MỤC LỤC
Hay ’’Khi PNMT đến khảm thai tại phòng khám của Trung tâm thì mình có 02 loại, loại thứ nhất là trong thời gian mà Trung tâm được cấp test xét nghiệm miến phí thì khách hàng được miễn đóng tiền, còn khi mà số lượng đã vượt lên số lượng cho phép thì cán bộ Trung tâm vẫn tư vấn làm xét nghiệm HIV và khách hàng đóng phỉ dịch vụ giá thu theo quy định tại Quyết định so 27 của ƯBND tỉnh, nếu thu phí thì thu 50.000 đồng/mẫu, giá dịch vụ như thế này thì khách hàng cũng chấp nhân’' (PVS lãnh đạo TTCSSKSS). MỘÍ sổ yếu tổ liên quan với tỷ lệ sử dụng dịch vụ tư vấn trước XN HIV của ĐTNC Khi phân tích đơn biến có 6 biến độc lập (trình độ học vấn, thu nhập cá nhân, số con hiện có, số lần khám thai, nơi đăng ký quản lý thai và điểm kiến thức về PLTMC) đã được xác định có mối liên quan và có ý nghĩa thống kê và đưa vào phân tích đa biến thì còn hai yếu tố có liên quan có ý nghĩa thống kê: thu nhập cá nhân và kiến thức PLTMC. Kết quả này tương ứng với kết quả nghiên cứu tại An Giang: các thai phụ có kiến thức hiểu biết về dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con có khả năng chấp thuận xét nghiệm HIV cao hơn so với các bà mẹ không biết khoảng 25 lan[19]; Ket quả này cũng tương ứng với kết quả nghiên cứu ở các bà mẹ tại một bệnh viện tại PhnomPenh, Campuchia: tỷ lệ xét nghiệm HIV ở những các bà mẹ trước sinh là 76%, sự thiếu hiểu biết về phòng chống và điều trị HIV (OR = 0,38) và thiếu sự tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc thai (OR = 0,35) đã được tìm thấy là những rào cản chính để xét nghiệm HIV[39].
Một số yếu tố liên quan với tỷ lệ sử dụng dịch vụ tư vẩn sau XN HIV của ĐTNC Có 6 biến độc lập (trình độ học vấn, thu nhập cá nhân, số con hiện có, số lần khám thai, chi phí XN và điểm kiến thức về PLTMC) đã được xác định có mối liên quan và có ý nghĩa thống kê trong phân tích đơn biến được đưa vào phân tích đa biến thì còn hai yếu tố có liên quan có ý nghĩa thống kê: số con hiện có và chi phí xét nghiệm HIV. Mặc dù chương trình PLTMC được triển khai trên địa bàn tỉnh Bình Định từ năm 2008, tuy nhiên các cơ sở cung cấp dịch vụ chưa được đầu tư về cơ sở vật chất, nhân sự, trang thiết bị/vật tư (test XN HIV miễn phí) cho dịch vụ này mà hiện nay tại tỉnh chỉ mới triển khai lồng ghép frong các dịch vụ sản khoa tại các cơ sở y tế công lập từ tỉnh đến huyện. Vì vậy nên chăng chúng ta xem xét giải pháp ưu tiên triển khai đến tận tuyến xã, phường để tăng độ bao phủ của dịch vụ TVXN HIV cho PNMT, để tạo điều kiện cho họ thuận lợi hơn trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ này, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của bà mẹ và trẻ em. Đối với cán bộ tư vấn thì họ thường là cán bộ kiêm nhiệm, số lượng khách hàng quá đông, số lượng cán bộ được đào tạo về kỹ năng tư vấn XN HIV cho PNMT còn ít. Điều này đã ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng khách hàng được tư vẩn. Một nghiên cứu ở Hà Nội cũng tìm ra một số lý do mà CBYT không tư vấn cho PNMT: lý do phổ biến nhất là do quá nhiều việc và họ ưu tiên cho công việc chuyên môn hơn là tư vấn. Lý do khác cho rằng không thông báo XN HLV cho khách hàng thì công việc của họ thực hiện thuận lợi hơn bởi vì khách hàng từ chối XN và đặt họ trong hoàn cảnh khó xử hơn[36]. Vậy nên chăng chúng ta cần nâng cao chất lượng dịch vụ: lồng ghép tư vấn HIV trong quy trình khám thai để cho PNMT dễ chấp nhận hơn, xem XN HIV là một trong những xét nghiệm thường quy đối với mọi khách hàng, đồng thời các cơ sở y te cung cấp dịch vụ càn đào tạo nâng cao các kỹ năng tư vấn, vai trò, trách nhiệm chuyên môn của cán bộ làm công tác tư vấn, nhằm tăng cường công tác tư vấn về HIV cũng như cung cấp các thông tin về dịch vụ TVXN HIV cho phụ nữ đến khám thai tại các cơ sở sản khoa. