Tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI vào tỉnh Quảng Ninh

MỤC LỤC

Kinh nghiệm của một số địa phương trong việc thu hút và sử dụng FDI

Thành lập tháng 6/2005, Khu Kinh tế Nhơn Hội được xây dựng và phát triển thành khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực, có quy chế hoạt động riêng, bao gồm: khu phi thuế quan, khu công nghiệp, khu cảng biển và dịch vụ cảng biển, các khu du lịch, dịch vụ và khu đô thị mới, vận hành theo cơ chế ưu đãi đặc biệt, là trung tâm và động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định và của khu vực miền Trung. Kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục có những chuyển biến tích cực: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của tỉnh tuy chưa đạt kế hoạch đề ra, song vẫn duy trì ở mức độ cao so với bình quân chung cả nước và thuộc nhóm các tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao nhất toàn quốc; nông nghiệp phát triển khá, các ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ vẫn duy trì mức tăng trưởng ổn định; thu ngân sách nhà nước cao nhất từ trước đến nay, ước đạt 26.344 tỷ đồng, tăng 16% so với dự toán, trong đó thu nội địa (phần cân đối ngân sách) ước đạt 13.150 tỷ đồng, tăng 35% so với cùng kỳ và 32% so với dự toán (tăng thu trên 3.000 tỷ đồng); đã đảm bảo thưc hiện tốt các nhiệm vụ lớn theo các chủ trương, Nghị quyết của Tỉnh ủy,.

Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Quảng Ninh

Bảo hiểm ÂI, Bảo hiểm Bưu điện, Bảo hiểm Bảo Long, Bảo hiểm Dầu khí (Pvic).

Là tỉnh hoàn thành sớm đề án cải cách hành chính của Chính Phủ, hiện đang triển khai thực hiện Chính phủ điện tử và wifi cho thành phố Hạ Long

Tình hình thu hút vốn đầu tư

    Với chủ trương thu hút mọi nguồn lực đầu tư, đặc biệt là thu hút nước ngoài đầu tư các dự án quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, ngay từ đầu năm 2011, tỉnh đã chủ động xây dựng chương trình và nội dung xúc tiến đầu tư từ rất sớm tập trung vào các nước có đầu tư ra nước ngoài lớn như: Trung Quốc, Hàn Quốc, UAE, Hoa Kỳ… các hoạt động xúc tiến được đổi mới cả về nội dung, hình thức xúc tiến đầu tư và thu được các kết quả tích cực. Hội nghị lần này đã được phê duyệt đưa vào chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia, định hướng tổ chức chuyên nghiệp và hiệu quả nhằm tạo diễn đàn cho các Nhà quản lý, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp trong và ngoài nước gặp gỡ, đối thoại tìm hiểu cơ hội đầu tư trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; đồng thời đề xuất các chính sách, giải pháp phát triển mang tính đột phá, đặc thù áp dụng cho các dự án động lực và vùng trọng điểm. Với sự phân tích hết sức khoa học, kinh nghiệm từ thực tiễn, những dự báo lớn có khả năng tác động của các đồng chí lãnh đạo các Bộ, ngành, các học giả, chuyên gia trong và ngoài nước, tỉnh Quảng Ninh nói riêng và cộng đồng cỏc nhà đầu tư núi chung cú thờm cơ hội để hiểu rừ tiềm năng, lợi thế, cơ hội nổi trội để cộng tác và phát triển, như chủ đề của Hội nghị “Quảng Ninh là hội tụ của trí tuệ và lan tỏa của lợi ích”.

    Trong số 102dự án còn hiệu lực, đã có khoảng 90% dự án triển khai góp vốn thực hiện đạt hơn 625 triệu USD (bao gồm cả vốn thực hiện của các dự án hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn), chiếm 16,5% tổng vốn đăng ký, các dự án FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội đất nước qua từng thời kỳ theo mục tiêu kế hoạch đề ra. Tuy vậy, do trong giai đoạn 2006-2010, một số các dự án lớn mới được cấp phép, đang trong giai đoạn bắt đầu triển khai (Nhiệt điện Mông Dương II, Cảng Công-ten-nơ quốc tế Cái Lân), một số dự án khác phải giãn tiến độ để tránh những rủi ro trong bối cảnh khủng hoảng tài chính (Hạ Long Star) nên cần có thêm thời gian để đạt tỷ lệ giải ngân cao trên tổng mức đầu tư đăng ký.

    Bảng 2.1: Tình hình cấp phép đầu tư ở Quảng Ninh từ 1989 – 2011:
    Bảng 2.1: Tình hình cấp phép đầu tư ở Quảng Ninh từ 1989 – 2011:

