Nghiên cứu tác động của hoạt động vận động giải trí đối với sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học tại các quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Quan điểm, đường lốicủa Đảng, Nhà nước và các ngành chức năng vềvấnđềg i á o dục thểchấtvàvận độnggiảitrí củatrẻ

Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch làBộ trực tiếp có trách nhiệm chăm lo việc vui chơi giải trí hoạt động TDTT chotrẻ em: “Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, ĐoànThanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các cơ quan, tổ chức có liên quan xâydựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch ưu tiên và khuyến khích đầu tưđáp ứng nhu cầu văn hóa, văn học, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tăng cường thểlực, vui chơi, giải trí, du lịch phù hợp với sự phát triển của thiếu nhi và tình hìnhphát triển kinh tế - xã hội” [32]. Một trong những mục tiêu của kế hoạch của UBND TP.HCM nhằm triểnkhai chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05 tháng 11 năm 2012 của Bộ Chính trị về tăngcường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ thiếunhi trong tình hình mới và Chỉ thị số 06-CT/TU ngày 03 tháng 8 năm 2012 củaBan Thường vụ Thành ủy về tăng cường sự lãnh đạo công tác bảo vệ, chăm sóc,giáo dục thiếu nhi và xây dựng, phát huy vai trò của Đội Thiếu niên Tiền phongTP.HCMlà 100% quận - huyện; phường - xã, thị trấn có xây dựng các sân chơimiễn phíphụcvụ thiếunhi[18][29].

Các khái niệm, quan điểm và học thuyết liên quan đến vấn đề giải trívận động

Cũng đánh giá hoạt động chơi như là hành vi mang tính bản năng có ýnghĩa, lý thuyết Tóm lược (Recapitulation Theory - G 'Stanley Hall - 1906Wundt - 1913) xem xét hoạt động chơi không chỉ là phạm trù hành vi của cá thểriêng biệt nhưng liên quan đến những hành vi trong quá trình tiến hoá của cảgiống loài. - Khả năng phối hợp, cộng tác với người khác: Những trò chơi mà trẻ cóthể cùng chơi với bạn đồng trang lứa, với người lớn hay với tập thể nhóm giúptrẻ biết điều chỉnh hành vi trong giới hạn phù hợp với người cùng chơi, biết chờđợi đến lượt mình, tôn trọng lượt chơi của người khác, duy trì được sự vui thíchkhi chơihoà hợpvớingườikhác.

Đặcđiểmphát triểnthểchấtlứatuổi họcsinhtiểuhọc

Hệxương của các em nói chung còn mềm, các chất liên kết xương tương đối kém,diện khớp của các em tương đối dày, khả năng duỗi của gân lớn, nhưng độ vữngchắc của các khớp còn yếu, dễ bị trật khớp khi có tác động mạnh từ bên ngoài.Đồng thời tránh những hình thức vận động căng thẳng, dễ gây tổn thương đếncác đầu xương, cần chú ý rèn luyện tư thế đúng cho các em, sử dụng các bài tậpphảihợplý,cótínhđếnsứckhoẻcủacác em[20]. Tóm lại:Đặc điểm phát triển thể chất của học sinh tiểu học là cơ sở khoahọc hết sức quan trọng trong việc xây dựng chương trình giáo dục thể chất, lựachọn các nội dung, hình thức, phương tiện tập luyện, vui chơi, giải trí vừa đảmbảo quan điểm giáo dục phát triển thể chất ở lứa tuổi này, vừa nâng cao tính giảitrí, tự nguyện, có hứng thú cao trong việc nâng cao hiệu quả GDTC trong trườngtiểuhọc.

