Chi phí sản xuất trong ngành Viễn thông năm 2017

MỤC LỤC

Doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh dịch vụ Viễn thông

Doanh thu giá cước Viễn thông là doanh thu có được do cung cấp dịch vụ Viễn thông cho khách hàng theo mức giá cước quy định bao gồm: cước thuê bao điện thoại, tin nhắn, tổng đài thuê riêng, giá thuê các kênh Viễn thông, giá thuê thu phát truyền hình. + Doanh thu từ các hoạt động bất thường là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên như: thu từ việc cho thuê hoặc chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ, thu từ tiền phạt vi phạm các hợp đồng kinh tế, các khoản thuế phải nộp (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) được nhàn nước giảm và các khoản thu bất thường khác. Chi phí sản xuất Viễn thông là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống (lương, bảo hiểm xã hội…) và lao động vật hoá (vật liệu, nhiên liệu, tài sản cố định…) phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh Viễn thông ở một thời kì kinh doanh nhất định.

Trong Viễn thông vấn đề chính sách giá cước là một vấn đề quan trọng và phức tạp, nó quyết định tình hình tài chính của doanh nghiệp, mức doanh thu, lợi nhuận, các khả năng đầu tư. + Ưu điểm: đây là phương pháp thông dụng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông định giá cước một cách đơn giản đồng thời không phải thường xuyên điều chỉnh giá khi nhu cầu thay đổi, sự cạnh tranh về giá cước ít gay gắt. Tuy nhiên đây không phải là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lượng sản xuất kinh doanh Viễn thông và cũng không thể chỉ dùng nó để so sánh chất lượng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Viễn thông vì điều kiện sản xuất kinh doanh, thị trường, thời điểm tiêu thụ, quy mô sản xuất..khác nhau.

Để đánh giá, so sánh chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp Viễn thông ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối người ta còn dùng chỉ tiêu tương đối là tỉ suất lợi nhuận. Hiệu quả sản xuất kinh doanh (H) = Kết quả đầu ra/ Chi phí đầu vào Chỉ tiêu này phản ánh sức sản xuất trên một chi phí đầu vào, nó nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách toàn diện.

SWOT của ngành Viễn thông tỉnh Nam Định

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH VIỄN THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2015

  • Xu hướng phát triển Viễn thông
    • Dự báo phát triển ngành Viễn thông tỉnh Nam Định 1. Căn cứ dự báo
      • Giải pháp phát triển ngành Viễn thông tỉnh Nam Định đến năm 2015 1. Giải pháp huy động vốn đầu tư

        Các nhà khai thác điện thoại cố định đang đối mặt với sự cạnh tranh gia tăng từ các nhà khai thác Viễn thông không dây, các nhà cung cấp truyền hình cáp và các nhà cung cấp nội dung Internet lớn với thương hiệu nổi tiếng và vốn lớn. Vệ tinh VNASAT-1 cung cấp tới khách hàng các dịchvụ đa dạng như cho thuê băng tần vệ tinh, truyền hình Quốc tế, truyền hình lưu động, truyền hình vệ tinh DTH, truyền hình Cap, VSAT, kênh truyền dẫn dự phòng cho các hệ thống mạng di động, Internet, thoại, phục vụ đào tạo từ xa…. Thị trường Viễn thông được mở cửa mạnh mẽ hơn nhằm chủ động hội nhập quốc tế, việc xây dựng và thiết lập mạng vẫn do các doanh nghiệp trong nước thực hiện; việc cung cấp dịch vụ và bán lại dịch vụ sẽ không hạn chế các doanh nghiệp nước ngoài.

        Tận dụng hiệu quả nguồn quỹ dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam, các nguồn hỗ trợ phát triển dịch vụ Viễn thông công ích từ Trung Ương, xây dựng các kế hoạch, các đề án khả thi, hiệu quả nhằm phổ cập các dịch vụ cơ bản cho các khu vực còn khó khăn về thông tin liên lạc, nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần cho nhân dân. Xây dựng đề án “Trung tâm thông tin cơ sở” gồm các thông tin kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giáo dục phổ thông, chăm sóc sức khoẻ nhân dân và phòng chống thiên tai… phối hợp với hạ tầng Viễn. Vốn đầu tư từ doanh nghiệp trong nước và dân cư trong nước Huy động tiềm năng của các thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư trong tỉnh ( vốn tín dụng, trái phiếu công trình, vốn tự có, vốn cổ phần, vốn qua thị trường chứng khoán…) để đầu tư vào Viễn thông.

