Tác động của Hiệp định thương mại tự do đối với việc bảo đảm quyền lao động tại Việt Nam

MỤC LỤC

Những thay đổi trong một số đạo luật

Mục tiêu được đặt ra là đến năm 2016 phải cơ bản hoàn thành việc xây dựng day đủ pháp luật điều chỉnh các lĩnh vực với trong tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân; mở rộng hội nhập quốc tế, góp phần đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 [14, tr.2]. Do đó, Việt Nam đã tiễn hành sửa đổi Bộ luật Lao động năm 2012 (thông qua ngày 20/11/2019) với nhiều lí do và có bao gồm lí do cần “nội luật hóa các tiêu chuẩn lao động quốc tế của Tổ chức lao động quốc tế và đáp ứng yêu câu hội nhập kinh tế quốc tẾ”, đặc biệt là một số nội dung liên quan đến thương lượng tập thể, giải quyết tranh chấp lao động và đình công. Dé tăng giá trị thực tiễn của các cam kết mà các bên kí kết đã chấp thuận trong hiệp định quốc tế, chế định giải quyết tranh chấp được xây dựng để hướng tới các mục tiêu như: Bảo đảm quyên và nghĩa vụ của các chủ thể có liên quan (nhà đầu tư, nhà nước, người dân, các bên tranh chấp khác - Điều 1 Chương về giải quyết tranh chấp trong Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu cũng trực tiếp khang định mục tiêu này); giải thích quyền lợi và nghĩa vụ thông qua giải thích quyên, trách nhiệm, và phương thức áp dụng pháp luật trong các trường hợp cụ thể - đây cũng là nội dung về phạm vi giải quyết tranh chấp được nêu tại Điều 28.3, chương 28 về giải quyết tranh chấp của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP, nay là CPTPP); giải.

Qua những phân tích về tiến trình tham gia hội nhập kinh tế - thương mại toàn cầu nói chung và tham gia vào các HDTMTD nói riêng, đặc biệt là qua các quan điểm chi đạo, nguyên tắc định hướng đã phân tích ở tiểu mục 3.1.1, có thể nhận định răng thực tiễn ở Việt Nam hiện nay đã và đang chủ yếu vận dụng thuyết tiếp cận dựa trên năng lực kết hợp với lí thuyết về nhà nước kiến tạo phát triển để xây dựng chính sách thương mại nói chung và xây dựng chiến lược tham gia các HDTMTD nói riêng, qua đó làm động lực thúc đây tiềm lực kinh tế và nâng cao cơ hội hưởng thụ các quyền con người. Trên cơ sở những chủ trương, đường lồi, chính sách của Đảng (đặc biệt là quan điểm coi “nhân dân là trung tâm” ở Đại hội 13 của Đảng) đã đề ra liên quan đến hội nhập quốc tế nói chung, tham gia vào các HDTMTD nói riêng và hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền con người; dựa trên những nguyên tắc bảo đảm quyền được thé hiện trong Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước; căn cứ thực trạng và những vấn đề đang đặt ra, việc bảo đảm quyền con người trong bối cảnh thực thi các HĐTMTD cần được thực hiện trên cơ sở một số quan điểm cơ bản. Trong đó, mỗi quan điểm đều nên được nhìn nhận dưới lăng kính của lí thuyết tiếp cận dựa trên quyền thay vì quá chú trọng vào phát triển năng lực kinh tế. Phát triển các cơ chế bảo đảm quyền theo hướng phân cấp và phân hóa nhu cau về bảo đảm quyền. Sự phát triển về kinh tế nói chung giúp kéo theo khả năng cải thiện các điều kiện kinh tế, xã hội dé thúc đây công tác bảo đảm và giải quyết van dé quyền con người; phát triển theo hướng đa dạng nhu cầu về quyền con người nói chung. Sự gia tăng về nhu cầu đối với quyền đồng thời trở thành thách thức mới đối với bảo đảm quyền con người. Tiến trình phát triển tạo ra những cơ hội thuận lợi để Việt Nam phát triển kinh tế nhanh và bền vững - vốn là điều kiện cần thiết để bảo đảm quyền con người; góp phần làm thay đổi tư duy pháp lí về bảo đảm các quyền con người; thúc đây công tác bảo đảm quyền con người tiệm cận ngày càng toàn diện, sâu sắc hơn luật pháp, chuẩn mực và tập quán quốc tế; qua đó quyền con người không chỉ được bảo đảm ở. câp độ quôc gia mà còn ở câp độ quôc tê; giúp các quôc gia khác trên thê giới. hiểu được thành tựu về nhân quyền của Việt Nam; và các quốc gia phương Tây cũng buộc phải điều chỉnh thái độ, chính sách của họ đối với vấn đề quyên con người của Việt Nam, cơ bản theo hướng hop tác. Trong quá trình đổi mới và hội nhập, đồng thời có những tác động đan xen cả tiêu cực và tích cực đến thực hiện quyền con người như: gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội, tiềm ân những bất bình đăng trong quá trình bảo đảm quyền con người; sự bộc lộ một cách đa dang, có khi gay gắt, nhiều vấn dé cũ đồng thời xuất hiện kèm theo những van đề mới liên quan đến công tác bảo đảm quyền con người như những khác. biệt giữa các khu vực lao động chính thức và phi chính thức, trong những diễn. giải mới về quyền lao động, giáo duc, ..; gia tăng vai trò của các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế trong việc giải quyết các van dé nảy sinh,..). Sự tác động của biến động kinh tế, nhất là của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu vừa qua, đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam; sự tác động đa chiều của truyền thông và dư luận xã hội trong điều kiện tồn tại, phát triển các mạng xã hội; sự tác động của pháp luật và cơ chế nhân quyền quốc tế, khu vực đến công tác bảo đảm quyên khiến cho việc củng cố các cơ chế bảo đảm quyền cần đáp ứng được tính đa dạng, có sự phân hóa.

