MỤC LỤC
Tiến hành đánh giá độ tin cậy các thang đo trong mô hình nghiên cứu bằng kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA để đo lường sự hội tụ của thang đo, kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích tương quan, phân tích hồi quy. Tìm hiểu về dịch vụ Headhuting của Công ty TNHH Shasu Group, một phần cũng giới thiệu loại hình dịch vụ mới này trên thị trường mà nhiều người chưa biết đến.
Đưa ra các hàm ý quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Shasu Group và cũng là cho các công ty Headhunt trên thị trường Việt Nam. Chương này trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, xây dựng thang đo, thiết kể bảng câu hỏi, thiết kế mẫu.
Nõng cao năng lực cạnh tranh sẽ là một ỏp lực mà nếu DN nào hiểu rừ được đối thủ cạnh tranh, biết thoả mãn được các nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng so với đối thủ cạnh tranh, chiếm được thế chủ động với người cung cấp các nguồn hàng và áp dụng được các lợi thế cạnh tranh thì DN đó sẽ phát triển. • Năng suất lao động: Trong môi trường kinh doanh, năng suất lao động có thể hiểu là mức lưu chuyển hàng hóa bình quân của một cán bộ công nhân viên trong kinh doanh hay trực tiếp kinh doanh trong một đơn vị thời gian (năm, quý, tháng) hoặc mức thu nhập bình quân của một cán bộ công nhân viên trong kinh doanh hoặc trực tiếp kinh doanh trong một đơn vị thời gian.
Vì vậy mà DN cần phải phân tích đối thủ cạnh tranh về mặt mạnh và mặt yếu, những định hướng, chiến lược… Các thông tin nhận được từ việc phân tích đối thủ cạnh tranh giúp cho doany nghiệp xác định được vị trí của mình trên thị trường, những nơi mà DN có thể đạt được mục tiêu kinh doanh và giúp cho DN đề ra những chiến lược hiệu quả. Nhà cung ứng cung cấp các yếu tố phục vụ sản xuất đầu vào cho DN như: máy móc, thiết bị; nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu; vốn… Các nhà cung ứng cũng có thể là một mối đe dọa đến DN khi họ có thể tăng giá bán hoặc giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ qua đó giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường. Nếu nguồn vốn không đảm bảo thì ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động: áp dụng công nghệ - kỹ thuật hiện đại, triển khai nghiên cứu thị trường, đào tạo nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, hiện đại hóa hệ thống tổ chức quản lý….
Marketing có thể được hiểu là quá trình kế hoạch hóa và thực hiện các ý tưởng liên quan đến việc hình thành sản phẩm, xác định giá cả, xúc tiến và phân phối hàng hóa, dịch vụ để tạo ra sự trao đổi nhằm thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức – chiến lược 4P (Product, Price, Place, Promotion).
Đây là một trong những tính chất khó đánh giá và đo lường, nhưng nó luôn tồn tại và tạo ra tiếng nói chung cho mọi hoạt động trong DN, từ công tác quản lý đến hành vi, thái độ của nhân viên. Người tiêu dùng ngày càng hướng tới sử dụng những sản phẩm có chất lượng từ các thương hiệu uy tín, do đó hoạt động marketing hiệu quả tạo ra năng lực cạnh tranh cho DN. Dựa trên các nghiên cứu trước đây và kết quả thảo luận của nhóm chuyên gia, nghiên cứu đã xác định được 20 yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Công ty 59.
Dựa trên các nghiên cứu trên, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Shasu Group có 5 yếu tố gồm: (1) Trình độ tổ chức quản lý, (2) Đội ngũ nhân viên, (3) Văn hóa DN, (4) Năng lực tài chính, (5) Năng lực marketing.
Qua nghiên cứu của Trà Huỳnh Thanh Nhã và La Hồng Liên (2015) đã chỉ ra rằng biến Năng lực quản lý có ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của DN tư nhân. Đội ngũ nhân viên là nền tảng của kinh doanh hiện đại, khi khách hàng cảm thấy hài lòng sẽ trung thành với các DN có thể cung cấp chất lượng dịch vụ tốt. Một năng lực có năng lực cạnh tranh cao là DN có nguồn vốn dồi dào và ổn định, luôn đảm bào huy động được vốn trong những điều kiện cần thiết.
Người tiêu dùng ngày càng hướng tới sử dụng những sản phẩm có chất lượng từ các thương hiệu uy tín, do đó hoạt động marketing càng hiệu quả và phạm vi càng rộng thì càng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho chính DN.
