Ảnh hưởng của ứng xử sau đàn hồi của dầm nối trên sự làm việc chịu xoắn của kết cấu lõi nửa kín trong nhà cao tầng bê tông cốt thép

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

- Phõn tớch sự làm việc của kết cấu lừi nửa kớn theo sự làm việc sau đàn hồi của dầm nối theo mô hình đề xuất, so sánh với kết quả của các nghiên cứu khác để đánh giá mô hình đề xuất. - Nghiên cứu ảnh hưởng ứng xử sau đàn hồi của dầm nối tới sự làm việc chịu xoắn của kết cấu lừi nửa kớn theo cỏc yếu tố: chiều cao dầm nối, hàm lượng cốt thộp dọc, cường độ bê tông và hàm lượng cốt thép chéo.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Ý nghĩa khoa học

- Kết quả phân tích đàn hồi và phân tích có xét đến ứng xử sau đàn hồi của các dầm nối gúp phần làm sỏng tỏ một số đặc tớnh làm việc chịu xoắn của kết cấu lừi nửa kớn. - Kết quả phân tích đàn hồi và phân tích có xét tới ứng xử sau đàn hồi của các dầm nối cú thể được sử dụng khi thiết kế kết cấu lừi nửa kớn nhà nhiều tầng.

Phương pháp nghiên cứu của luận án

- Mụ hỡnh mới được ỏp dụng để tớnh toỏn kết cấu lừi nửa kớn nhà nhiều tầng cú xột đến ứng xử sau đàn hồi của các dầm nối.

Các đóng góp mới của Luận án

- Kết quả phân tích theo lý thuyết thanh thành mỏng và mô hình rời rạc liên tục đã chỉ ra mức độ ảnh hưởng của độ cứng của dầm nối và kích thước của các tường biên đến sự làm việc chịu xoắn của kết cấu lừi nửa kớn và quy luật phõn bố nội lực trong cỏc dầm nối của lừi nửa kớn khi kết cấu lừi chịu xoắn. - Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của chiều cao, hàm lượng cốt thép dọc, hàm lượng cốt thộp chộo và cường độ bờ tụng của dầm nối đến sự làm việc của kết cấu lừi nửa kín cả trong giai đoạn đàn hồi và giai đoạn có các dầm nối làm việc sau giai đoạn đàn hồi.

Cấu trúc của luận án

- Đề xuất mụ hỡnh mới tớnh toỏn kết cấu lừi nửa kớn cú xột đến ứng xử sau đàn hồi của các dầm nối, trong đó các tường được mô hình bằng phần tử vỏ còn các dầm nối được mô hình hóa bằng hệ hỗn hợp gồm thanh chịu uốn và các thanh chéo chịu kéo nén. So sánh với các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác cho thấy tính toán theo mô hình mới có nhiều cải tiến, cho kết quả phù hợp hơn so với kết quả tính toán của các tác giả khác đã công bố.

Phân tích ảnh hưởng của dầm nối đến sự làm việc chịu xoắn của kết cấu lừi nửa kớn: Dựa trờn lý thuyết thanh thành mỏng để phõn tớch đặc điểm làm việc của

Phân tích ảnh hưởng của dầm nối đến sự làm việc chịu xoắn của kết.

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA DẦM NỐI ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CHỊU XOẮN CỦA KẾT CẤU LếI NỬA KÍN

Tớnh toỏn kết cấu lừi nửa kớn theo lý thuyết thanh thành mỏng

Với hai giả thiết trên Vlasov đã biến đổi các biểu thức của chuyển vị dọc trục và các biến dạng của mặt trung gian, từ đó đưa ra được các biểu thức tính toán cho ứng suất pháp theo phương dọc (ứng suất pháp xoắn - uốn), ứng suất pháp theo phương của đường trung gian, Bimômen xoắn - uốn và đưa ra mối quan hệ giữa ứng suất pháp xoắn - uốn và Bimômen xoắn - uốn. Chiều dày của tường chịu cắt tương đương được xác định qua sự chuyển vị bằng nhau của tấm tường tương đương với chuyển vị do uốn kép và chuyển vị cắt của dầm nối (Hình 2- 7). Chuyển vị của tường tương đương là [20]:. và của dầm nối:. 17) Trong đó: Ib là độ cứng dầm nối, L là nhịp của nó; h là chiều cao tầng (sau đây thay là ht) hoặc là khoảng cách giữa các dầm nối.

Bảng 2- 1. Các đại lượng tính toán theo lý thuyết uốn và thanh thành mỏng [21]
Bảng 2- 1. Các đại lượng tính toán theo lý thuyết uốn và thanh thành mỏng [21]

Ảnh hưởng của độ cứng dầm nối đến sự làm việc của lừi nửa kớn 1. Mô hình khảo sát

Kết quả tính toán các trường hợp không kể và kể đến biến dạng cắt của dầm nối ứng với các giá trị chiều cao khác nhau của dầm nối được trình bày ở Bảng 2- 2. Từ kết quả tớnh toỏn phõn tớch cho thấy: Gúc xoắn của lừi và ứng suất phỏp xoắn – uốn trong lừi giảm nhanh khi tăng chiều cao dầm nối đến khoảng 0,25 lần chiều cao tầng, qua giá trị này, góc xoắn và ứng suất pháp giảm chậm dần.

