Các giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại Tổng công ty Cổ phần Bưu chính Viettel

MỤC LỤC

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Những thực thể pháp lý, không lấy việc kinh doanh làm mục tiêu chính trong mọi hoạt động thì không được coi là doanh nghiệp. Cần phân tích và đánh giá được các chỉ số tài chính quan trọng cùng với sự biến động của nó qua nhiều năm để thấy được quá trình hoạt động của doanh nghiệp là hiệu quả, từ đó cho thấy khả năng huy động vốn cũng như quản trị vốn của doanh nghiệp có tốt hay không.

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL

Các khoản phải thu phụ thuộc chủ yếu vào sự biến động của các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng và các khoản phải thu ngắn hạn khác do tỷ trọng ba khoản mục này chiếm lớn trong tổng các khoản phải thu của công ty. Ngoài ra, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty thấp cho thấy được tình hình quản lý chi phí của công ty đang kém gây thất thoát dẫn đến lợi nhuận của công ty không đạt được như kỳ vọng.

Bảng Các chỉ tiêu cân bằng tài chính
Bảng Các chỉ tiêu cân bằng tài chính

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH

- Có rất nhiều các công ty đối thủ xuất hiện khiến Viettel Post phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ về cả giá lẫn dịch vụ. - Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp thiếu cơ sở pháp lý.

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Khái quát về tài chính của doanh nghiệp

Do đó doanh nghiệp trách nghiệm vô hạn là doanh nghiệp mà chủ sở hữu phải chịu toàn bộ trách nhiệm cho các khoản nợ của doanh nghiệp mà chủ sở hữu phải chịu toàn bộ trách nghiệm các khoản nợ của doanh nghiệp không chỉ bẳng các tài sản của doanh nghiệp mà còn bằng tất cả tài sản sở. Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động liên quan đến các hoạt động thiết kế, thử nghiệm, chế tạo, lắp ráp, cải tiến chất lượng, nghiên cứu lỗi, giới thiệu sản phẩm, bán hàng, chăm sóc khách hàng,… để cho ra sản phẩm dịch vụ và đưa nó.

Năng lực tài chính của doanh nghiệp

Những doanh nghiệp không có năng lực tài chính thể hiện ở kết quả sản xuất kinh doanh thua lỗ, khó tiếp cận các nguồn vốn trên thị trường, có nhiều khoản nợ và chi phí phải trả trong khi vốn chủ sở hữu ít dẫn đến khả năng thanh toán cho các chủ nợ kém, không xây dựng được niềm tin từ các cỗ đông hay đối tác. Việc đánh giá tình hình biến động và tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn giữa kỳ phân tích so với kì gốc mặc cho phép các nhà quản lý đánh giá đựơc khái quát cơ cấu vốn huy động nhưng lại không cho biết các nhân tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động.

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đánh giá năng lực tài chính của công ty 1. Nhân tố khách quan

Trong trường hợp chính phủ sử dụng CSTK mở rộng (tăng chi tiêu, giảm thuế) mục đích giúp nền kinh tế tăng trưởng, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động giảm tỷ lệ thất nghiệp, tiết giảm được chi phí thuế cho công ty từ đó khuyến khích các công ty tăng đầu tư kinh doanh, gia tăng phần lợi nhuận để lại, góp phần gia tăng vốn chủ sở hữu của công ty tăng năng lực tài chính cho công ty. Trong trường hợp ngược lại, khi chính phủ sử dụng CSTK thắt chặt (tăng thuế,. giảm chi tiêu) sẽ làm tổng cầu của nền kinh tế sụt giảm, nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, công ăn việc làm giảm sút, các công ty sẽ thu hẹp quy mô, hiệu quả hoạt động kinh doanh kém đi dẫn tới khả năng sinh lời của công ty giảm, vốn chủ.

Phương pháp đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp

Đối với những doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm có chu kì kinh doanh ngắn thì nhu cầu vốn lưu động giữa các thời kỳ trong năm không có biến động lớn, DN cũng thường xuyên thu được tiền bán hàng nên dễ dàng đảm bảo cân đối thu chi, cũng như đảm bảo nhu cầu vốn lưu động. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận hoạt động tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, tùy theo gó độ phân tích người phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu của mình.

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL

Khái quát về Tổng công ty cổ phần Bưu chính Viettel 1. Giới thiệu sơ lược về công ty

Viettel Post luôn tin rằng, với uy tín về thương hiệu và chất lượng dịch vụ, với tâm huyết và trí tuệ của tập thể cán bộ nhân viên, công ty sẽ ngày càng vững vàng hơn trên con đường phát triển kinh doanh và chinh phục khách hàng. Cơ cấu tổ chức của Viettel Post có 05 công ty thành viên ( Công ty TNHH MTV Thương mại điện tử bưu chính Viettel, Công ty TNHH MTV Công nghệ Bưu chính Viettel, Công ty TNHH MTV Logistics Viettel, Công ty TNHH Mygo Cambodia và Công ty TNHH Mygo Myanma) và 63 chi nhánh trên toàn quốc với gần 38.000 cán bộ công nhân viên.