Trong bối cảnh nghiên cứu Chang và cộng sự (2007), Năng lực Marketing có ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh. Từ đó, tác giả kỳ vọng rằng yếu tố Năng lực Marketing có ảnh hưởng có ý nghĩa đến năng lực cạnh tranh của Công ty Shasu Group. • Giả thuyết H5: Năng lực marketing có ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của công ty.
Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức với phương pháp thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Những người tham gia khảo sát là các nhân viên hiện, cộng tác viên đang làm việc tại văn phòng của công ty vào thời điểm tháng 03/2023. Nội dung các biến quan sát trong các thành phần được hiệu chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế tại công ty Shasu Group.
Thang đo Trình độ tổ chức quản lý bao gồm 4 biến quan sát đã được tác giả hiệu chỉnh từ thang đo của Huỳnh Thanh Nhã và La Hồng Liêm (2015) và Huỳnh Đông Cường (2016).
Khách hàng và ứng viên ngày càng biết đến thương hiệu của công ty nhiều hơn. Từ hai điều kiện trên, quy mô mẫu cần cho nghiên cứu này tối thiểu là 120 quan sát và tốt nhất là 240 quan sát. Phương pháp chọn mẫu và đối tượng khảo sát: Để thuận tiện cho quá trình nghiên cứu mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện, tác giả sẽ chọn bất kì nhân viên nào có thể tiếp cận được không phân biệt giới tính, thu nhập, thâm niên, độ tuổi.
Đối tượng khảo sát là nhân viên, cộng tác viên hiện tại đang làm việc tại Công ty TNHH Shasu Group.
Hệ số tương quan biến tổng (Corrected – Total correlation): Hệ số tương quan biến tổng là hệ số cho biết mức độ "liên kết" giữa một biến quan sát trong yếu tố với các biến còn lại. Hai giá trị này dùng đo sự phù hợp của mô hình hồi quy, còn gọi là hệ số xác định (coefficient of determination) nghĩa là các biến (yếu tố) độc lập giải thích được bao nhiêu phần trăm (%) biến thiên của biến phụ thuộc. Thực chất của kiểm định ANOVA đó là kiểm định xem biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp các biến độc lập hay không, và giả thuyết H0 được đưa ra là Hệ số xác định R = 0.
Tiếp theo, qua chương 4 của nghiên cứu sẽ sử dụng số liệu, mô hình và phương pháp được đề xuất trong chương 3 để xác nhận các yếu tố ảnh hưởng đến Năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Shasu Group.
- Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Shasu Group - Tên Quốc tế: Shasu Group Company Limited. - Slogan: Xây Dựng Năng Lực Con Người Trước, Lợi Nhuận Sẽ Theo Sau (People Capability First, Profit Will Follow). • Cổng kết nối cố vấn, huấn luyện viên giàu kinh nghiệm, chuyên gia tư vấn và đối tác tư vấn đồng hành đến với khách hàng.
- Giỏ trị cốt lừi: đam mờ, trỏch nhiệm, chớnh trực, tin cậy, học hỏi, chia sẻ, yờu thương & đoàn kết.
Đó cũng là thời cơ đến với công ty Shasu Group, công ty cần đón đầu về nhu cầu nhân sự ngày càng cao của các công ty trong và ngoài nước, đồng thời đối phó sự cạnh tranh khốc liệt với các đối thủ, đặc biệt là các công ty có vốn nước ngoài với tiềm lực mạnh và giàu kinh nghiệm. Đội ngũ nhân viên (DNNV) có β=0.241 nên quan hệ giữa Đội ngũ nhân viên (DNNV) với Năng lực cạnh tranh (NLCT) là mối quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi đánh giá về Đội ngũ nhân viên (DNNV) tăng (giảm) bình quân 1 đơn vị thì Năng lực cạnh tranh (NLCT) sẽ tăng (giảm) bình quân 0.241 độ lệch chuẩn. Năng lực tài chính (NLTC) có β=0.35 nên quan hệ giữa Năng lực tài chính (NLTC) với Năng lực cạnh tranh (NLCT) là mối quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi đánh giá về Năng lực tài chính (NLTC) tăng (giảm) bình quân 1 đơn vị thì Năng lực cạnh tranh (NLCT) sẽ tăng (giảm) bình quân 0.241 độ lệch chuẩn.
Năng lực Marketing (NLMK) có β= - 0.021 nên quan hệ giữa Năng lực Marketing (NLMK) với Năng lực cạnh tranh (NLCT) là mối quan hệ ngược chiều, nghĩa là khi đánh giá về Năng lực Marketing (NLMK) tăng (giảm) bình quân 1 đơn vị thì Năng lực tài chính (NLTC) sẽ giảm (tăng) bình quân 0.021 độ lệch chuẩn.