Tổ chức hoạt động vận động giải trí và các công trình đã nghiên cứu cóliên quan

Mặc dù theo kết quả nghiên cứu toàn cầu từ chương trình“Hãy để trẻ tự do vui chơi” của hai giáo sư, tiến sĩ Jerome Singer và DorothyG.Singer thuộc khoa Tâm lý của trường Đại học Yale (Công trình đã được thựchiệntại11quốcgiabaogồmMỹ,Argentina,Brazil,Anh,Pháp,ThổNh ĩKỳ,Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Nam Phi và Việt Nam dưới sự bảo trợ của quỹUnilever) có tới 80% bà mẹ Việt Nam cũng chia sẻ: khi thiếu các hoạt động thểchất, vui chơi, trẻ sẽ khó lòng thấy hạnh phúc, vui tươi với nhịp sống của mình[30],[31]. Theo kết quả nghiên cứu toàn cầu từ chương trình “ Hãy để trẻ tự do vuichơi” của hai giáo sư, tiến sĩ Jerome Singer và Dorothy G.Singer thuộc khoaTâm lý của trường Đại học Yale [68] (Công trình đã được thực hiện tại 11 quốcgia bao gồm Mỹ, Argentina, Brazil, Anh, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Thái Lan,Trung Quốc, Nam Phi và Việt Nam dưới sự bảo trợ của quỹ Unilever)có tới80%bàmẹViệtNamcũngchiasẻ:khithiếucáchoạtđộngthểchất,vuichơi, trẻ sẽ khó lòng thấy hạnh phúc, vui tươi với nhịp sống của mình.Theo Tim Gill[79],nỗilolắngcủachamẹvềnhữngmốinguyhiểmtừmôitrườngbênngoàilà nguyên nhân chính dẫn đến việc cha mẹ hạn chế thời gian vui chơi của trẻ,ngănkhôngcho trẻkhámphá vàhọchỏithếgiớixungquanh chúng.

Tổchứcnghiêncứu 1. Đốitượng nghiêncứu

Những học sinh được nghiên cứu có sức khỏe và phát triển bình thườngkhôngbịkhuyếttậtvàkhôngbịbệnhtật,thường xuyênthamgiahọct ậpvănhóacũngnhưnhữnggiờhọcnộikhóathểdụcởtrườngtheochươngtrìn hcủaBộgiáodụcvà Đàotạoquiđịnh. Nhu cầu và thực trạng hoạt động vận động giải trí của học sinh tiểu.

Nhu cầu và thực trạng hoạt động vận động giải trí của học sinh tiểu họctại các quận nộithànhthànhphố HCM

Qua nghiên cứu, luận án nhận thấy, các quốc gia như Úc, Trung Quốc,Thái Lan, Nhật Bản… có thể nói việc tổ chức hoạt động vận động vui chơi, giáodục và phát triển thể chất cho học sinh tiểu học đã trở nên phổ biến ở nhiều quốcgiatrênthếgiới.Mộtnềngiáodụctoàndiệnnhấtthiếtphảihàihòagiữagiá odục trí lực và phát triển thể chất. Căn cứ vào bảng 3.4 ta thấy hình thức và nội dung hoạt động vận độnggiải trí cho học sinh tiểu học ở một số nước tập trung chủ yếu vào các hoạt độngmang tính vận động vui chơi, đơn giản không gò bó bởi những quy định hoặcluật lệ mang tính cá nhân như các tổ hợp vận động đa năng, thang thể dục, cầutrượt, chuiống, xích đu, bập bênh, vòng xoay, đuquay. Theo bảng 3.5, kết quả nghiên cứu về các hình thức giải trí ưa thích, cóđến 82,11%học sinh tiểu học nội thành TP.HCM thường chọn hình thức giải tríkhông vận động, trong đó có đến 66.48% tiếp cận với các hình thức giải trí bằngcông nghệ điện tử, như tivi, máy tính… chỉ có 17.89% chọn các hình thực vuichơi giải trí bằng vận động, như đá cầu, cầu lông.

Về giải trívận động có khu vui chơi liên hoàn được đầu tư kỹ lưỡng đảm bảo mang trẻđến một thế giới luôn phải vận động vui chơi hết mình và rèn luyện thể lực.Khu JuNo Playland –là nơi thiếu nhi có thể vận động trong mô hình hình vuichơi liên hoàn được thiết kế kết hợp khu nhà banh, cầu tuột, đường ống, lưới,xích đu v.v…Khu “Rock climbing” rèn luyện cho trẻ lòng dũng cảm, sự tựtin và tính kiên nhẫn khi cố gắng chinh phục 6 đường leo với độ cao 12 m.Khu “Sand box"-sân chơi cát giúp trẻ phát triển kỹ năng phối hợp linh hoạttaymắtvà nhậnthứccác giácquan. Qua biểu đồ 3.10 và 3.11, ta thấy thành tích Bật xa tại chỗ của học sinhnội thành TP.HCM từ lớp 1 đến lớp 4 nhìn chung thấp hơn so với trẻ em ViệtNam (theo thống kê điều tra thể chất nhân dân năm 2003 của Viện Khoa học),ngoại trừ học sinh nữ lớp 1 có thành tích cao hơn so với tiêu chuẩn kiểm trathểchấtnhândânnăm2003. Như đã trình bày ở trên, luận án đã dùng phương pháp phỏng vấn bằngphiếu 35 Thầy Cô giáo thể dục và Thầy Cô quản lý của các trường tiểu họctại TP.HCM, để lấy ý kiến về lựa chọn nhóm yếu tố mạnh; nhóm yếu tố yếu;nhóm yếu tố cơ hội và nhóm yếu tố thách thức, liên quan đến việc tăng cườnghoạt động vận động giải trí cho học sinh tiểu học nội thành TP.HCM.

