MỤC LỤC
Federico Mayor (1989), Tổng giám đốc UNESCO cho rằng: “Đối với một số người, văn hóa chỉ bao gồm những kiệt tác trong các lĩnh vực tư duy và sáng tạo; đối với những người khác, văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động” (Tạp chí “Người đưa tin UNESCO”, số 11-1989, tr.5.). Từ năm 1943, trong mục đọc sách ở phần cuối tập Nhật ký trong tù, Hồ Chí Minh đã viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng.
“Duy ngã Đại Việt chi quốc thực vi văn hiến chi bang”- (Như nước Đại Việt ta từ trước/vốn xưng nền văn hiến đã lâu – Tác giả Trần Trọng Kim dịch trong Việt Nam lược sử). Từ “văn hiến” trong tác phẩm này là một khái niệm rộng chỉ một nền văn hoá cao, trong đó coi trọng nếp sống tinh thần, đạo lý. Văn hiến chỉ truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp. Vì thế, ông cha ta nói đất nước ta ngàn năm văn hiến chứ không nói văn vật vì đất nước trải qua hàng ngàn năm, phần lớn những giá trị vật chất đã bị tàn phá. Nhưng ông cha ta lại nói “Hà Nội ngàn năm văn vật”. vì ngàn năm nay, từ khi Lý Công Uẩn định đô ở Thăng Long thì các giá trị vật chất vẫn còn lưu giữ được nhiều. Nền văn hiến của một quốc gia thể hiện ở chỗ quốc gia đó có cương vực,. lãnh thổ riêng, có lịch sử lâu đời, có tinh thần độc lập, tự chủ, có thể chế, kỷ cương luật pháp, phong tục thuần hậu, nếp sống tốt đẹp, trọng người hiền tài và sinh ra những con người hiền tài. Văn vật là khái niệm bộ phận của văn hóa. Văn vật còn là khái niệm hẹp để chỉ những công trình hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử, khái niệm văn vật cũng thể hiện sâu sắc tính dân tộc và tính lịch sử. Người ta thường nói “Hà Nội – Thăng Long ngàn năm văn vật”. Khái niệm văn hiến, văn vật thường gắn với phương Đông nông nghiệp, trong khi khái niệm văn minh thường gắn với phương Tây đô thị. Như vậy, cho đến nay, chưa phải mọi người đã đồng ý với nhau tất cả về định nghĩa của văn hoá. Kroeber) và C.L. Kluckhohn) đã trích lục được trên dưới 300 định nghĩa, mà các tác giả khác nhau của nhiều nước từng đưa ra từ trước cho đến bây giờ. Từ đó cho đến nay, chắc chắn số lượng định nghĩa tiếp tục tăng lên và đương nhiên, không phải lúc nào các định nghĩa đưa ra cũng có thể thống nhất, hay hòa hợp, bổ sung cho nhau Vậy, văn vật là những truyền thống văn hoá vật chất tốt đẹp lâu đời được biểu hiện ở nơi nhân tài và di tích lịch sử.
Gắn bó nhiều hơn với phương Tây đô thị Nguồn: Trần Ngọc Thêm (2021), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM. Thảo luận để phân biệt sự khác nhau trong quan niệm về văn hóa giữa phương Đông và phương Tây.
Cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng (khoảng 5.000 năm về trước): tại khu vực mà nay là nam Trung Hoa và bắc Đông Dương, trên cơ sở chuyển biến từ loại hình Indonesien bản địa dưới tác động của sự tiếp xúc thường xuyên với chủng Mongoloid phía bắc đã hình thành một chủng mới là chủng Nam Á. Tư tưởng coi thường phụ nữ là từ Trung Hoa truyền vào (Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô; Nam tôn nữ ti; Tam tòng); đến khi ảnh hưởng này trở nên đậm nét (từ lúc nhà Lê tôn Nho giáo làm quốc giáo), người dân đã phản ứng dữ dội về việc đề cao “Bà chúa Liễu” cùng những câu ca dao như: Ba đồng một mớ đàn ông, Đem bỏ vào lồng cho kiến nó tha, Ba trăm một mụ đàn bà, Đem về mà trải chiếu hoa cho ngồi!.
