Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng chính sách tại 159084

MỤC LỤC

Đặc tính của người nghèo ở Việt Nam

Chính vì vậy, người nghèo thường tổ chức sản xuất theo thói quen, chưa biết mở mang nganh nghề và chưa có điều kiện tiếp xúc với thị trường. - Khoảng cách giữa ngân hàng và nơi người nghèo sinh sống đang là trở ngại, người nghèo thường sinh sống ở những nơi mà cơ sở hạ tầng còn yếu kém.

Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo và sự hình thành kênh tín dụng chính sách phục vụ người nghèo

- Điều tra, nắm bắt được tình trạng hộ nghèo và thực hiện nhiều chính sách đồng bộ, tạo việc làm, chuyển giao kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tần với quy mô nhỏ ở những vùng nghèo, cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết để họ có thể tiếp cận với thị trường và hòa nhập với cộng đồng. - Kết hợp chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo với các chương trình kinh tế xã hôi khác như : Chương trình khuyến nông, chương rình phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ, chương trình phủ xanh đất trống, đồi trọc, chương trình hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn, chương trình nước sạch nông thôn, dân số kế hoạch hóa gia đình, xóa mù chữ.

Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói

Do không đáp ứng đủ vốn, nhiều người rơi vào tình huống luẩn quẩn làm không đủ ăn, phải đui làm thuê, vay nặng lãi, bán lúa non, cầm có ruộng đất mong đảm bảo được cuộc sống tối thiểu hàng ngày, nhưng nguy cơ nghèo đói vẫn thường xuyên đe dọa họ. Mặt khác do thiếu kiến thức làm ăn nên họ chậm đổi mới tư duy làm ăn, bảo thủ với phương thức làm ăn cũ, cổ truyền, không áp dụng kỹ thuật mới để tăng năng suất lao động làm cho sản phẩm sản xuất ra kém hiệu quả.

Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới : Xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của các cấp

Tỷ lệ nợ quá hạn (NQH)

Cùng với các cơ chế như: Cho vay lưu vụ, cho gia hạn nợ để tạo điều kiện cho các đối tượng khách hàng có khả năng trả nợ ngân hàng, NHCSXH chuyển nợ quá hạn đối với các khoản vay do khách hàng sử dụng sai mục đích, các khoản trả nợ đến hạn, nhưng khách hàng cố tình ko trả hoặc đến kì trả nợ cuối cùng hộ vay không được gia hạn nợ. Do vậy, không những nguồn vốn của ngân hàng bị ảnh hưởng ( không thu hồi để quay vòng đúng hạn) mà những mục tiêu đặt ra của tín dụng đối với hộ nghèo là giúp người nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, thoát nghèo và trả được nợ ngân hàng đã không thực hiện được.

Lũy kế số lượt hộ nghèo được vay vốn ngân hàng

- Vốn ngân hàng chứ đồng bộ với các giải pháp khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, cung cấp vật tư, kĩ thuật cho sản xuất và tổ chức thị trường, lồng ghép các chương trình kinh tế xã hội đối với nông nghiệp, nông thôn, nông dân còn nhiều vấn đề khó khăn nên điều kiện nâng cao hiệu quả còn nhiều tồn tại, vốn và hiệu quả đầu tư thấp. Theo cơ chế phải là hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh nhưng việc bình nghị và xét chọn từ UBND xã do Ban xóa đói giảm nghèo lập danh sách đơn thuần chỉ là danh sách hộ nghèo, trong đó nhiều hộ không có điều kiện và năng lực tổ chức sản xuất, hộ nghèo thuộc diện cứu trợ xã hội hoặc có những hộ không thuộc diện hộ nghèo cũng trong danh sách được vay vốn, điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo.

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội

Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 11.9%; trật tự an toàn xã hội ổn định; hộ đói nghèo giảm.Song song với sự phát triển kinh tế tỉnh Bắc kạn cũng có những chuyển biến tích cực về mặt văn hoá xã hội, đầu tư cơ sở hạ tầng và y tế, giáo dục ngày một tăng. Bên cạnh đó, tỉnh đã huy động mọi nguồn lực, mọi Tổ chức xã hội tham gia vào công cuộc xoá đói, giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân, nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh… cho người dân, nhằm thu nhỏ diện nghèo đói.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới hoạt động của NHCSXH Tỉnh Bắc Kạn

