Tác động của rủi ro tín dụng đối với hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

Mụctiêunghiêncứu 1. Mụctiêutổngquát

Mụctiêucụthể

Thứ nhất, xác định các yếu tố đại diện cho RRTD có tác động đến HQKD củacác NHTM Việt Nam, tiếp đó đo lường mức độ tác động của các yếu tố đó đếnHQKDcủacácNHTMViệtNam.

Kếtcấucủaluậnvăn

Kháiniệmvềhiệuquả

Tuy nhiên, hiệu quả tuyệt đối lại gặp những hạn chế do khó so sánh đượcgiữa các doanh nghiệp có cùng quy mô với chiến lược kinh doanh dài hạn vàchưa thể hiện được việc sử dụng các nguồn lực trong mối quan hệ so sánh hoạtđộng kinh doanh giữa các tổ chức. Tínhđếnthờiđiểmhiệnn ay thìcácnghiênc ứ u vềHQKD củacác NHTM thì các học giả tiếp cận theo các quan điểm đó là xem NHTM như một đơn vị sảnxuất (Benston, 1965; Shaffnit và cộng sự, 1997), như các trung gian tài chính(Sealey và Lindley, 1977;. Tuy nhiên có những trường hợp không có sao lưu về sốlượng giao dịch chi tiết thì có thểthay thếbằng các nguồn liênq u a n đ ế n s ố lượng tài khoản tiền gửi hay cho vay như một dạng thức thay thế để đáp ứngđượccácdịchvụđượckháchhàngyêucầu.Tuynhiêncáchtiếpcậnnàyđư ợcsửdụngkhiđánhgiáhiệuquảtạimộtNHTMcụthể.

Nhưng các cách tiếp cậnđều có một bản chất chung đó là các NHTM thể hiện được HQKD của mình khikết hợp được tối ưu và tối thiểu hóa các yếu tố đầu vào như nhân lực, chi phí,năng lực tài chính, nguồn huy động hay các yếu tố khác với vai trò là trung.

Tìnhhìnhnghiêncứu 1. Cácnghiêncứunướcngoài

Nghiêncứutrongnước

Trong nghiên cứu này RRTD được đại diện bởi tỷ lệ trích lậpDự phòng RRTD và tác động tiêu cực đến ROAA. Kết quả cho thấy RRTD và khả năng sinh lời có mối quan hệ thuận chiều.Đồng thời, kết quả chỉ ra tăng trưởng tín dụng, quy mô ngân hàng, GDP có tácđộngtíchcựcđếnROA,ROEvàtỷlệlạmphátthìtácđộngtiêucực. Tăng Mỹ Sang và Nguyễn Quốc Anh (2022) trong nghiên cứu về mối quan hệgiữa RRTD và HQKD của NHTM Việt Nam, số liệu thứ cấp của các NHTMtrong giai đoạn 2005 – 2019 được thu thập.

Đại diện cho hiệu quả tài chính làROE và RRTD là tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dự phòng RRTD. Thứ nhất,các nghiên cứu vẫn tồn tại nhiều sự không tương đồng trong kết quảnghiêncứutrênthế giớivềmối quanhệgiữaRRTDvàHQKDtạicácNHTM. Trong đó giai đoạn gầnđây có sự xuất hiện của địa dịch Covid – 19 làm cho hoạt động kinh tế của cácquốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng đều có sự ảnh hưởng.

Tuy nhiên, cácnghiên cứu tại Việt Nam vẫn chưa có sự quan tâm đến vấn đề này trong khiArdeliavàLubis(2023)chorằngcósựảnhhưởng.

Môhìnhnghiêncứu

Thứ hai, đó là đòn bẩy tài chính với NHTMlà trunggiantài chínhg i ữ a n g ư ờ i cho vay và đi vay vì vậy NHTM luôn phải cân đối tỷ trọng các nguồn vốn huyđộng được và sử dụng sao cho hợp lý và hiệu quả nhất. Thứ ba, đó là tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng yếu tố này phản ánh cho việcNHTM đang hoạt động kinh doanh hiệu quả hay kiểm soát được RRTD nên tăngtrưởng nhằm kiếm thêm lợi nhuận. Tác giả chọn các yếu tố này vì trong hoạt động kinh tế của Việt Nam nóichung và của hệ thống NHTM nói riêng thì sự vận hànhc ủ a n ó c ó n é t t ư ơ n g đồng trên thế giới, mặt khác các tiêu chuẩn đánh giá HQKD và RRTD của cácngân hàng Việt Nam hiện nay cũng có liên quan các yếu tố này.

Ekinci và Poyraz (2019) tìm thấy các NHTM lớn sẽ có lợi thế hoạtđộng hiệu quả cao hơn bởi vì NHTM có quy mô lớn sẽ có lợi thế huy động vốnvới giá rẻ hơn, do đó giảm được chi phí trong hoạt động kinh doanh. Đòn bẩy tài chính (CEA): Tại các NHTM thì hai kênh huy động vốn lớn nhấtcủavẫnchínhlàhuyđộngtiềngửicủacácđốitượngkháchhàngvàhuyđộ ngtừ vốn chủ sở hữu thông qua các kênh cổ phiếu hoặc của các cá nhân chủ nhâncủa NHTM. D o đ ó , t ỷ l ệ huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu nếu được tận dụng tốt thì sẽ giảm được chocác NHTM áp lực thanh toán và làm mạnh hơn đội ngũ cổ đông của ngân hàng.Hay nói cách khác, vốn chủ sở hữu là tấm đệm đảm bảo an toàn cho hoạt độngkinh doanh của NHTM, tỷ lệ vốn chủ sở hữu càng thấp thể hiện năng lực tàichính của NHTM càng yếu (Ekinci và Poyraz, 2019; Ardelia và Lubis, 2023).NHTM có vốn chủ sở hữu càng mạnh thì càng thu hút được nhiều khách hàng vàgiatăngHQKD.

Tăng trưởng tín dụng (LOAN): Tăng trưởng tín dụnglàsự giatăng giátrịkhoản cho vay qua các năm,cùng với đó làsự biến động củanền kinhtếq u a từng năm và cho thấy tăng trưởng tín dụng đi cùng với RRTD. Ekinci và Poyraz (2019); Kwashie vàcộng sự (2022) cho rằng GDP tương đương với giá trị tiền tệ của tổng hàng hóavà dịch vụ được tạo ra trong một quốc gia hay vùng lãnh thổ trong một giai đoạnnhất định, thông thường là một năm. Lê Tú (2017) cho rằng các NHTM thườnghưởng lợi nhiều hơn từ các nền kinh tế tăng trưởng cao hơn bằng cách cho vaynhiều hơn và tăng chất lượng tài sản của NHTM.Nghiêncứuc ủ a N g u y ễ n Thành Đạt (2020); Nguyễn Kim Quốc Trung (2021) đã chứng minh GDP có tácđộng cùng chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Các nghiên cứucủaLê Tú (2017); Nguyễn Thành Đạt (2020) chỉ ra mối quan hệ ngược chiềugiữa lạm phát và HQKDvì lạm phátlàm mứcgiáchung của nền kinh tết ă n g theo thời gian, lạm phát làm mất giá trị thị trường của đồng tiền hay giảm sứcmua của đồng tiền. SởhữuNhànước(STA):NguyễnKimQuốcTrung(2021)chorằngc á c NHTM có vốn sở hữu của Nhà nước luôn có những quy định và chế tài riêng đểvậnhànhhoạtđộngkinhdoanh,trongđólàviệcsiếtchặttíndụngđểđảmbảo an toàn và tránh rủi ro.

Phươngphápnghiêncứu 1. Quytrìnhnghiêncứu

Thuthậpvàxửlýsốliệu

Dữ liệu đượcthiết kế dưới dạng bảng với từng nhóm của mỗi NHTM tương ứng theo từngnăm.Dữliệunàyđượctrìnhbàytại Phụlục1.

Trìnhtựtínhtoán

Với mô hình Pooled OLS thì dạng mô hình này không xem xét đến đặc điểmkhông gian và thời gian của dữ liệu nên đơn giản dễ thực hiện. Tuy nhiên môhình này dễ gặp vấn đề tại hệ số Durbin Watson nhận dạng sai, ràng buộc chặtchẽ các đơn vị chéo không có nhưng điều này khó xảy ra ở thực tế. Với mô hình FEM thì đây là dạng thức tác động cố định và có thể sử dụng khicác đơn vị chéo quan sát không đồng nhất.

Nếu FEM có sự biếnđộng giữa các đơn vị tương quan đến các biến có tác động cố định thì tại REMđượcxemlàsựngẫunhiên. Do đó, tại mỗi mô hình có những ưu và nhược điểm nhất định, vì vậy luận văntrích xuất cả ba mô hình nhằm xem xét sự tương đồng về kết quả. Hiện tượng này xuấthiện khi có hai hay nhiều hơn các biến số độc lập trong mô hình có mối quan hệtuyến tính với nhau.