Nhằm nâng cao tính thuyết phục khi đề xuất các giải pháp, sau khi vậndụng phương pháp phân tích SWOT đề xuất các giải pháp tăng cường hoạtđộng vận động giải trí cho học sinh tiểu học nội thành TP.HCM, luận án tiếptục tổ chức phỏng vấn các giáo viên thể dục, các cán bộ quản lý và phụ huynhhọcsinhvềcácgiải phápđãlựachọnbằngphươngpháp phântíchSWOT. Thể hình của học sinh tiểu họcthànhphốHồ ChíMinh vượt trội;chứcnăng(công năngtim)c ủa họcsi nhtiểu học thành phố Hồ Chí Minh kém hơn (HW: 11 - 15); thể lực học sinh tiểuhọcthànhphốHồChíMinhvượttrộio93nhữngchỉtiêudẻogậpthân,lự cbóp tay, kém hơn ở các chỉ tiêu chạy tùy sức 5 phút, so với trẻ em Việt Namcùngtuổi. Thể hình của học sinh tiểu họcthànhphốHồ ChíMinh vượt trội;chứcnăng(công năngtim)c ủa học sinhtiểu học thành phố Hồ Chí Minh kém hơn (HW: 11 - 15); thể lực học sinh tiểuhọc thành phố Hồ Chí Minh vượt trội ở những chỉ tiêu dẻo gập thân, lực bóptay, kém hơn ở các chỉ tiêu chạy tùy sức 5 phút, so với trẻ em Việt Nam cùngtuổi.

Bảng 3.1: Nhu cầu vui chơi giải trí của học sinh tiểu họcnội thành TP.HCM
Bảng 3.1: Nhu cầu vui chơi giải trí của học sinh tiểu họcnội thành TP.HCM

DANHMỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO

Lê Văn Bé Hai, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Hoàng Việt, Lương ThịÁnh Ngọc, Trần Văn Lam, Lương Quốc Hùng, Nguyễn Lê Hương (2015),SáchDạykỹnăngsốngtronggiờthểdụclớp1,NXB. NguyễnThịBíchHạnh,TrầnThịThuMai(2007),Tâmlýhọctiểuhọcvàtâmlí học sư phạm tiểu học,Bộ Giáo dục và đào tạo, Dự án phát triển giáo viêntiểuhọc. Huỳnh Trọng Khải (2000),Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinhnữ tiểu học (từ 7-11 tuổi) ở Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Giáodụchọc,ViệnKhoa họcTDTT,Hà Nội.

Vũ Đào Hùng (1993),Vấn đề giáo dục thể chất ở bậc tiểu học, tuyển tậpnghiên cứu khoa học giáo dục sức khoẻ, thể chất trong nhà trường phổthông các cấp,NXB TDTT. Lương thị Ánh Ngọc (2011),Sự phát triển thể lực, thành phần cơ thể củahọc sinh 11-14 tuổi dưới tác động của TDTT trường học tại quận Thủ Đức,Luận ánTiến sĩGiáodụchọc,ViệnKhoahọcTDTT,HàNội. Lâm Thị Tuyết Thúy (2008),Phát triển thể lực của trẻ em mẫu giáo ở mộtsố tỉnh miền Trung, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa họcTDTT, Hà Nội.

Vưgôtxki L.X (1933),Chơi và vai trò của nó trong sự phát triển tâm thầncủa trẻ em. XamakurovaP.G.91986),Trò chơitrẻem,NXBSởGiáodục TP.HCM.