Chức năng nhiệm vụ của NHCSXH tỉnh Bắc kạn .1 Chức năng của NHCSXH tỉnh Bắc kạn

    Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc kạn được thành lập theo Quyết định số 36/QĐ-HĐQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội Bắc kạn đi vào hoạt động từ tháng 3 năm 2003, có mạng lưới hoạt động rộng với 07 huyện, thị xã. Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện cho vay theo phương thức uỷ thác cho các Tổ chức tín dụng, Tổ chức chính trị - xã hội theo hợp đông uỷ thác hoặc trực tiếp cho vay đến hộ nghèo để dể phát triển sản xuất, kinh doanh không phải thế chấp tài sản vay vốn, có hoàn trả vốn vay và lãi suất theo quy định. Mặc dù mới thành lập, hoạt động còn gặp nhiều khó khăn song tập thể cán bộ nhân viên NHCSXH tỉnh Bắc kạn đã đoàn kết, đồng tâm, đồng sức khắc phục khó khăn, lao động cần cù, hăng say, sáng tạo đạt được một số kết quả đáng kể.

    Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính quyền Địa phương, các Tổ chức kinh tế, Tổ chức chính trị – xã hội, các Hiệp hội, các Hội, các Tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước theo quy định. - Các Tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II, III miền núi và thuộc Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xã (nay gọi là Chương trình 135). Tổ tiết kiệm và vay vốn là Tổ chức do các Tổ chức chính trị – xã hội hoặc cộng đồng dân cư tự nguyện thành lập trên địa bàn hành chính của xã , phường, được Uỷ ban nhân dân cấp Xã chấp thuận bằng văn bản.

    Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo nhằm phục vụ sản xuất, kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm, ổn định xã hội. - Chủ hộ hoặc người thừa kế được uỷ quyền giao dịch là người đại diện hộ gia đình chịu trách nhiệm trong mọi quan hệ với Bên cho vay, là người trực tiếp ký nhận nợ và chịu trách nhiệm trả nợ Ngân hàng.

    Các giải pháp khác

    Dịch vụ phát triển mạnh giúp cho Ngân hàng Chính sách xã hội có thêm nguồn vốn trong thanh toán, tăng nguồn thu đảm bảo khả năng tài chính, ngoài ra phát triển dịch vụ còn là cầu nối giữa Ngân hàng Chính sách xã hội và hộ vay vốn. Dịch vụ phát triển mạnh, lượng khách hàng tăng lên, thành phần khách hàng cũng đa dạng hơn, từ đó tạo thuận lợi cho Ngân hàng Chính sách xã hội trong việc tiếp thị, phát triển các nghiệp vụ của mình ra nhiều đối tượng khách hàng hơn. - Đề nghị Nhà nước sớm điều chỉnh hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội, có các chính sách phù hợp đảm bảo hội đủ 3 yếu tố cơ bản: Phù hợp thông lệ quốc tế, có tính thực tiễn cao và thực sự đi vào cuộc sống, phù hợp pháp luật.

    Tuy nhiên đây là nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, lâu dài trách nhiệm không chỉ của riêng ai mà phải có sự phối hợp trách nhiệm của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương; đề nghị Nhà nước có sự chỉ đạo chặt chẽ để các Bộ, Ngành liên quan nâng cao hơn nữa trách nhiệm của mình trong việc phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay xoá đói giảm nghèo, từng bước và tiến tới xã hội hoá việc cho vay hộ nghèo. Đối với từng giai đoạn lịch sử khác nhau, từng địa phương khác nhau phải có từng kế hoạch, từng chương trình xoá đói giảm nghèo cụ thể và hiệu quả; phải đặt công tác cho vay hộ nghèo trong Tổng thể nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo ,bên cạnh cho vay phải hỗ trợ người nghèo về công nghệ, kỹ thuật, thuế…. - Việc cho vay , theo tôi nên hỗ trợ thêm cơ chế khác như : cơ sở hạ tầng, ưu đãi xuất nhập khẩu, thuế, chuyển giao công nghệ, chuyển giao kỹ thuật… đối với một số doanh nghiệp làm ăn khá có lợi nhuận , quy mô lớn phải ưu tiên tuyển lao động là người nghèo.

    - Đề nghị tăng biên chế cho các Phòng giao dịch tối thiểu 12 người để chuẩn bị cho việc nhận bàn giao vùng II, III vùng được giảm lãi .Nâng cấp phòng giao dịch lên Chi nhánh Huyện, Thị để thực hiện đầy đủ chức năng của một Ngân hàng theo yêu cầu nhiệm vụ được giao. - Để tăng nguồn vốn cho vay hộ nghèo với lãi suất đầu vào thấp giảm cấp bù lãi suất, Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội đề xuất với Chính phủ và các Bộ, Ngành liên quan chỉ đạo Kho bạc Nhà nước mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Chính sách xã hội.