Với sức ảnh hưởng ngày càng lớn như vậy làm xuất hiện yêu cầu cấp thiết là phải tạo lập thé chế (trước hết về mặt pháp If) mở rộng, nhằm đáp ứng yêu cầu cao hơn việc bảo đảm các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế, đặc biệt chú trọng tới những nhóm cộng đồng vốn đang có những đóng góp thiết thực và mạnh mẽ đối với công cuộc phát triển đất nước dé phát huy hơn nữa những nguồn lực nảy trong tương lai. Cải tiễn việc lấy ý kiến của nhân dân về các văn bản pháp luật theo hướng thiết thực, tránh hình thức, lãng phí; Nhà nước tham khảo ý kiến của các tổ chức xã hội có liên quan trong việc xây dựng chính sách và pháp luật; có quy chế phối hợp chặt chẽ giữa Quốc hội với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thé quần chúng dé tập hợp trí tuệ của nhân dân tham gia vào các dự án luật và những vấn đề quan trọng của đất nước [1]. Điều này cho thấy sự đổi mới rất mạnh mẽ mang tính đột phá của Đảng ta trong vấn đề thực hiện mở rộng dân chủ trong điều kiện hệ thống chính trị một đảng duy nhất cầm quyên, thực hiện cơ chế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm giải phóng, khai thác triệt dé các tiềm năng, tri thức của xã hội phục vụ cho việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách, thé chế quản lí tạo động lực dé giải phóng triệt để các nguồn lực cho mục tiêu phát triển đất nước.

Ở Việt Nam, việc hoàn thiện các biện pháp bảo đảm quyền con người nói chung được đặt trong tông thé của đổi mới hệ thống chính trị, cải cách bộ máy nhà nước, chủ trương tiến hành cải cách pháp luật để đáp ứng yêu cầu quản lí nhà nước phù hợp với quá trình chuyên mạnh sang nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta được chính thức khởi xướng từ Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1991. Dựa trên tìm hiểu về hai lí thuyết điển hình được sử dụng trong bảo đảm quyền con người (thuyết tiếp cận dựa trên năng lực và tiếp cận dựa trên quyên), minh chứng qua xu hướng quốc tế và những diễn biến thực tế ở Việt Nam thời gian qua, Việt Nam có thể cân nhắc một số nhóm giải pháp nhằm thúc đây tốt hơn khả năng bảo đảm các quyên con người trong bối cảnh tham.