Nguyên nhân chính tạo ra hiện tượng này là từ việc dữ liệuthu thập không đầy đủ, các biến số có công thức hay tính chất phản ánh giốngnhau và có sự biến thiên nhỏ. Trong chương 3, tác giả đề xuất mô hình và giả thuyết tác động của RRTD đạidiện là nợ xấu và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng đến HQKD của NHTM ViệtNam.Đồng thời,các biến kiểm soát khácnhư quy mô NHTM,đ ò n b ẩ y t à i chính, tăng trưởng tín dụng, GDP, tỷ lệ lạm phát, đại dịch Covid 19 và tính sởhữu của Nhà nước cũng được đề xuất vào mô hình nghiên cứu. Đối với ROEthì tỷ lệ này trung bình qua các năm là 10,16% với độ lệch 8,69%, kết quả nàychothấysựkhácbiệtcủ a các NHTMvớ igiát r ị nàylớnvàcóthểcósựphâ nhóa nhiều.

Nguyên nhân đến từ việc cácNHTM đều muốn duy trì tỷ lệ này tại mức thấp và không có sự đột biến so vớicác NHTM khác. Khi tập trungvàotăng trưởngt í n dụng thì các NHTM trong giai đoạn 2011 – 2022 duy trì với mức 8,91% và độlệch chuẩn cao 3,9% chứng tỏ các NHTM cố gắng tạo ra sự khác biệt và duy trìtại mức tăng ổn định, hay không có sự suy giảm về tốc độ qua mỗi năm.

Hình  4.2 cho thấy  nợ xấu tại các  NHTM Việt  Nam từ  2011 – 2022 có xu hướnggia tăng
Hình 4.2 cho thấy nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2011 – 2022 có xu hướnggia tăng

Kếtquảtínhtoánthựcnghiệm

Phântíchhồiquy

Như đã đề cập tại chương 3 thì ba mô hình hồi quy theo phương pháp bìnhphương nhỏ nhất mà tác giả sẽ sử dụng để phân tích trong luận văn này đó làPooledOLS,F EM vàREMnhằmxemxétsựtácđộngcủaRRTD đếnHQKD tạicácNHTM. Tóm tại, với cả hai biến phụ thuộc ROA, ROE thìcácbiếnsốcónéttươngđồngcaovềhệsốhồiquytácđộnglẫnmứcýnghĩa,d ođócóthểthấy cósựphùhợpvớisốliệunghiên cứu.V i ệ c nàyủnghộchocác kiểmđịnhtiếptheo. Để thực hiệnviệclựachọnthìcầnkiểmđịnhHausman.CặpgiảthuyếtđượcđặtnhưsauH 0là không tồn tại giữa các biến số độc lập và phần dư tương quan, ủng hộ sự phùhợp của REM.

H1 là có sự tồn tại giữa các biến số độc lập và phần dư tươngquan,ủnghộsựphùhợpcủaFEM. Điều này chứngminh được mô hình cuối cùng này phù hợp với tổng thể và có ý nghĩa thống kêphân tích tiếp theo.

Bảng 4.5 đãc h ỉ   r a   r ằ n g   h ệ   s ố   P   –   V a l u e   c ủ a   k i ể m   đ ị n h n à y   l à   0 , 0 0 0   t h ấ p   h ơ n mức ý nghĩa 5%, điều này đồng nghĩa với việc chấp nhận giả thuyết H1 hay nóicáchkháccóhiệntượngtồntại.
Bảng 4.5 đãc h ỉ r a r ằ n g h ệ s ố P – V a l u e c ủ a k i ể m đ ị n h n à y l à 0 , 0 0 0 t h ấ p h ơ n mức ý nghĩa 5%, điều này đồng nghĩa với việc chấp nhận giả thuyết H1 hay nóicáchkháccóhiệntượngtồntại.

Thảoluậnkếtquảnghiêncứu

Kiểmsoáttốtcácyếutốvĩmô

Một số biến độc lập trong mô hình bị đổi dấu so với kỳ vọngcủa tác giả và của một số nghiên cứu khác.

Hướngnghiêncứutiếptheo

The impact ofcredit risk on the financial stability of commercial banks in Vietnam.Ho ChiMinhCityOpenUniversityJournalofScience-. Nguyễn Trần TháiHàvàNguyễn VĩnhKhương (2022).Creditriskandfinancial performance of Vietnamese commercial banks: during and after thefinancialcrisis.VNUJournalofEconomicsandBusiness,2(3). The Impact of Credit Risk onThe Profitability With Characteristics Bank as Control Variables.JAK (JurnalAkuntansi)KajianIlmiahAkuntansi,9(2),145-158.

Inputài sản, outputài sản, and atheory of production and cost at depository financial institutions.The journal offinance,32(4),1251-1266.