Phân bố nội lực trong các dầm nối

Kết quả tính toán cho thấy, khi chiều cao dầm nối tăng lên thì ứng suất pháp xoắn – uốn giảm xuống, nhưng quy luật thay đổi được giữ nguyên. Tuy nhiên ở phần 2.4 đã thấy rằng, mức hiệu quả của dầm nối ở quanh tỉ số 0,2, càng tăng chiều cao dầm nối, độ giảm góc xoắn không nhiều nhưng mức tăng lực cắt trong dầm nối là đáng kể.

Ảnh hưởng của chiều dài tường biờn tới sự làm việc chịu xoắn của lừi trong lý thuyết thanh thành mỏng

Cỏc đặc trưng của lừi khụng bao gồm dầm nối (lừi hở): vị trớ tõm cắt e; I  mụ men quỏn tớnh quạt; J1 - hệ số xoắn St.Venant và cỏc đại lượng đặc trưng của lừi nửa kớn J - mụ men quỏn tớnh xoắn và chiều dày tường tương đương t1 được xỏc định theo chiều dài đoạn cỏnh lừi h1. Tỉ số chiều dài cạnh hở h1 trờn tổng chiều dài h của lừi lấy từ 0 đến 0,4 bởi vỡ thực tế lừi cần một khoảng để sử dụng làm cửa ra vào (lối vào thang máy, thang bộ).

Nhận xét chương 2

Kết quả tớnh toỏn khảo sỏt vớ dụ cụ thể cho thấy khi độ cao của dầm nối bằng 20% chiều cao tầng thỡ gúc xoay do xoắn ở đỉnh lừi giảm đi 6 lần so với trường hợp lừi khụng cú dầm nối. - Khi lừi chịu xoắn, cỏc dầm nối làm việc khụng đều nhau, cỏc dầm nối ở khoảng xấp xỉ ẳ chiều cao lừi biến dạng nhiều nhất và chịu lực lớn nhất và giảm dần lờn phớa trờn đỉnh lừi và xuống phớa dưới chõn lừi.

PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU LếI NỬA KÍN Cể XẫT ĐẾN SỰ LÀM VIỆC SAU ĐÀN HỒI CỦA CÁC DẦM NỐI

Giới thiệu phương pháp

- Dầm nối ở đây được mô hình hóa bằng mô hình hỗn hợp dầm – giàn bao gồm thanh chịu uốn và các thanh chịu kéo nén, nhưng trong [23] [26], dầm nối được xem là thanh chịu uốn.

Đề xuất mụ hỡnh tớnh toỏn kết cấu lừi nửa kớn

Mụ hỡnh xỏc định được cú ý nghĩa trong việc làm rừ sự làm việc của dầm nối đặt cốt thép chéo, mặc dù khả năng chịu cắt lớn nhất là do đóng góp của hai thành phần dầm và thanh giàn (cốt thép chéo) nhưng góc xoay dẻo lại được quyết định bởi biến dạng của thanh giàn. Trong mô hình SMCFT [112], khi tính toán các giá trị biến dạng, khoảng cách vết nứt được giả định rồi tính lặp sao cho thỏa mãn điều kiện giả thiết của biến dạng ban đầu và ứng suất trong cốt thép dọc không vượt quá giới hạn chảy của nó.

Hình 3- 10. Các thành phần mô hình dầm – giàn
Hình 3- 10. Các thành phần mô hình dầm – giàn

So sánh kết quả tính toán của mô hình dầm nối 1. So sánh mô hình với kết quả thí nghiệm

Tassios và cộng sự [75] đã nghiên cứu ảnh hưởng của các cách bố trí cốt thép khác nhau đến ứng của các dầm nối ngắn và trung bình với hai mẫu được cấu tạo cốt thép theo đường chéo được thử nghiệm (CB-2A và CB-2B) có cấu tạo như trên Hình 3- 12 và Bảng B- 1. Thư viện phần tử bao gồm phần tử tam giác biến dạng hằng số ba nút, phần tử hình chữ nhật ứng suất phẳng bốn nút và phần tử hình tứ giác bốn nút để mô hình hóa bê tông bằng cốt thép lưới; một thanh nối hai nút để mô hình hóa cốt thép rời rạc; một liên kết hai nút và một phần tử tiếp xúc bốn nút để mô hình hóa cơ chế trượt cốt thép.

Hình 3- 16. So sánh mô hình dầm – giàn với thí nghiệm dầm CB24D (Naish)
Hình 3- 16. So sánh mô hình dầm – giàn với thí nghiệm dầm CB24D (Naish)

Nhận xét chương 3

Kết quả trên Bảng 3- 5 cho thấy, giai đoạn đầu hai đường cong khá tương đồng với nhau, điều này là do mô hình đề xuất mới kể đến ứng xử sau đàn hồi của dầm nối trong khi ứng xử của các tường còn trong giai đoạn đàn hồi. - So sánh với các kết quả thí nghiệm & phân tích dầm nối theo lý thuyết trường nén cải tiến cho thấy: kết quả tính toán theo mô hình hỗn hợp dầm - giàn phù hợp với các kết quả thí nghiệm và đồng thời cũng phù hợp với kết quả phân tích theo lý thuyết trường nén cải tiến.