    Đánh giá chung

    + Đến nay, khu vực có vốn FDI đã tạo ra việc làm cho trên mười ngàn lao động (khoảng 95% là lao động Việt Nam). Thông qua sự tham gia trực tiếp vào hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI, đã từng bước hình thành đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có trình độ cao, có tay nghề, từng bước tiếp cận được với khoa học, kỹ thuật, công nghệ cao và có tác phong công nghiệp hiên đại, có kỷ luật lao động tốt, học hỏi được các phương thức, kinh nghiệm. Khóa luận tốt nghiệp Khoa tài chính quốc tế. + Một bộ phận lao động địa phương được tiếp nhận vào làm việc trong các doanh nghiệp FDI được bồi dưỡng, đào tạo tay nghề, ngoại ngữ, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từng bước thay thế được các vị trí quan trọng, chủ chốt của doanh nghiệp. + Ngoài ra, cộng đồng doanh nghiệp FDI đã có những đóng góp tích cực trong các hoạt động từ thiện, hoạt động xã hội, cải cách thủ tục hành chính; tham gia các hoạt động phong trào quần chúng: thể thao, văn hóa, văn nghệ, lễ hội, sự kiện lớn,…của tỉnh. Mặt hạn chế:. Tuy đạt được những kết quả quan trọng nêu trên, nhưng hoạt động FDI tại Quảng Ninh thời gian qua còn những mặt hạn chế như sau:. * Hạn chế trong thu hút FDI:. - Một số tồn tại về lĩnh vực ngành nghề và địa bàn đầu tư:. + Các dự án FDI hầu hết tập trung vào những nơi có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuận lợi, do đó các đô thị lớn, những địa phương có cảng biển, gần biên giới, các khu vực có lợi thế phát triển du lịch dịch vụ là nơi tập trung nhiều dự án FDI nhất. Trong khi đó, các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, những khu vực cần được đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, mặc dù chính quyền địa phương có những ưu đãi cao hơn nhưng không được các nhà đầu tư quan tâm. + Đối với các ngành nghề cũng xảy ra tình trạng tương tự, các nhà đầu tư nước ngoài chỉ tập trung vào các ngành có khả năng sinh lợi cao, rủi ro thấp, còn các ngành, lĩnh vực an sinh xã hội, yêu cầu thời gian thu hồi vốn dài, khả năng sinh lời thấp không thu hút được sự quan tâm. + Chưa thu hút được các dự án hạ tầng giao thông quan trọng, các dự án sử dụng công nghệ hiện đại, hàm lượng giá trị gia tăng cao, đặc biệt các dự án vào Khu công nghiệp, khu kinh tế có hạ tầng tương đối đồng bộ. Khóa luận tốt nghiệp Khoa tài chính quốc tế. tổng dự án). Nhiều dự án mới dừng ở bước sản xuất thô, gia công, sơ chế, công nghệ lạc hậu, dựa nhiều vào nguồn tài nguyên, nguồn lao động giá rẻ, hoặc tận dụng các lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, vị trí đắc địa, chính sách ưu đãi chung, mà chưa có các dự án chế biến sâu, công nghệ hiện đại để tạo giá trị gia tăng của sản phẩm; chưa thực sự khai thác được hết các lợi thế, tiềm năng đặc biệt là các dự án du lịch, trung tâm thương mại và khu công nghiệp. Bốn là, công tác cán bộ cần luôn được xem trọng để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, liên tục nhằm xây dựng tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ làm công tác kinh tế đối ngoại không những tinh thông nghiệp vụ, am hiểu về kinh tế đối ngoại, mà còn trong sạch về phẩm chất, đạo đức, vì đây là cầu nối giữa nhà đầu tư với cơ quan quản lý nhà nước, là nguyên nhân của mọi nguyên nhân thành công hay thất bại.

    ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015

    Định hướng thu hút và sử dụng FDI vào Quảng Ninh

    - Phối hợp giữa các ngành và địa phương liên quan, thường xuyên tổ chức rà soát các dự án tạm ngừng triển khai thực hiện, các dự án có vướng mắc hoặc các dự án triển khai không đúng tiến độ cam kế (cả trong nước và nước ngoài), đặc biệt là các dự án du lịch, dịch vụ tại các vị trí có lợi thế, tiềm năng, diện tích lớn. Trên cơ sở đó, chủ động báo cáo, đề xuất Uỷ ban Nhân dân tỉnh giải quyết dứt điểm các vướng mắc, vấn đề phát sinh trong quá trình đầu tư của các doanh nghiệp/dự án thuộc trách nhiệm của tỉnh (giải phóng mặt bằng, quy hoạch, lao động,..); tham mưu, đề xuất phương án xử lý đối với các dự án không có khả năng triển khai, các nhà đầu tư đã bỏ dự án, hoặc các trường hợp khác,. - Tổ chức các chuyến thăm quan, học tập kinh nghiệm về xúc tiến đầu tư và hoạt động đối ngoại của một số địa phương đã triển khai thành công trong thời gian qua như: Bà Rịa Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,… Đồng thời tăng cường cử cán bộ tham gia các khoá học trong và ngoài nước về hoạt động đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế,.

    Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu:
    Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu:

    Đề xuất, kiến nghị

    - Kiến nghị với Chính phủ có những chính sách khuyến khích cao hơn đối với những chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng các KCN vì đây là lĩnh vực đầu tư khó, cần nhiều vốn, thời gian thu hồi vốn chậm. Việc sửa đổi Nghị định nờn được thực hiện theo hướng: Quy định rừ hơn cơ chế phân cấp, ủy quyền; quy định bổ sung cơ chế phối hợp giữa Ban quản lý KCN, KKT với các bộ, ngành trung ương, các sở ngành địa phương trong công tác quản lý hoạt động KCN, KCX, KKT; Kiện toàn cơ quan quản lý nhà nước về KCN, KCX, KKT ở cấp Trung ương. - Triển khai Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ, lựa chọn khu kinh tế Vân Đồn để tập trung nguồn lực đầu tư phát triển mang tính đột phá, tạo sức lan toả (kết nối với không gian phát triển vùng Móng Cái - Hải Hà).