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã tìm ra được mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ sử dụng dịch vụ TVXN HIV với nơi đăng ký quản lý thai, số lần khám thai trong thời gian mang thai và chi phí xét nghiệm HIV. Vì vậy nếu phụ nữ đến khám thai được tư vấn PLTMC và nơi có sẵn dịch vụ XN HIV thì họ sẽ. sử dụng dịch nay cao hơn so với nhưng nơi không có dịch vụ sẵn có và không được tư vấn. Ngoài ra kết quả nghiên cứu của chúng tôi còn thấy trong thời gian mang thai ĐTNC thường sử dụng dịch vụ khám thai tại phòng khám tư nhân chiếm tỷ lệ cao nhât. Ở đây bác sĩ chỉ định làm XN HIV mà không hề tư vấn cho thai phụ. Vậy nên chăng chúng ta cần khuyến khích phòng khám tư nhân thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe đúng và đầy đủ các qui định về chuyên môn của y tế tư nhân đối với thai phụ đến khám thai. Bàn luận về Phương pháp nghiên cứu:. Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu kết hợp định lượng và định tính đã mô tả một bứt tranh cụ thể về thực trạng và các yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV trong quá trình mang thai của phụ nữ đến sinh con tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định. Đối tượng được chọn theo mẫu thuận tiện đối với nghiên cứu định lượng và chọn mẫu có chủ đích đối với nghiên cứu định tính theo các tiêu chuẩn đáp ứng mục tiêu nghiên cứu. Tuy nhiên, hạn chế không gian, thời gian và sức khỏe của đói tượng là vì sản phụ vừa mới trải qua kỳ sinh nở nên sức khỏe còn yếu, đồng thời do đặc điểm văn hóa của địa phương: phụ nữ vừa mới sinh xong kiêng không cho nói chuyện nhiều, không được chụp ảnh mẹ và con. Chính vì vậy mà trong những ngày đầu khi các điều tra viên tiếp cận họ và người nhà đều từ chối không trả lời phỏng vấn. Với tổng số phụ nữ đến sinh con tại khoa sản Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định được tiếp cận trong thời gian tiến hành nghiên cửu là 341 người, thì có 41 người từ chối tham gia nghiên cửu trong thời gian đầu khi tiến hành thu thập số liệu, tỷ lệ từ chối là 13,7%. Trong vòng 21 ngày nhóm nghiên cứu đã thu thập đủ 300 người).
Được sự đồng ý của lãnh đạo Sở Y tế Bình Định, chúng tôi từ trường đại học Y tế công cộng cùng Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS và Bệnh viện đa khoa tỉnh tiến hành thực hiện nghiên cứu, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ TVXN HIV cho PNMT trên địa bàn tỉnh chúng tôi xin hỏi chị một số câu hỏi về những thông tin liên quan đến TVXN HIV cho PNMT. Việc trả lời chính xác các câu hỏi của chị sẽ góp phần vào thành công của nghiên cứu. Chưa kết hôn 1 Đã kết hôn/đang sống với bạn tình 2 Ly hôn/ly thân/góa 3 C106 Nghề nghiệp chính hay.
Không biết phải làm XN 1 Không cảm thấy có nguy cơ 2 Không được đề nghị làm XN 3 Khỏc (ghi rừ). C211 Lần đầu tiên chị làm XN HIV khi chị mang thai lần này được bao nhiêu tuần (nếu trả lời tháng thì ghi ra tuần)?. Không được CBYT dặn dò 1 Nghĩ bản thân không bị nhiễm HIV 2 Sợ biết bản thân bị nhiễm HIV 3.
Anh/chị có những nhận xét như thế nào về sự riêng tư của phòng TVXN HIV, thái độ phục vụ của cán bộ y tế, thời gian chờ kết quả xét nghiệm HIV, thời gian hoạt động của phòng TVXN HIV?. Phiếu hỏi 1 HƯỚNG DẨN PHỎNG VÁN SÂU Đối tượng: Phụ nữ sinh con sau 48 giờ hoặc trước khi ra viện và trong quá trình mang thai đã nhận được dịch vụ TVXN HIV. Ý kiến của chị riêng tư của phòng TVXN HIV, thái độ phụ vụ và kỹ năng TVXN HIV của cán bộ y tế, tính bảo mật thông tin của dịch vụ, thời gian chờ kết quả xét nghiệm, thời gian mở cửa của dịch vụ, khoảng cách từ nhà đến dịch vụ có ảnh hưởng đến chị sử dụng dịch vụ TVXN HIV không?.