Ðể tồn tại và phát triển giống nòi, sản xuất và bảo vệ sản xuất tất yếu các gia đình nông dân trong họ tộc, trong xóm làng liên kết lại (hợp tác) lao động đổi công phá rừng làm ruộng rẫy, đào sông rạch, làm đường giao thông: săn bắn thú dữ, cưu mang đùm bọc “thương nguời như thể thương thân” giúp đỡ nhau chén cơm manh áo, con giống, hạt giống, đúng với câu ca truyền miệng gần như nông dân Nam Bộ ai cũng thuộc lòng “một miếng khi đói bằng cả gói khi no” trong sản xuất và đời sống. Và, Hội Nông dân các địa phương, cơ sở ở Nam Bộ đã phối hợp với các ngành, các nhà khoa học, các doanh nghiệp, các cơ quan thông tin đại chúng, cùng chung lo nâng cao dân trí, kiến thức khoa học, vốn, vật tư nông nghiệp cho nông dân để thi đua sản xuất làm giỏi làm giàu, tổ chức các phong trào hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, tổ chức các hội thi kiến thức nhà nông, hội trại nhà nông, nhà nông đua tài, liên hoan nghệ thuật nông dân, vận động nông dân tham gia kinh tế hợp tác hợp tác xã….
Nếu một mặt lễ giáo Trung Hoa ít nhiều đã tăng cường sự áp chế trong gia đình và củng cố chế độ phụ quyền (từ đầu công nguyên trở về trước, tính chất phụ quyền trong gia đình Việt cổ còn mờ nhạt) thì mặt khác nó không thể ngăn cản được sự củng cố ở một mức nhất định những truyền thống tích cực của xã hội làng xóm của ta, ví như lòng tôn kính và biết ơn đối với cha mẹ tổ tiên (có ý kiến cho rằng sự thờ cúng tổ tiên nảy sinh ở khu vực Đông Nam Á trước khi Nho giáo được truyền bá tới miền này). Các lĩnh vực của văn hóa dân gian được khai thác, lĩnh vực nào cũng có những công trình đáng kể như văn học dân gian với Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam của Vũ Ngọc Phan, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi…; như lễ hội với Lễ hội cổ truyền của người Việt ở Bắc Bộ Việt Nam do Lê Trung Vũ chủ biên, Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại do Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng đồng chủ biên…; như mĩ thuật dân gian với các công trình Mĩ thuật thời Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Mĩ thuật Huế của Viện Mĩ thuật (nay thuộc trường Đại học Mĩ thuật Hà Nội).
Hà Văn Tấn (1983) nhận định: “ảnh hưởng của văn hóa Đông Sơn lên phớa Bắc, theo lưu vực sụng Nguyờn, sụng Tương, đến đất Sở là đó rừ ràng”. Vào đầu giai đoạn này, đỉnh cao đó là thành tựu chung của các dân tộc Đông Nam Á cổ đại. Không phải vô cớ mà D.V. Đúng như Ja.V. 6) nhận xét: “Về hàng loạt phương diện của văn hóa - từ sản xuất nông nghiệp cho đến lĩnh vực thần thoại - Đông Nam Á đã có những ảnh hưởng lớn, vượt rất xa ra ngoài ranh giới những láng giềng trực tiếp của nó. Những đặc điểm nổi bật của lớp văn hóa này có thể được nhận thấy là: Ý thức đối kháng bất khuất và thường trực trước nguy cơ xâm lăng từ phía phong kiến phương Bắc; sự suy tàn của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc; quá trình giao lưu - tiếp nhận văn hóa Trung Hoa và khu vực và quá trình văn hóa Việt Nam hội nhập vào văn hóa khu vực bắt đầu diễn ra; Lí-Trần và Lê (Đại Việt là quốc hiệu chủ yếu của nước ta trong thời kì này).
Theo Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, nhà y học Việt Nam thiên tài thế kỉ XVIII (1729-1791), thì khi con người mới sinh ra, tạng thận hình thành trước hết, trong thận có nguồn năng lượng khởi thủy vô hình mà ông gọi là Mệnh Môn (cánh cửa của sinh mệnh); Mệnh Môn hỏa là hỏa tiên thiên, nó chi phối con người từ khi mới hình thành trong bào thai cho đến lúc ra đời chi phối cả hỏa ở tạng tâm, cả quá trình phát dục và tình trạng sức khỏe con người cho đến lúc chết. So sánh ngay cái cân (tay) của ta và cái cân (bàn) của phương Tây cũng thấy rất rừ những khỏc biệt mang tớnh loại hỡnh văn húa vừa nờu: Cỏi cõn ta cú điểm tựa treo trên tay linh hoạt mềm dẻo), việc cân tiến hành bằng cách chuyển dịch (động) một quả cân có trọng lượng cố định trên cán cân, điểm dừng của nó (ứng với khoảng cách dài ngắn trên cán cân tính từ quả cân đến điểm tựa) cho biết kết quả (lối tư duy biện chứng suy luận từ khoảng cách ra trọng lượng); kết quả này chỉ có người cân mới quan sát được dễ đàng (chủ quan) và do vậy mà có thể du di ít nhiều (tương đối).
