Phân tích đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp 11-3: Nhiệm vụ và mối quan hệ của ban giám đốc và các phòng ban

MỤC LỤC

Đặc đIểm tổ chức kinh doanh của Xí nghiệp 11-3

* Mối quan hệ giữa Xí nghiệp với các đội trực thuộc Các đội trực thuộc công ty hoạt động theo nguyên tắc lấy thu bù chi, đảm bảo có lãi, mức lãi sẽ đợc quy định theo từng Hợp đồng giao khoán công trình, thực hiện hạch toán báo sổ theo quy định Công ty và pháp lệnh kế toán – Thống kê. Đợc bố trí nhân viên kế toán đội để thu thập chứng từ và theo dõi hạch toán tại xí nghiệp.

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp 11-3

+ Thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở tuân thủ đúng pháp luật và các quy định hiện hành của nhà nớc , của ngành, của Tổng công ty, của công ty + Đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm chi phí , giá thành và từng bớc nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. + Công tác giám sát công trình : Kiểm tra các đội thi công theo bản vẽ thiết kế, lập báo cáo thi công hàng tháng theo đIều khoản trong hợp đồng, nghiệm thu kỹ thuật, khối lợng của các đội.

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 1. Tổ chức công tác kế toán

    Thủ kho giữ lại 01 liên để vào thể kho, cuối ngày (hoặc cuối tuần đối với các công trình ở xa) giao cho kế toán theo dõi vật t, 01 liên giao lại cho tiếp liệu kèm theo hoá đơn bán hàng của đơn vị bán hàng để làm thủ tục thanh toán tạm ứng hoặc làm cơ sở để thanh toán cho ngời bán. Các bảng quyết toán vật t giao cho từng đội công trình cuối tháng đợc chuyển về bộ phận kế toán để xem xét khấu trừ hoặc làm căn cứ để trích thởng, bổ sung quỹ lơng đợc hởng của đơn vị theo quy định cụ thể trong quy chế phân cấp quản lý tài chính của công ty. Khi đa TSCĐ vào sửa chữa lớn phải có biên bản giao nhận TSCĐ đa vào sửa chữa lớn do bên quản lý TSCĐ và bộ phận sửa chữa cùng lập gồm các thành phần : Đại diện bên giao, đại diện bên nhận, trởng ban KTKTVTCG, ban TCKT và thủ trởng đơn vị, biên bản đợc lập 04 bản, ban KTKTVTCG.

    Sau khi sửa chữa lớn hoàn thành ban KTKTVTCG, ban TCKT kết hợp với đơn vị quản lý TSCĐ và bộ phận sửa chữa TSCĐ lập biên bản nghiệm thu TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (04 bản ): Ban KTKTVTCG 01 bản, mỗi bên giao nhận lu giữ 01 bản, 01 bản giao cho ban TCKT làm chứng từ để hạch toán. Khi có quyết định thanh lý TSCĐ, phải lập biên bản thanh lý TSCĐ gồm đại diện ban KTKTVTCG, ban TCKT à bộ phận quản lý tài sản đợc thanh lý, biên bản đợc lập 04 bản, trình giám đốc ký: 01 liên ban KTKTVTCG giữ, 01 liên ban TCKT giữ, 01 liên đơn vị quản lý TSCĐ giữ, 01 liên gửi phòng KTVTCG công ty. Do công nhân vận hành trực tiếp ghi, trờng hợp nhiều công nhân cùng vận hành một xe máy thì ngời làm ca trớc phải bàn giao cho ngời làm ca sau hgi liên tục kịp thời, cuối tháng xe trởng phải nộp nhật trình xe máy cho đội trởng cùng với các phiếu hoặc sổ lĩnh nhiên liệu, phụ tùng để kiểm tra quyết toán với phòng vật t cơ giới.

    Căn cứ vào nhật trình xe máy hoạt động và kế hoạch KHTSCĐ, kế toán tiến hành lập bảng tính khấu hao chi tiết cho từng TSCĐ từng công trình, hạng mục công trình ( Các chi tiết đã đợc mở sẵn trong chơng trình kế toán TSCĐ cài. đặt trong máy vi tính). Khi công việc hoàn thành ngời giao khoán phải ký xác nhận chất lợng, khối lợng vào bản hợp đồng giao khoán và giao cho bộ phận kinh tế kế hoạch kiểm tra tính toán giá trị tiền lơng phải trả cho công nhân trong tháng, sau đó chuyển giao cho bộ phận tổ chức cùng với bảng chấm công để vào danh sách CBCNV tham gia đóng BHXH trong tháng. Kế toán thanh toán tạm ứng căn cứ vào chứng từ gốc sau khi đã kiểm tra đầy đủ tính pháp lý và đối chiếu với các bộ phận có liên quan tiến hành lập bảng thanh toán tạm ứng cho từng cá nhân và từng lần thanh toán sau đó trình giám đốc và kế toán trởng ký duyệt và giao ngay cho kế toán nhật ký chung vào sổ sau khi đó vào sổ theo dừi chi tiết.

