Nghiên cứu pháp luật về dịch vụ luật sư ở Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

TONG QUAN PHAP LUAT VE DỊCH VỤ LUAT SƯ 1. Khái niệm va vị tri của pháp luật về dich vụ luật sư

Pháp luật điều chỉnh dich vụ luật sư là hệ thống cdc quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong qua trình tổ chức va thực hiện hoạt động cung ứng dịch vụ luật sư, thể hiện cụ thể ở các nhóm quy phạm: Quy phạm về chủ thể; quy phạm về nội dụng dịch vụ luật sư, quy phạm về hợp đông cung ứng dịch vụ luật sư và giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hoạt động cung ứng dịch vụ luật sư. Bên cạnh đó, pháp luật về dịch vụ luật sự có sự tương tác qua lại với pháp luật điều chỉnh các dịch vụ thương mại pháp lý khác liên quan đến phạm vi hành nghề của luật sư như việc xác nhận giấy tờ có sự dẫn chiếu các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động công chứng hay việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cung ứng dịch vụ luật sư có liên quan đến pháp luật về trọng tài thương mại.

QUY ĐỊNH VE CHỦ THE CUNG CAP DỊCH VỤ LUẬT SƯ 1. Điều kiện hành nghề

Nếu như theo điểm 3, Mục IV của Thông tư số 02/TT-BTP ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số quy định của Luật Luật sư, Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Luật sư (sau đây gọi tắt là Thông tư số 02/TT-BTP) thi: “Van phòng luật sư, Công ty luật hợp danh đăng ký hoạt động theo quy định cua Pháp lệnh luật sự năm 2001 muon chuyển đổi sang hình thức Công ty luật trách nhiệm hữu han thì phải cham. Bên cạnh đó, các quy định về chủ thê cung ứng dịch vụ luật sư còn một số điểm hạn chế như: các quy định về chứng chỉ hành nghề luật sư còn chưa phù hợp với thực tiễn: việc luật sư bị thu hồi lại cấp chứng chỉ hành nghề công chứng khi được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư, việc cấp lại Chứng chỉ hành nghề luật sư trong trường hợp Chứng chỉ hành nghề luật sư bị mắt, bị rách, bị cháy hoặc bị thất lạc.., việc cấp chứng chỉ luật sư cho người vừa có quốc tịch Việt Nam, vừa có quốc tịch nước ngoài cũng chưa có quy định cụ thể.

NỘI DUNG CỤ THE CAC DỊCH VỤ LUAT SƯ 1. Dịch vụ tư vấn pháp luật

Đây là van dé của Luật Tố tụng Hình sự, tuy nhiên việc phân biệt tư cách của luật sư là độc lập hoặc là đại diện như trên đã có nhiều thực tế “gây cười”: “có luật sư và thân chủ không hiểu ý nhau trong phần xét hỏi hay mâu thuẫn nhau trong phan bào chữa; thậm chí có trường hop bị cáo khang định không phạm tội thì luật sư bào chữa hùng biện với kiểm sát viên chứng minh thân chủ mình phạm tội khác nhẹ hon. Quy định này được sửa đổi theo hướng đơn giản hoá thủ tục hành chính như sau: Khi tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự, luật sư xuất trình Thẻ luật sư và giấy yêu cầu luật sư của khách hàng.

HỢP ĐÔNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LUẬT SƯ

Tuy nhiên, do sự phức tạp và dé dam bảo quyền lợi các bên, hợp đồng dịch vụ thương mại pháp lý do luật sư cung cấp phải được làm thành văn bản, trừ trường hợp luật sư tham gia tố tụng theo yêu cau của cơ quan tiến hành tố tụng và luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động cho co quan, tô chức (Điều 26 LLS 2012). Bên cạnh những đặc điểm chủ yếu trên, việc giao kết hợp đồng, sửa đổi, bô sung, cham dứt hợp đồng, các biện pháp bao đảm thực hiện cũng như các chế tài xử lý vi phạm hợp đồng hay giải quyết tranh chấp hợp đồng được thực hiện giỗng như hợp đồng dịch vụ thông thường theo quy định của Luật.

