanh bị tác động khá nặng nề do, một số phải đóng cửa nhưng vẫn phải trả tiền thuê mặt bằng kinh doanh, điều này đã làm cho tỷ lệ nợ xấu của nhóm ngành này tăng cao.

    Đây là khó khăn của VietinBank Vĩnh Phúc khi đối phó và lên phương án xử lý nợ xấuNợ xấu tăng nhanh thể hiện chất lượng tín dụng của Chi nhánh có xu hướng giảm sút, so sánh với tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh với tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống Bac A bank thì trong các năm gần đây, thì tỷ lệ này của Chi nhánh cao hơn mức chung của toàn hệ thống, tỷ lệ nợ xấu không đạt yêu cầu mà Bac A đề ra (yêu cầu tỷ trọng nợ quá hạn mà Bac A Bank đặt ra với Bac A Bank - CN Phú Thọ là dưới 3%).

    Bảng 2. 2. Tình hình phân loại, đánh giá khách hàng   tại Bac A Bank – CN Phú Thọ giai đoạn 2021- 2023
    Bảng 2. 2. Tình hình phân loại, đánh giá khách hàng tại Bac A Bank – CN Phú Thọ giai đoạn 2021- 2023

    Dư nợ ngắn hạn

    Trong giai đoạn năm 2021-2023 do lãi suất huy động biến động liên tục, nguồn vốn huy động được chủ yếu là nguồn ngắn hạn, việc tăng trưởng tỷ trọng dư nợ ngắn hạn là cần thiết. Nguyên nhân quá hạn do thời hạn cho vay dài, ngành nghề kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thời tiết, tình hình kinh tế: nước sông cạn, nhu cầu xây dựng giảm….làm ngành kinh doanh vận tải thuỷ gặp khó khăn. Trong những năm gần đây, do sức ép tăng trưởng tín dụng từ Bac A Bank, Chi nhánh Phú Thọ đã thực hiện cho vay ồ ạt, các nguyên tắc đảm bảo cho các khoản vay hầu hết không được chú trọng, công tác thẩm định khoản vay cũng như giám sát sau khi giải ngân nới lỏng.

    Tỷ lệ cho vay có không có bảo đảm bằng tài sản có xu hướng tăng trong những năm gần đây, Các khoản nợ xấu không có TSBĐ chủ yếu là cho vay theo hình thức vay thấu chi, phát hành thẻ tín dụng, vay lương,….Tuy không chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu nhưng những khoản vay tín chấp này cũng mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng.