Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn của Công ty cổ phần Hãng sơn Đông Á

MỤC LỤC

Một số nguồn vốn của doanh nghiệp

Người cho thuê do vậy phải tính toán để hết thời hạn thuê người thuê phải trả đủ tiền thuê sao cho hoàn đủ vốn đầu tư cách chuyển giao có thể là vào cuối thời hạn thu, người thuê có quyền thuê tiếp tài sản với thời hạn không xác định và trả mức tiền thuê rất thấp. Khi một doanh nghiệp vay ngân hàng thì ảnh hưởng không chỉ là tìm được nguồn tài trợ thể hiện bằng số tiền hiện trên bảng cân đối tài sản mà còn có ý nghĩa hơn nhiều vì vay ngân hàng khác với tín dụng thương mại ở chỗ sự tài trợ này thể hiện mức độ tin cậy cao của doanh nghiệp.

Nguồn vốn ngắn hạn

Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp

    Quản lý nguồn vốn (nói đầy đủ là quản lý nguồn vốn theo tính chất sở hữu nhưng tác giả xin nói ngắn gọn là quản lý nguồn vốn ) của một doanh nghiệp là sự kết hợp các nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay theo những tỷ lệ nhất định để tài trợ cho tổng tài sản. Trong khái niệm quản lý nguồn vốn trên, vốn vay sẽ không bao gồm vay ngắn hạn và các khoản phải trả vì các nguồn này chiếm tỷ trọng không đáng kể và chúng sẽ được coi là bộ phận tài trợ trực tiếp cho tài sản lưu động và được trình bày trong khoản mục tài sản lưu động ròng trên bản cân đối tài sản. Ý nghĩa của quản lý nguồn vốn. Do mỗi nguồn vốn huy động có chi phí khác nhau nên với cùng một quy mô vốn được huy động để tài trợ cho cùng một giá trị tài sản nhưng tỷ lệ các nguồn vốn khác nhau thì chi phí trung bình của vốn cũng khác nhau. niệm chi phí vốn sẽ được đề cập chi tiết ở phần sau ). Về pháp lý, luật pháp thường quy định các hình thức huy động vốn tương ứng với từng loại hình doanh nghiệp như chỉ các công ty cổ phần và các tổng công ty lớn mới có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu vay nợ…Về kinh tế, loại hình doanh.

    Quản lý nguồn vốn tối ưu của doanh nghiệp 1. Khái niệm cơ cấu nguồn vốn tối ưu

      Chi phí nợ vay sau thuế tính bằng lãi suất vay – lãi suất vay x thuế suất ( phần tiết kiệm. Như vậy, thuế suất càng cao thì càng khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nợ vì khi đó chi phí nợ vay sau thuế càng thấp. * Chi phí vốn góp và lợi nhuận giữ lại. Chi phí vốn góp chính là tỷ lệ lãi suất mong đợi của nhà đầu tư trên số vốn góp. Khi bỏ vốn đầu tư, nhà đầu tư đã mất đi chi phí cơ hội là lãi suất mà khoản tiền đó chắc chắn đem lại khi mua trái phiếu chính phủ hoặc gửi ngân hàng. Do vậy, tỷ lệ lãi suất mong đợi chính là sự đền bù chính đáng cho chi phí cơ hội đó và phần thưởng cho sự mạo hiểm khi bỏ tiền vào SXKD. Lợi nhuận giữ lại là phần lợi nhuận còn lại để đầu tư sau khi chia cổ tức cho cổ đông, nhà đầu tư. Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư không phải là khoản đầu tư mới huy động từ bên ngoài. Nhưng vì sao khoản đầu tư này lại có chi phí? Điều này liên quan đến nguyên tắc về chi phí cơ hội. Nhà đầu tư đáng lẽ được chia toàn bộ lợi nhuận dưới dạng cổ tức, nhưng họ họ đã từ bỏ cơ hội thu cổ tức ngay mà quyết định đầu tư trở lại. Do vậy, họ phải được đền bù chính đáng trên cơ sở yêu cầu khoản đầu tư này phải đem lại tỷ lệ hoàn vốn mong đợi trong tương lai ít nhất bằng tỷ lệ lãi suất của số vốn đã góp. Vậy chi phí lợi nhuận giữ lại chính là tỷ lệ hoàn vốn yêu cầu của khoản đầu tư mới từ lợi nhuận giữ lại, nó phải ít nhất bằng tỷ lệ hoàn vốn mong đợi hiện tại của doanh nghiệp. Có ba cách tiếp cận để tính K.  Phương pháp lãi suất trái phiếu cộng phần thưởng rủi ro:. giá cổ phiếu, g: tỷ lệ tăng trưởng). Tóm lại, phần một của đồ án đã khái quát các vấn đề lý thuyết về nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp và đồ án cũng làm sáng tỏ các khái niệm căn bản như: Nguồn vốn, quản lý nguồn vốn, quản lý nguồn vốn tối ưu… Đồ án cũng phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp cũng như các tiêu thức trực tiếp để đánh giá một cơ cấu nguồn vốn tối ưu… Các vấn đề lý thuyết này sẽ được vận dụng trong phần hai để làm sáng tỏ thực trạng quản lý nguồn vốn của Công ty Cổ Phần Hãng Sơn Đông Á, làm cơ sở của đồ án đề xuất biện pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn tại Công ty Cổ Phần Hãng Sơn Đông Á.

      THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÃNG SƠN ĐÔNG Á

      Công ty cổ phần Hãng Sơn Đông Á và công tác quản lý nguồn vốn tại công ty

        Chất độn: Chiếm 10-20 % trọng lượng sơn, là thành phần không thể thiếu trong sơn, giảm giá thành sản phẩm đồng thời điều chỉnh tính năng như làm tăng độ cứng và khả năng chịu va đập của màng sơn (bột độn gia cường) trong một số trường hợp nó có thể thay thế bột màu. Tuy vậy, do nhà nước chưa ban hành đầy đủ các chuẩn mực bắt buộc về sơn tường nên nhiều hãng do chạy theo lợi nhuận trước mắt đã rất tùy tiện trong kinh doanh bỏ qua các yêu cầu về chất lượng, mẫu mã màu sắc… Vì vậy, lợi ích của người tiêu dùng không được đảm bảo, môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh. ROI là phân tích của hệ thống quay vòng vốn với tỷ lệ lãi thuần trên doanh thu, mặt khác ROI còn có 2 ý nghĩa: Cho phép liên kết 2 con số cuối cùng của 2 báo cáo tài chính cơ bản ( Lãi thuần của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và tổng cộng tài sản ); Kết hợp 3 yếu tố cơ bản cần phải xem xét ngay từ đầu trước khi đi vào phân tích chi tiết.

        Sơ đồ 1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần Hãng Sơn Đông Á
        Sơ đồ 1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần Hãng Sơn Đông Á

        Chỉ tiêu về năng lực hoạt động

        • Thực trạng quản lý nguồn vốn tại công ty cổ phần Hãng Sơn Đông Á
          • Đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn vốn tại công ty CP Hãng Sơn Đông Á

            Nguồn vốn này phát sinh do (i) chậm thanh toán các khoản nợ đối với nhà cung cấp theo thời hạn thanh toán quy định trong hợp đồng , hoặc do thông lệ kéo dài thời hạn trả nợ hơn so với quy định, (ii) các nghĩa vụ thanh toán đối với một số khoản chi phí thường mang tính định kỳ tháng, quý, năm như lương, điện, nước, thuế, tiền thuê …nên công ty đương nhiên được sử dụng nguồn vốn này khi hạn thanh toán chưa tới. Thực tế công ty đã không chú trọng đến TSDH của mình nên chất lượng sản phẩm của công ty chưa được như mong muốn, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của mình, gây khó khăn trong cạnh tranh với các hãng khác như ICI, NIPON, KOVA …các công trình, dự án được các tổ chức nước ngoài thực hiện với sự đầu tư công nghệ, kỹ thuật, thiết bị hiện đại sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. - Về thị trường và khả năng cạnh tranh của công ty có nhiều bất lợi và hạn chế bởi các thương hiệu nổi tiếng và có bề dầy lịch sử cũng như các kinh nghiệm làm thị trường như các hãng sơn ICI, MYKOLOR, KO VA, NIPON …Thời gian vừa qua để cạnh tranh với các hãng công ty đã và đang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp chiến lược maketing như chất lượng, giá cả, mẫu mã chủng loại, chính sách chiết khấu thương mại, tăng cường công tác quảng bá hình ảnh của công ty do vậy cũng đã làm tăng các khoản chi phí rất lớn của công ty.

            Bảng 7: Tình hình nguồn vốn của công ty năm 2011
            Bảng 7: Tình hình nguồn vốn của công ty năm 2011

            SƠN ĐÔNG Á

            • Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh và chiến lược tài chính của Công ty cổ phần Hãng Sơn Đông Á
              • Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn tại công ty cổ phần Hãng Sơn Đông Á
                • Một số kiến nghị

                  + Duy trì và nâng cao lòng tin của người tiêu dùng về các thế mạnh sẵn có của nhãn hiệu sản phẩm sơn Viglacera thông qua đề cao vấn đề an toàn đến sức khỏe, môi trường, sự tinh tế, sang trọng và hiện đại khi sử dụng sản phẩm, tăng cường chất lượng phục vụ bằng cách: phát triển mạng lưới phân phối đảm bảo khả năng phục vụ rộng khắp, đào tạo, huấn luyện nhân viên tư vấn khách hàng của các đại lý về phong cách, tác phong phục vụ, các kiến thức, kỹ năng quy trình thi công sơn, chống thấm. Đề làm được điều đó, công ty phải cố gắng đầu tư sử dụng tốt vốn nói chung và TSDH nói riêng trên cơ sở phải phân tích kỹ lưỡng để lựa chọn nên đầu tư vốn với tỷ trọng lớn vào loại máy móc thiết bị nào là chủ yếu, trong quá trình sản xuất phải sử dụng vốn tốt TSDH trên cơ sở đưa dây chuyền máy móc thiết bị vào hoạt động một cách đồng bộ, công suất hoạt động máy lớn, số giờ máy và số ca của máy được hoạt động một cách triệt để.