QUY DINH VE HANH NGHE CUA TO CHUC HANH NGHE LUAT SƯ NƯỚC NGOÀI, CUA LUAT SƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Hiện nay, định hướng xây dựng Luật Luật sư theo quan điểm coi tô chức hành nghề của luật sư như loại hình doanh nghiệp đặc biệt, đồng thời để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật, Luật Luật sư quy định Chi nhánh của tô chức luật sư nước ngoài, Công ty luật nước ngoài được tô chức, hoạt động theo quy định của Luật Luật sư, pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan (khoản 2 Điều 69). Tuy nhiên, so với Nghị định 42/CP và Nghị định 92/1998/NĐ-CP hay đến Nghị định 87/2003/NĐ-CP trước đây chỉ cho phép hoạt động của các tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài trong việc tư vấn pháp luật nước ngoài, pháp luật quốc tế trong các lĩnh vực kinh doanh, đầu tư, thương mại, hiện nay chi nhánh, công ty luật nước ngoài có thể được cử luật sư Việt Nam trong tô chức hành nghề của mình dé tư van pháp luật Việt Nam.

ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE DỊCH VU LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM

Sự điều chỉnh của pháp luật đối với các hoạt động dịch vụ luật sư trong điều kiện nền kinh tế thị trường là nhu cầu thiết yếu hướng tới việc tiếp cận với pháp luật quốc tế, chuẩn mực hành nghề quốc tế, từng bước giúp luật sư Việt Nam hội nhập và có thé tham gia giải quyết tat cả các tranh chấp ké cả các tranh chấp quốc tế, trở thành chuyên gia tư vấn đặc lực cho doanh nghiệp trong việc phát triển thị trường. Bên cạnh việc nghiên cứu và xem xét lại các giới hạn thực thi cam kết về dich vụ pháp lý như Phụ lục kèm theo Nghị quyết 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốc hội, cần ban hành các chính sách nhằm cải thiện môi trường dịch vụ pháp lý như các ưu đãi về thuế, chính sách, hỗ trợ tài chính ngân hàng, nhân lực nham thu hút được nhiều hơn lượng chất xám từ các luật sư nước ngoài.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VA NANG CAO HIỆU QUA ÁP DUNG PHAP LUẬT VE DỊCH VỤ LUAT SƯ

Tuy nhiên, theo Điều 70, Luật Luật sư 2012, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài được cử luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện, người bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự cho khách hàng trước Toa án Việt Nam đối với các vụ, việc mà tô chức hành nghề luật sư nước ngoài thực hiện tư vấn pháp luật, trừ vụ án hình sự. Thứ năm, nên mo rộng đối tượng được trở thành luật sư cho phép một bộ phận viên chức là giảng viên giảng dạy pháp luật được hành nghề luật sư dé bổ sung thêm nguôn nhân lực, phát triển hợp lý số lượng luật sư, phù hợp với định hướng của Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020, thu hút những người có trình độ, kinh nghiệm về pháp luật tham gia hành nghề luật sư, đồng thời tạo điều kiện cho đội ngũ này có thêm kinh nghiệm thực tiễn phục vụ công tác giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo luật và đào tạo nghề luật sư. Thứ bảy, về các quy định của pháp luật về tố tung đã mở rộng đáng kể quyên của luật su khi tham gia tô tụng nhưng chưa có sự đông bộ với các quy định của Luật Luật sư, đặc biệt còn thiếu các quy định cụ thé về quyên, nghĩa vụ của luật sư, trách nhiệm của các cơ quan tiễn hành tố tụng trong việc tạo điều kiện cho luật sư tham gia tố tụng nên chưa bảo đảm cho luật sư được tham gia đầy đủ, thuận lợi vào các giai đoạn t6 tụng một cách thực chất.

Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập với thế giới hiện nay, đặc biệt là ké từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO và sắp tới là Cộng đồng ASEAN được thành lập, việc các thương nhân, doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải chịu nhiều sự cạnh tranh từ các nguồn lực kinh tế nước ngoài, tranh chấp trong hoạt động thương mại quốc tế gia tăng sẽ kéo theo kết quả tất yêu về sự gia tăng nhu cầu dịch vụ luật sư.

Hình thức thông qua
Hình thức thông qua

TÀI LIỆU TỪ NGUỎN INTERNET

Vũ Đặng Hải Yến (2009), Những vấn dé lý luận và thực tiễn về pháp luật điều chỉnh nhượng quyên thương mại trong nên kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiên sỹ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1999), Đánh giá tong kết Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tu nhân và Nghị.