Quyền tự do ngôn luận trong hệ thống pháp luật quốc tế và luật pháp Việt Nam

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập và nghiên cứu các điều ước, điều luật và tài liệu về quyền tự do ngôn luận. - Phương pháp khảo sát thực tế: Lấy ý kiến thực tế của một nhóm người trong xã hội về tầm quan trọng và cách thức thực hiện quyền và nghĩa vụ của tự do ngôn luận.

Cấu trúc đề tài

- Phương pháp kế thừa: Kế thừa lý luận khoa học, tài liệu các công trình khoa học của các tác giả đi trước.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

Giải thích khái niệm 1. Tự do

    Nói chung, tự do ở đây được đề cập như một quyền lợi, khái niệm theo triết học và chính trị, là khác biệt với trạng thái hoặc khả năng tự do trong đó chủ yếu, nếu không phải là độc nhất, tình trạng tự do là khả năng tự quyết, làm theo một ý chí và điều gì có quyền làm; trong khi quyền tự do liên quan đến việc không có những hạn chế tùy tiện và xem xét các quyền của tất cả những người có liên quan”. Qua đó có thể thấy rằng, mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và bày tỏ ý kiến; kể cả tự bảo đảm quan điểm mà không bị can thiệp; cũng như tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền bá các ý tưởng và thông tin bằng bất kỳ phương tiện truyền thông nào và không có giới hạn về biên giới.

    Quyền tự do ngôn luận

    Quyền này được quy định tại Điều 19 của Công ước quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị, Điều 10 của Công ước châu Âu về Nhân quyền, Điều 13 của Công ước châu Mỹ về Nhân quyền và Điều 9 của Hiến chương châu Phi về Quyền Con người và Quyền các Dân tộc. Về mặt nội hàm, một số nhà lập pháp và học giả cho rằng, tự do ngôn luận là một quyền đa diện và đa chiều (a multi-faceted right), vốn không chỉ bao gồm quyền biểu đạt, hay được phổ biến, chia sẻ thông tin và ý tưởng mà còn bao gồm ba khía cạnh đặc trưng sau đây: 1) Quyền tìm kiếm thông tin và ý tưởng; 2) Quyền tiếp nhận thông tin và ý tưởng; 3) quyền được phổ biến thông tin và ý tưởng.

    Nguồn gốc của quyền tự do ngôn luận a. Quốc tế

    Các tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và quốc gia cũng công nhận rằng tự do ngôn luận, cũng như tự do biểu đạt, bao gồm bất kỳ phương tiện biểu đạt nào, có thể bằng lời nói, bằng văn bản, in ấn, thông qua Internet hoặc thông qua các hình thức nghệ thuật. Như vậy theo quy định của Hiến pháp “quyền tự do ngôn luận” của mọi công dân là quyền được tự do có quan điểm và giữ vững quan điểm của mình, cũng như được tự do tìm kiếm và tiếp nhận, chia sẻ thông tin nhưng phải nằm trong giới hạn mà pháp luật quy định, phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, không phải tùy tiện, vu khống, bôi nhọ, lừa bịp, xâm hại đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội, quyền tự do của người khác.

    Đặc điểm của tự do ngôn luận

    "Nguyên tắc thảo luận mở là một phương pháp hướng đến một cộng đồng với khả năng thích nghi tốt hơn và đồng thời ổn định hơn, giúp duy trì sự cân bằng mong manh giữa vấn đề chia rẽ tất yếu và sự đồng thuận thiết yếu." Emerson tiếp tục kiên định rằng "Các phe đối lập có vai trò như một chức năng quan trọng của xã hội để bù đắp hoặc cải thiện tình trạng suy đồi không tránh khỏi của chế độ quan liêu.". Những thông tin, luận điệu cổ súy “đa nguyên chính6 trị, đa đảng đối lập”, lấy mô hình “tam quyền phận lập” phương Tây làm đối chứng để bác bỏ thể chế của Nhà nước ta không chỉ là một thủ đoạn bôi nhọ chế độ ta, mà còn ấu trĩ trong nhận thức về sự đa dạng các mô hình xã hội trên thế giới hiện nay.

    Quan hệ của quyền tự do ngôn luận với các quyền khác

    Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự chớnh trị ghi rừ: mọi dân tộc đều có quyền tự quyết; xuất phát từ quyền đó, các dân tộc tự do quyết định thể chế chính trị của mình và tự do phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa. Điều này có nghĩa rằng chính phủ về mặt pháp lý bắt buộc không được đưa ra hành động chống lại một người nói nào đó mà chỉ căn cứ trên quan điểm của người nói đó, nhưng không ai bị bắt buộc phải giúp đỡ bất cứ người nói nào công bố quan điểm của họ, và không ai bị yêu cầu phải nghe, đồng ý hay ghi nhận người nói hay quan điểm của người nói.

    Vai trò của tự do ngôn luận

    Khoản 2, Điều 29 Tuyờn ngụn Quốc tế Nhõn quyền năm 1948 nờu rừ: “Trong khi hành xử những quyền tự do của mình, ai cũng phải chịu những giới hạn do luật pháp đặt ra nhằm bảo đảm những quyền tự do của người khác cũng được thừa nhận và tôn trọng, những đòi hỏi chính đáng về đạo lý, trật tự công cộng và an lạc chung trong một xã hội dân chủ cũng được thỏa mãn”. Với chính phủ, tại nước ta, Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn xác định việc bảo đảm, thực thi quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí ở Việt Nam là một trong những giải pháp quan trọng để khơi dậy, phát huy ý chí, nguyện vọng, trí tuệ, sức mạnh tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

    Ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận

    Hơn thế nữa, trong quá trình hội nhập quốc tế, Việt Nam luôn có tinh thần cầu thị, tích cực tiếp thu, học hỏi, tham khảo những kinh nghiệm tiến bộ của các quốc gia khác để thực hiện ngày càng tốt hơn quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí cho đại đa số người dân. Thực tế đã chứng minh, tự do của một con người, một dân tộc là vô cùng quan trọng: Mỗi con người sinh ra và lớn lên và được sống theo suy nghĩ, hành động của bản thân là điều vô cùng hạnh phúc.

    PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỰ DO NGÔN LUẬN

    • Pháp luật quốc tế về quyền tự do ngôn luận
      • Pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận

        “quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (Khoản 2, Điều 14). Đây là quy định đề cao trách nhiệm của Nhà nước trong mối quan hệ với quyền con người, quyền công dân; tạo cơ sở hiến định để mọi người và công dân bảo vệ và thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Không chỉ làm rừ, sõu sắc, khả thi hơn cỏc nội dung, quan điểm về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản công dân; những điểm mới bổ sung của Hiến pháp 2013 còn góp phần hoàn thiện khuôn khổ hiến định về quyền con người, quyền công dân và tăng cường mức độtương thích của chế định quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013 với nội dung của các Điều ước quốc tế về nhân quyền mà Việt Nam là thành viên và với hiến pháp các nhà nước dân chủ trên thế giới;. đáp ứng những nhu cầu mới về quyền con người nảy sinh trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. So với Hiến pháp 1992, cách thể hiện các quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong Hiến pháp 2013 đã thể hiện sự đầy đủ và sâu sắc quan niệm về chủ quyền nhân dân. Để cụ thể hóa hiến pháp và thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do thông tin, cùng với quá trình đổi mới kinh tế, trong những năm qua, Nhà nước Việt Nam đã xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật theo các nguyên tắc của nhà nước pháp quyền. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật có quy định về thực hiện và bảo đảm thực hiện quyền được thông tin của công dân 31. trong một số lĩnh vực, góp phần xây dựng xã hội cởi mở về thông tin, hướng tới xây dựng hệ thống chính phủ công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình cao hơn trong hoạt động quản lý, điều hành đất nước, đề cao tinh thần làm chủ của nhân dân. Ðể bảo đảm cho hệ thống truyền thông theo kịp sự phát triển, bên cạnh các quy định cụ thể trong Hiến pháp, pháp luật, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo điều kiện cho các cơ quan thông tin đại chúng làm tròn chức năng, nhiệm vụ, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí ở Việt Nam ngày càng được phát huy cao hơn. 3.2.2 Những quy định pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”. Như vậy theo quy định của Hiến pháp “quyền tự do ngôn luận” của mọi công dân là quyền được tự do có quan điểm và giữ vững quan điểm của mình, cũng như được tự do tìm kiếm và tiếp nhận, chia sẻ thông tin nhưng phải nằm trong giới hạn mà pháp luật quy định, phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, không phải tùy tiện, vu khống, bôi nhọ, lừa bịp, xâm hại đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội, quyền tự do của người khác. Cá nhân, tổ chức phải chịu trách nhiệm về các hành vi, ứng xử trên mạng xã hội;. phối hợp với các cơ quan chức năng để xử lý hành vi, nội dung thông tin vi phạm pháp luật. - Luật xuất bản 2016 và luật báo 2012 cũng quy định quyền của công dân được công bố các tác phẩm của mình cho công chúng. Như vậy là nhà nước ta đã bảo vệ và tôn trọng quyền tự do ngôn luận và tuân thủ các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia. - Pháp luật về báo chí đồng thời cấm lợi dụng tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích nhà nước, tập thể và công dân. Những hành vi bị cấm này được quy định cụ thể trong Điều 9 luật báo chí 2016:. Đăng, phát thông tin chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nội dung:. a) Xuyên tạc, phỉ báng, phủ nhận chính quyền nhân dân;. b) Bịa đặt, gây hoang mang trong Nhân dân;. c) Gây chiến tranh tâm lý. Đăng, phát thông tin có nội dung:. a) Gây chia rẽ giữa các tầng lớp nhân dân, giữa Nhân dân với chính quyền nhân dân, với lực lượng vũ trang nhân dân, với tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;. b) Gây hằn thù, kỳ thị, chia rẽ, ly khai dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam;. c) Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người theo các tôn giáo khác nhau, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; xúc phạm niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo;. d) Phá hoại việc thực hiện chính sách đoàn kết quốc tế. Quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân là công dân có quyền phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới; tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức của Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức, cá nhân khác (Điều 11 Luật Báo chí năm 2016).

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHỔ BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Ở VIỆT NAM

        • Mục tiêu và phương hướng .1 Mục tiêu
          • Một số giải pháp nhằm khắc phục các tồn tại và phát triển quyền con người ở Việt Nam

            Những quy định trong Nghị định còn thể hiện sự đảm bảo chất lượng, sự minh bạch hóa thông tin của báo chí, từ đó tăng cường đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của người dân cũng như nâng cao trách nhiệm thông tin và giải trình của Nhà nước; (ii) thực hiện tốt Quy định đạo đức người làm báo. Bên cạnh đó cần có chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thực chất, nghiêm túc đội ngũ nhà báo, nhất là người đứng đầu cơ quan báo chí đáp ứng yêu cầu góp phần chia sẻ, lan tỏa thông tin tích cực, lành mạnh không chỉ loại hình báo in mà cả loại hình điện tử, trên môi trường mạng xã hội.