Thực trạng năng lực tài chính tại Tổng Công ty cổ phần Bưu chính Viettel trong những năm qua

Tác giả tính toán dựa trên Báo cáo kiểm toán của Công ty Qua bảng số liệu trên, ta thấy tỷ trọng nguồn tài trợ thường xuyên trong nguồn vốn là chiếm tỷ trọng khá nhỏ dưới 30% tổng nguồn vốn của công ty, với đặc thù là đa ngành nghề nên con số này ở mức dưới trung bình cho thấy sự ổn định và cân bằng tài chính của công ty chưa thực sự tốt. Các khoản mục còn lại trong tổng các khoản phải trả gồm có người mua trả trước tiền trước ngắn hạn, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, chi phí phải trả ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ nên sự thay đổi của các khoản mục trên cũng không ảnh hưởng đến tình hình tài chính cũng như hoạt động kinh doanh của công ty.

Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn của công ty
Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn của công ty

Đánh giá thực trạng năng lực tài chính của Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel

Công tác quản lý, thu hồi công nợ: Các khoản trả trước cho người bán và cho vay ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng các khoản phải thu, điều này cho thấy quy trình quản lý các khoản thu hồi khoản cho vay cũng như thanh toán cho nhà cung cấp của công ty vẫn lỏng lẻo, chưa được sát sao, nghiêm ngặt. - Các Luật kinh doanh Bảo hiểm, Luật Doanh nghiệp, Luật giao dịch điện tử, Nghị định của Chính phủ về tiền lương, phụ cấp, trợ cấp còn thiếu nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện công tác quản trị hoạt động doanh nghiệp.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL

Định hướng phát triển và nâng cao năng lực tài chính của công ty trong thời gian tới

- Việc cơ cấu lại doanh nghiệp thực hiện theo hướng coi trọng phát triển cả về quy mô và chất lượng; phát triển và tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành, tổ chức tham gia thị trường, tạo sự liên thông giữa hoạt động của ngành với thị trường để phát triển cân bằng giữa các cấu phần của thị trường tài chính theo hướng tiếp cận với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế tốt nhất, phù hợp với điều kiện thực tế, chú trọng đổi mới, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến và tận dụng có hiệu quả cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4. + Phát triển hạ tầng bưu chính theo hướng xây dựng, phát triển và bảo đảm tính gắn kết giữa hạ tầng mạng lưới, hạ tầng số và hạ tầng dữ liệu để vận hành; lấy nền tảng số làm giải pháp đột phá để thay đổi cấu trúc tăng trưởng; hình thành và phát triển hạ tầng dữ liệu bưu chính theo hướng cơ quan nhà nước quản lý dữ liệu, mở dữ.

Giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại Tổng công ty Cổ phần Bưu chính Viettel

- Trong giai đoạn tới nâng cao năng lực tài chính của công ty được thực hiện một cách toàn diện ở các góc độ về năng lực vốn chủ sở hữu, huy động nguồn vốn kinh doanh để tăng khả năng tự chủ tài chính, đảm bảo cho họat động sản xuất kinh doanh, tăng khả năng sinh lời, đặc biệt là có thể chủ động phòng ngừa và ứng phó. Đối với các khoản đầu tư ngắn hạn của công ty: Công ty cần xem xét sự biến động về giá trị thị trường của cổ phiếu so với giá trị ghi nhận trên sổ sách kế toán để xác định các mức trích lập dự phòng cho phù hợp giúp cho công ty có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh của mình.

Một số khuyến nghị 1. Đối với Nhà nước

Khuyến khích, tạo điều kiện để các doanh nghiệp bưu chính đầu tư, phát triển hạ tầng số có ứng dụng các công nghệ hiện đại của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư như: Nền tảng Internet vạn vật (IoT); ứng dụng tương tác với khách hàng sử dụng trí tuệ nhân tạo (Chatbots); máy bay không người lái giao hàng (Drone); Robot giao hàng tự hành;. Định hướng, dẫn dắt, đặt hàng các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, doanh nghiệp công nghệ bưu chính xây dựng, phát triển các nền tảng số Make in Viet Nam để thúc đẩy chuyển đổi số lĩnh vực bưu chính, bảo đảm chuỗi cung ứng bưu chính và logistics hiệu quả; Khuyến khích, tạo điều kiện để một số doanh nghiệp bưu chính lớn chuyển dịch theo hướng doanh nghiệp công nghệ, công nghiệp bưu chính.