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG ỨNG XỬ SAU ĐÀN HỒI CỦA DẦM NỐI TỚI SỰ LÀM VIỆC CỦA LếI NỬA KÍN CHỊU XOẮN

Tớnh toỏn kết cấu lừi nửa kớn chịu xoắn 1. Đặt vấn đề

Khi vùng dẻo đạt đến đỉnh của kết cấu, thực tế là toàn bộ dầm nối làm việc như những thanh chốt một cách hiệu quả và khi đó góc xoay tối đa sẽ tăng lên gần như tuyến tính với bất kỳ sự gia tăng nào của mô-men xoắn, độ cứng sau đó của hệ kết cấu là không đổi. Sau khi trong dầm hình thành khớp dẻo, độ cứng chống uốn của dầm gần như bị triệt tiêu, trong khi các thanh chéo vẫn làm việc, ngăn cản độ vờnh của tiết diện lừi và do vậy làm giảm chuyển vị xoay của lừi.

Hỡnh 4- 4. Kớch thước lừi nửa kớn (mm), vị trớ tõm cắt/ xoắn (m) và tọa độ quạt (Kuang J.S
Hỡnh 4- 4. Kớch thước lừi nửa kớn (mm), vị trớ tõm cắt/ xoắn (m) và tọa độ quạt (Kuang J.S

Phõn tớch sự làm việc chịu xoắn của kết cấu lừi nửa kớn 1. Đặt vấn đề

Mô hình dầm nối được xác định bằng các công thức tính toán của mô hình hỗn hợp dầm - giàn đồng thời được so sánh với mô hình dầm của ASCE 41-13 [29] và kết quả phân tích theo mô hình số VecTor2 được cho ở Phụ lục D. Khác với biểu đồ lực cắt khi dầm nối làm việc đàn hồi, lực cắt trong dầm nối trường hợp làm việc ngoài giới hạn đàn hồi được dàn đều hơn ra các tầng lân cận và xuống phía dưới hoặc lên phía trên.

Hỡnh 4- 13. Kết quả phõn tớch lừi nửa kớn với hai mụ hỡnh dầm nối
Hỡnh 4- 13. Kết quả phõn tớch lừi nửa kớn với hai mụ hỡnh dầm nối

Khảo sỏt ảnh hưởng của chiều cao dầm nối đến sự làm việc chịu xoắn của kết cấu lừi nửa kớn 1. Đặt vấn đề

Mô hình dầm - giàn cho các dầm nối có chiều cao (trên chiều cao tầng) và tỉ lệ Ln/h tương ứng Hình 4- 17 thể hiện cách thức mô hình dầm nối trên phần mềm phần tử hữu hạn để phân tích kết cấu. Trong bảng có thể hiện các giá trị tính toán bổ sung cho trường hợp dầm nối rất nhỏ (bằng 0,025 và 0,05 chiều cao tầng) để tăng mức độ thể hiện cho đường cong ở giai đoạn đầu.

Bảng 4- 12. Góc xoay dầm nối theo các cấp tải trọng và tải trọng tác dụng Lực td
Bảng 4- 12. Góc xoay dầm nối theo các cấp tải trọng và tải trọng tác dụng Lực td

Nghiờn cứu ảnh hưởng của cốt thộp chộo trong dầm nối đến sự làm việc chịu xoắn của lừi nửa kín

Trong trường hợp chiều cao dầm nối bằng 0,2 lần chiều cao tầng, tiến hành tớnh toỏn kết cấu lừi nửa kín tương tự ở trên theo hàm lượng cốt thép chéo từ bé đến lớn để khảo sát. Như vậy, khi tăng hàm lượng cốt thép chéo không chỉ làm tăng khả năng chịu cắt của dầm nối, nú cũng làm tăng khả năng chịu lực và giảm gúc xoay tại đỉnh của hệ thống kết cấu lừi.

Bảng 4- 15. Kết quả tớnh toỏn lừi nửa kớn theo HL CTC trong dầm nối (25x70cm)
Bảng 4- 15. Kết quả tớnh toỏn lừi nửa kớn theo HL CTC trong dầm nối (25x70cm)

Nghiên cứu ảnh hưởng của cốt thép dọc và cường độ bê tông của dầm nối đến sự làm việc chịu xoắn của lừi nửa kớn

Biểu đồ lực – gúc xoay của lừi nửa kớn theo cỏc cường độ bờ tụng Kết quả khảo sỏt cho thấy, khi tăng hàm lượng cốt thép dọc, không làm tăng. Khi tăng cường độ bê tông cũng làm tăng độ dốc của đường cong lực – chuyển vị nhưng không nhiều như trường hợp tăng hàm lượng cốt thép dọc.

Nhận xét chương 4

Ảnh hưởng của cường độ bờ tụng đối với sự làm việc của lừi tăng lờn không nhiều (Hình 4- 25).