MỤC LỤC
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), bệnh viện là một bộ phận của một tổ chức mang tính chất y học và xã hội, có chức năng đảm bảo cho nhân dân được săn sóc toàn diện về y tế bao gồm chữa bệnh và phòng bệnh. Trong thời gian gần đây, bệnh viện được coi là một loại hình tổ chức xã hội chủ chốt trong cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và đem lại nhiều lợi ích cho người bệnh và toàn xã hội.
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao, BVĐK Tp.BMT là bệnh viện hạng 2 trực thuộc Sở Y tế tỉnh ĐắkLắk[2].
Vì những lý do đó, nguồn lực y té được xem là bao gồm những người hưởng lương trong những cơ quan/tổ chức có mục đích chính là nâng cao sức khỏe cũng như những người mà công việc của họ cũng là nâng cao sức khỏe nhưng làm việc trong những cơ quan, tổ chức khác. NVYT bao gồm những người cung cấp dịch vụ y tế như: bác sỹ, điều dưỡng, dược sỹ, kỹ thuật viên và những người quản lý và nhân viên khác: nhân viên kế toán, cấp dưỡng, lái xe, hộ lý.
Theo nghiên cứu của Lê Thanh Nhuận (2008) về thực trạng nguồn nhân lực và sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc dựa trên Bộ công cụ với 40 tiểu mục thuộc 7 yếu tố có giá trị dự đoán sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế cơ sở với độ tin cậy cao bao gồm: Mối quan hệ với lãnh đạo (8 tiểu mục); Mối quan hệ với đồng nghiệp (6 tiểu mục); Lương và phúc lợi (6 tiểu mục); Học tập, phát triển và khẳng định (7 tiểu mục); Môi trường tương tác của cơ quan (7 tiểu mục); Kiến thức, kỹ năng và kết quả công việc (4 tiêu mục) và Cơ sở vật chât (2 tiêu mục) cho thây có sự thiêu hụt và bât hợp lý vê cơ cấu nguồn nhân lực y tế tại tuyến y tế cơ sở huyện Bình Xuyên. Qua nghiên cứu của Vũ Hoàng Việt (2010) về đánh giá sự hài lòng đối với công việc của nhân viên bệnh viện huyện Tuy An và bệnh viện Đông Hòa tỉnh Phú Yên cho thấy thấy nhiều nhân viên bệnh viện còn chưa hài lòng đối với công việc, cụ thể với từng bộ phận như sau: (1). Những nghiên cứu tại Việt Nam đã và đang cho thấy hệ thống y tế đang thiếu hụt về nguồn nhân lực cũng như sự bất hợp lý về thành phần các chuyên khoa, phân bố theo các tuyến và giữa các vùng miền. Những nghiên cứu ít ỏi tại Việt Nam cho thấy nhân viên y tế công tác tại các đơn vị y tế có tỷ lệ hài lòng đối với công việc rất thấp. Những yếu tố mà nhân viên y tế chưa thực sự hài lòng đối với công việc khác nhau tùy theo nghiên cứu, nhưng tập trung vào lương và thu nhập; điều kiện làm việc;. cơ hội học tập và phát triển; quan hệ với bệnh nhân; giá trị nghề nghiệp. Mặc dù trên thế giới và tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về sự hài lòng nhưng tại ĐắkLắk chưa có nghiên cứu nào đánh giá về sự hài lòng đối với công việc của NVYT. Đây là nghiên cứu đầu tiên được tiến hành tại BVĐK Tp.BMT, hy vọng nghiên cứu này sẽ giúp cho các nhà quản lý có những giải pháp để quản lý và thu hút nguồn nhân lực y tế. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu. - Nhân viên y tế gồm: Những người cung cấp dịch vụ y tế: bác sỹ, dược sỹ, y sỹ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên; Những người quản lý và nhân viên khác:. nhân viên kế toán, cấp dưỡng, lái xe, hộ lý, bảo vệ, nhân viên hành chính là biên chế chính thức. - Toàn bộ các nhân viên của bệnh viện thuộc biên chế chính thức, trừ Giám đốc bệnh viện không tham gia phỏng vấn. Đối tượng loại trừ. - Giám đốc bệnh viện, vì đây là người lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm tất cả các hoạt động tại đơn vị của mình và quyết định các vấn đề liên quan đến quyền lợi của nhân viên. - Tất cả các nhân viên y te không phải biên chế chính thức của bệnh viện. Bệnh viện đa khoa thành phố Buôn Ma Thuột. Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kểt hợp nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính. Phương pháp chọn mẫu. Cỡ mẫu cho nghiên cửu định lượng. Để đánh giá sự hài lòng của nhân viên đang công tác tại BVĐK TpBMT, chúng tôi phát vấn toàn bộ nhân viên y là biên che chính thức của bệnh viện. Do tại thời điểm thu thập, lúc này có một sổ nhân viên tham gia tập huấn, nghỉ chế độ và. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính. - Chọn mẫu có chủ đích: Phỏng vấn sâu 01 thành viên trong Ban lãnh đạo bệnh viện, 01 lãnh đạo phòng Tổ chức Cán bộ, 01 lãnh đạo phòng Kế hoạch Tổng hợp) của BVĐK TpBMT, 01 lãnh đạo khoa Lâm sàng và 01 lãnh đạo khoa Cận lâm sàng.
Nội dung phỏng vấn bao gồm các vấn đề liên quan đến sự hài lòng đối với công việc của nhân viên như: phân công công việc, động viên khuyến khích, giám sát của lãnh đạo; quan hệ đồng nghiệp; các chế độ và lương; đào tạo; Cơ hội học tập và phát triển; điều kiện làm việc..và các giải pháp để nâng cao sự hài lòng của nhân viên trong hoàn cảnh thực tế hiện nay. - Nghiên cứu viên phỏng vấn trực tiếp 1 thành viên trong Lãnh đạo bệnh viện, 1 lãnh đạo phòng Tổ chức Cán bộ, 1 lãnh đạo phòng Ke hoạch- Nghiệp vụ, 1 lãnh đạo bộ phận lâm sàng, 1 lãnh đạo bộ phận cận lâm sàng, 3 nhân viên của 3 bộ phận: Lâm sàng, cận lâm sàng và hành chính.
- Xây dựng nội dung và kế hoạch phỏng vấn sâu (tiến hành sau khi phát vấn) điều tra viên trực tiếp phỏng vấn những đổi tượng đúng theo kế hoạch, bố trí phòng riêng để phòng vấn từng người. - Mặc dù nghiên cứu viên đã chuẩn bị đầy đủ nội dung phỏng vấn và đảm bảo tính bảo mật cho người tham gia nghiên cứu nhưng vì đây là một vấn đề mang tính nhạy cảm cao hoặc do chưa quen trả lời phỏng vấn.
Bộ câu hỏi được thử nghiệm trước khi tiến hành điều tra thu thập số liệu với 05 nhân viên y tế tại BV, sau đó chỉnh sửa phù hợp với địa phương thực tế của BV. Vì trong thực tế từ các nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng công việc thì thang đo Likert đã được các nhà nghiên cứu sử dụng rộng rãi và thừa nhận tính phù hợp của nó.
5d Mức độ hài lòng của anh/chị về hệ thống xử lý chất thải đang hoạt động tại bệnh viện?. 5f Cách bố trí và sắp xếp các khoa phòng như hiện nay có làm anh/chị hài lòng không?.
Đối với công tác này qua phỏng vấn sâu thấy rằng gần như mọi người đều nhận thấy lãnh đạo quan tâm đến công tác này và có quy hoạch trong việc lựa chọn cán bộ cho đi học như nhận xét của mọt cán bộ quản lý "Ở bệnh viện này tòi thấy lãnh đạo bệnh viện rất quan tám đen việc quy hoạch và đạo tạo nâng cao tay nghề cho anh em, trước khi đưa đi đào tạo thì lãnh đạo, phòng tổ chức cũng có mời lèn hỏi ỷ kiến nguyện vọng của cá nhân có thích đi đào tạo, có thích chuyên khoa đó không, tôi thấy như vậy là được, quy hoạch cơ quan cũng tốt mà bản thân người đi học cũng yên tám. Nhân viên hài lòng về việc xử lý kỷ luật của lãnh đạo đối với nhân viên cao gấp 2,56 lần so với nhóm chưa hài lòng về xử lý kỷ luật của lãnh đạo đối với nhân viên, đa phần khi được phỏng vấn nhân viên đều cho rằng "Chủng tôi thấy lãnh đạo bệnh viện đã quan tám và giải quyết công việc rất hợp lý như việc tham gia làm thêm ngoài giời trong chế độ nghỉ trực ho trợ thèm 300 nghìn đồng/ ngày, hay việc xử lý khi kỷ luật khi nhân viên vi phạm vể ý thức và chuyên môn rất công bằng.
Mối liên quan giữa giới tính và sự hài lòng chung đổi với công việc của nhân viên (bảng 3.3). Phần lớn sự khác biệt về tỷ lệ là chưa có ý nghĩa thống kê vì có thể do mẫu nghiên cứu không đủ lớn nên có thể tạo ra điều này. Vì vậy, chúng tôi vẫn rất quan tâm tới những khác biệt này về ý nghĩa thực tiễn. Trên thực tế do tính chất công việc nên tỷ lệ nữ giới ở bệnh viện cao hơn nam giới và thường họ ít thích va chạm hơn trong cuộc sống và công việc nên tỷ lệ hài lòng đối với công việc cao hơn nam giới. Bên cạnh đó, tâm lý nam giới chỉ muốn làm công tác điều trị, do đó những bác sỹ hay điều dưỡng nam khi điều lên các phòng chức năng thường ít chấp nhận, nên dẫn đến sự hài lòng đối với công việc không cao. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và sự hài lòng chung đối với công việc của nhãn viên {bảng 3.3). Nhưng chưa đủ bàng chứng đe chứng minh sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê vì cỡ mẫu nghiên cứu của chúng tôi chưa đủ lớn. Tuy nhiên trong thực tế khoảng thời gian từ trên 40 tuổi có thể cho rằng là khoảng thời gian tuyệt vời nhất của người nhân viên bệnh viện, vì họ đã có đầy đủ kinh nghiệm trong công tác, tay nghề vững vàng, cuộc sống ổn định, nhưng đồng thời cũng có nhu cầu cao hơn những nhóm tuổi khác do đó nhiều khi họ khụng thừa món với cụng việc đang làm là điều tất yếu. Đối với những người lớn tuổi thường an phận và ít muốn thay đổi, còn người trẻ tuổi thường mới tiếp xúc với công việc, tay nghề còn kém, còn e ngại chưa dám thể hiện bản thân nên mức độ hài lòng đối với công việc cao. Muốn làm tăng sự hài. lòng cho nhân viên, lãnh đạo bệnh viện cần quan tâm nhiều đến nhóm tuổi từ trên 40 vì họ có thể tác động đến các nhóm tuổi khác. Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn và sự hài lòng chung đối với công việc của nhân viên {bảng 3.3). Nhân viên có trình độ đại học và trên đại học ít hài lòng hom các nhóm khác. Tuy số lượng nhân viên có trình độ chuyên môn cao ở bệnh viện ít nhưng đây là lực lượng quan trọng trong các hoạt động của bệnh viện. Hiện nay, bác sỹ ở các bệnh viện tuyến huyện bị nhiều áp lực công việc do thiếu người, bệnh nhân quá tải, điều kiện làm việc thiếu thốn. Ngoài ra do thu nhập thấp chủ yếu từ lưomg nên tỷ lệ chưa hài lòng cao là phù hợp với thực tế, mặc dù sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Nhưng người quản lý cần phải chú trọng đến thành phần cán bộ có chuyên môn cao, tay nghề giỏi vì nếu không có những biện pháp để tăng sự hài lòng thì họ sẵn sàng rời bỏ bệnh viện. Mối liên quan giữa thu nhập và sự hài lòng chung đối với công việc của nhân viên {bảng 3.3). Nghiên cứu cho thấy nhóm nhân viên có thời gian công tác từ 10 đến trên 20 năm của ba bộ phận đều có tỷ lệ hài lòng chưa cao (cận lâm sàng 6,7%, hành chính. Mối liên quan giữa thời gian công tác với sự hài lòng của nhân viên không có ý nghĩa thống kê. Trong thực tế, qua một thời gian công tác dài, nhân viên đã đóng góp nhiều cho bệnh viện nhưng thu nhập không cao, điều kiện làm việc không mấy cải thiện mà ngày càng xuống cấp, không có cơ hội để học tập nâng cao trình độ và có cơ hội được thăng tiến, đây có thể là những lý do làm cho họ chưa hài lòng với công việc. Mối liên quan giữa chức vụ và sự hài lòng chung đối với công việc của nhân viên {bảng 3.3). Tỷ lệ hài lòng đối với công việc của nhóm cán bộ quản lý khoa, phòng chưa cao chiếm từ 6,7 đến 16,7%, ngược lại nhóm nhân viên lại có tỷ lệ hài lòng rất cao đối với công việc mà họ đang làm. Mặc dù sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê nhưng đây là một vấn đề mà người lãnh đạo bệnh viện cần tìm hiểu nguyên nhân để giải quyết vì những ý kiến, kế hoạch do lãnh đạo bệnh viện đưa ra đều phải được nhóm người này ủng hộ và triển khai thực hiện. Nếu không được sự đồng thuận cao trong thực hiện nhiệm vụ thì lãnh đạo rất khó điều hành các hoạt động trong bệnh viện. Mối liên quan giữa bộ phận làm việc và sự hài lòng chung đối với công việc của nhân viên {biểu đồ 3.35).
Kết quả cho thấy, những nhân viên hài lòng về cách giải quyết của lãnh đạo nói chung cao gấp 6,23 lần những người chưa hài lòng về cách giải quyết của lãnh đạo. Nhân viên hài lòng về việc xử lý kỷ luật của lãnh đạo đối với nhân viên cao gấp 2,56 lần so với nhóm chưa hài lòng về xử lý kỷ luật cùa lãnh đạo đối với nhân viên.
Xin chào Ỏng (bà), chúng tôi là học viên lớp Cao học Quản lý bệnh viện khóa 3 Tây Nguyên, trong kế hoạch thực tập nghiên cứu của mĩnh, chúng tôi đến. Vấn đề mà chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu là nhằm làm tăng mức độ hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế qua đó giữ được nhân viên và nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị, cũng là mục đích phục vụ cho việc thực tập của nhóm chúng tôi.
Lãnh đạo khuyến khích nhân viên khi có tiến bộ trong công việc có làm anh/chị hài lòng không?. Anh/ chị có hài lòng về sự lắng nghe (chia sẽ) của lãnh đạo khi nhân viên có những lo lắng không?.