        Thực hiện xã hội hoá 1số lĩnh vực, khuyến khích nhân dân tham gia hoạt động phát triển hạ tầng ( điện, đường, trạm.) theo phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm sau đó doanh nghiệp thuê lại…. Các giải pháp cần phải thực thi như: đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, đầu tư; hoàn thiện cơ sở hạ tầng về giao thông, điện, nước, năng lượng và hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu du lịch, khu dân cư (khu đô thị mới), đô thị; trang bị và nâng cao kiến thức, trình độ, tay nghề cho nguồn lao động tại địa phương, đa dạng hoá các loại hình và lĩnh vực đầu tư; xây dựng danh mục các dự án và chính sách ưu đãi với từng loại dự án. Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành chế độ, chính sách để thu hút nhân tài và lao động nói chung và lao động ngành Viễn thông nói riêng đến công tác và làm việc lâu dài tại Nam Định đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nhân lực tại chỗ phù hợp với nhu cầu trong tỉnh.

        Điều chỉnh cơ cấu lao động trong ngành Viễn thông và Internet theo hương tăng cường thuê dịch vụ, nhân công bên ngoài để tận dụng lực lượng lao động xã hội và tăng năng suất lao động trong lĩnh vực Viễn thông và Internet. Chí phí cho việc sử dụng chung địa điểm kết nối và sử dụng chung cơ sở hạ tầng cho các doanh nghiệp và các chủ mạng dùng riêng tự thoả thuận trên cơ sở giá thành và được thực hiện thông qua hợp đồng kinh tế. Để đảm bảo tính hiệu quả khi khai thác và lâu dài thì công nghệ mới phải phù hợp với hiện trạng cơ sở hạ tầng, công nghệ hiện tại ở Việt Nam và trên thế giới đảm bảo khả năng nâng cấp, phát triển và kết nối các nước trên thế giới.

        - Ban hành cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng mạng, mở rộng vựng phủ súng và nờu rừ cỏc cam kết, ưu đói của địa phương khi cỏc doanh nghiệp đầu tư vào những khu vực có số người sử dụng dịch vụ thấp. Giám sát việc thực hiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ phí và cước phí cho các nhiệm vụ liên quan đến an ninh quốc phòng, phòng chống thiên tai, bão lũ theo quy định của nhà nước; thành lập hội các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông trên địa bàn tỉnh tạo diễn đàn thông tin, tư vấn và bảo vệ lợi ích chung của các doanh nghiệp; khuyến khích các hình thức khuyến mại cho người sử dụng dịch vụ Viễn thông trên địa bàn tỉnh theo các quy định của pháp luật; chống gian lận thương mại, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu dịch vụ và quyền lợi của người tiêu dùng. Phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ của công an tỉnh để tiến hành ngăn chặn khẩn cấp và ngừng cung cấp dịch vụ đối với những trường hợp gây bạo động, bạo loạn, sử dụng dịch vụ Viễn thông và Internet xâmphạm an ninh quốc gia.

        - Đề xuất và kiến nghị với Bộ thông tin và truyền thông xây dựng tiêu chí xác định dịch vụ Viễn thông công ích trên địa bàn tỉnh và xây dựng kế hoạch sử dụng dịch vụ Viễn thông công ích phát triển và phổ cập dịch vụ Viễn thông công ích. Phối hợp với sở Thông tin và truyền thông, các cấp, các ngành có liên quan trong phát triển hạ tầng, mở rộng thị trường và tổ chức kinh doanh dịch vụ Viễn thông trên địa bàn tỉnh theo quy hoạch, quy định của Pháp luật.

        Bảng 3.2: Dự báo thuê bao di động tỉnh Nam Định Năm Số thuê bao di
        Bảng 3.2: Dự báo thuê bao di động tỉnh Nam Định Năm Số thuê bao di