    ( có biên bản giao nhận đầy đủ), khi sử dụng hết quyển séc, cuống séc và các séc hỏng phải đợc lên bảng kê và đóng luôn vào chứng từ tháng đó, cuối ngày kế toán ngân hàng ghi vào sổ theo dừi tiền vay tiền gửi sau đú lập cỏc bảng kờ giao chứng từ cho kế toán nhật ký chung ghi sổ kế toán. - Căn cứ vào số d tài khoản chi phí trả trớc ( TK 142 ) của kỳ trớc chuyển sang và các cơ sở tính, trích, kế toán theo dõi thanh toán lập tờ kê tính, trích, các khoản chi phí trả trớc kế toán trởng và giám đốc ký sau đó chuyển sang kế toán theo dõi nhật ký chung vào sổ.

    Bảng cân đối số phát sinhsổ cái tài khoản
    Bảng cân đối số phát sinhsổ cái tài khoản

    Đặc điểm tổ chức các phần hành kế toán chủ yếu 1. Kế toán tài sản cố định

    Kế toán vật t công cụ dụng cụ

    - Ghi chép, tinh toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lợng, chất lợng và giá thành thực tế của nguyên vật liệu nhập kho. - Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lợng và giá trị NVL xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao NVL. - Phân bổ hợp lý giá trị NVL sử dụng vào các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.

    - Tính toán và phản ánh chính xác số lợng và giá trị NVL tồn kho, phát hiện kịp thời NVL thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế tối đa thiệt hại có thể xảy ra. - Sổ chi tiết vật t do kế toán chi tiết trên phòng mở theo từng kho do mình phụ trách tơng ứng với thẻ kho. Sổ này theo dõi cả chỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu giá trị nhập – xuất – tồn cho từng thứ vật t.

    Cơ sở lập là các phiếu nhập, phiếu xuất ( mỗi chứng từ đợc ghi 1 dòng trên sổ chi tiết ). Cuối tháng kế toán tính ra số lợng và giá trị tồn trên từng sổ chi tiết ( cột số lợng tồn trên sổ chi tiết phải khớp với số lợng tồn trên từng thẻ kho của từng danh điểm vật t tơng ứng). Cở sỏ lập: Lấy dòng cộng nhập – xuất – tồn trên sổ chi tiết để ghi vào sổ tổng hợp nhập – xuất – tồn.

    Bảng cân đối số phát sinh
    Bảng cân đối số phát sinh

    Kế toán tiền lơng

    - Theo dõi tình hình thanh toán tiền lơng, tiền thửơng các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời lao động. - Lập các báo cáo về lao động, tiền lơng phục vụ cho công tác quản lý nhà nớc và quản lý doanh nghiệp.

    Bảng cân đối số phát sinhsổ cái tk 334,335,338nhËt ký chung
    Bảng cân đối số phát sinhsổ cái tk 334,335,338nhËt ký chung

    Kế toán doanh thu

    - Giấy đề nghị thanh toán (Phiếu báo nợ) - Phiếu xác nhận sử dụng điện, nớc.

    Bảng cân đối số phát sinhsổ cái tk 511,512,515,421
    Bảng cân đối số phát sinhsổ cái tk 511,512,515,421

    Kế toán vốn bằng tiền

    * Chứng từ sử dụng hạch toán tiền gửi ngân hàng - Phiếu thu dịch vụ kiêm hoá đơn.

    Bảng cân đối số phát sinh
    Bảng cân đối số phát sinh

    Quá trình lập báo cáo kế toán

    Các chi tiết d Nợ tổng hợp lại để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng phần “tài sản” , các chi tiết d Có tổng hợp lại để ghi vào chỉ tiêu tơng ứng phần “ nguồn vốn”, không đợc bù trừ lẫn nhau. + Đối với bảng cân đối của toàn doanh nghiệp (bao gồm nhiều đơn vị trực thuộc có bảng cân đối kế toán riêng nh tổng công ty, liên hiệp xí nghiệp..), khi lập cần tiến hành bù trừ một số chỉ tiêu sau. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc: Lấy số d Nợ tài khoản 136 trên sổ cái của đơn vị chính trừ đi phần d có tài khoản 411 trên sổ cái của đơn vị trực thuộc ( chi tiết vốn cấp trên cấp ).

    Tức là, chỉ tiêu này sẽ đợc bù trừ với chỉ tiêu “ nguồn vốn kinh doanh” trên bảng cân đối kế toán của đơn vị trực thuộc ( phần do cấp trên cấp). Các chỉ tiêu khác còn lại đợc tính bằng cách cộng số học tơng ứng số liêu trên tất cả các bảng cân đối kế toán cả. + Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán phản ánh những tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng đang thuộc quyền quản lý hoặc sử dụng của doanh nghiệp hoặc một số chỉ tiêu bổ sung không thể phán ánh trong bảng cân đối kế toán.

    Do các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán có đặc điểm là tài khoản ghi đơn, có số d Nợ nên căn cứ trực tiếp vào số d Nợ cuối kỳ trên sổ cái để ghi trực tiếp vào các chỉ tiêu tơng ứng. - Cột 4 “kỳ trớc”: Số liệu để ghi vào cột này của báo cáo kỳ này đợc căn cứ vào số liệu ghi ở cột 3 “ kỳ này” của báo cáo này kỳ liền trớc theo từng chỉ tiêu dòng tơng ứng.

    Môc lôc

    Tổ chức hạch toán vật t , công cụ dụng cụ trên hệ thống sổ kế toán..34.