Một biểu hiện thứ ba của tính tự trị là gia trưởng - tôn ti: Tính tôn ti, sản phẩm của nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết thống, tự thân nó không phải là xấu, nhưng khi nó gắn liền với tư tưởng gia trưởng, tạo nên tâm lý đứng đầu, áp đặt ý muốn của mình cho người khác, tạo nên tư tưởng thứ bậc vô lý cản trở sự phát triển xã hội, nhất là khi mà thói gia đình chủ nghĩa vẫn đang là một căn bệnh lan tràn. Văn hóa tổ chức làng xã ở Việt Nam tạo nên những nhóm lưỡng phân với quan hệ âm dương giữa các yếu tố trong mỗi cặp: Quốc gia bao gồm nông thôn (tĩnh tại, khép kín - âm) và đô thị (năng động, cởi mở - dương); nông thôn gồm làng thuần nông (khép kín, hướng nội - âm) và làng công thương (cởi mở hướng ngoại - dương); đô thị bao gồm bộ phận quản lý (tính tại - âm) và bộ phận làm kinh tế (năng động - dương).
Sang thế kỉ XX, chiếc áo dài truyền thống (xuất hiện và phổ biến dưới thời chúa Nguyễn) của phụ nữ được cải tiến một bước nữa (có lẽ ảnh hưởng Âu Mỹ) và trở thành kiểu áo đặc sắc vừa truyền thống vừa hiện đại mà vẫn được coi là biểu tượng văn hóa Việt Nam. Trang phục đóng vai trò rất quan trọng trong nghệ thuật trang trí ứng dụng bởi giá trị sử dụng (thường xuyên hằng ngày, theo mùa, theo lễ hội,..) và giá trị thẩm mỹ (kiểu dáng, chất liệu vải, hoa văn họa tiết, màu sắc,..), và do đó trang phục phản ánh đầy đủ hiện thực với tính biểu trưng cao, xứng đáng là di sản văn hóa dân tộc.
- Đối với người Việt, cúng giỗ, khấn nguyện với tổ tiên không phải là sự mê tín mà là lòng thành kính, lòng biết ơn của thế hệ hiện tại đối với thế hệ đã qua và cũng là bổn phận với thế hệ mai sau. - Sùng bái thực vật: thờ các loại cây chỉ mùa màng, tức là các loại cây cho thức ăn và đồ mặc (thờ thần lúa, thần đỗ, thần dâu tằm); các loại cây chỉ truyền thuyết (trầu, cau, dừa),.
Theo phong tục truyền thống của người Việt Nam, lo tang lễ cho người thân trong gia đình là việc làm quan trọng nhằm bày tỏ lòng thương xót, thể hiện sự biết ơn và đạo hiếu của người còn sống đối với người đã khuất. Trong ngày chính kỵ, nếu giỗ xa (cụ kỵ ông bà) chỉ mâm xôi, gà luộc, rồi giò chả là đủ; còn giỗ gần (cha mẹ) cũng bằng thứ ấy thêm vài món canh, món xào, món chiên, món kho… Trên bàn thờ có mâm cơm chay, và dù giỗ xa giỗ gần, làm lớn hay nhỏ, nhất nhất phải có chén cơm úp đôi, bên trên để quả trứng gà luộc.
Thời Bắc thuộc, theo các tác giả Lịch sử tư tưởng Việt Nam: “Người Việt Nam lúc bấy giờ vẫn chịu ảnh hưởng của Đạo giáo phù thuỷ vì nó phù hợp với tín ngưỡng dân gian và nó bổ sung những tín hiệu cần thiết mà tín ngưỡng dân gian không có, vì đó là con đường hy vọng để khắc phục những khổ đau xã hội và bệnh tật của con người đương thời, trong hi vọng đó chỉ có tác dụng an ủi. Lễ hội là di sản văn hóa quý báu đã tồn tại, đồng hành và tạo nên ký ức văn hóa của dân tộc; là một nét đặc sắc trong đời sống cộng đồng các tộc người anh em có từ rất lâu đời và trường tồn cùng năm tháng; là dịp ngợi ca và tôn vinh các giá trị văn hóa trong tiến trình lịch sử dân tộc Vượt qua thời gian, lễ hội truyền thống đã lan tỏa và có sức sống bền bỉ trong đời sống tinh thần của nhân dân.
Thứ hai, các đơn vị cơ quan cần nhanh chóng nghiên cứu, ban hành văn bản mới về Quy chế văn hoỏ cụng sở, theo hướng quy định rừ ràng hơn, cú những chế tài xử lý vi phạm bằng biện pháp kinh tế; quy định về thưởng, phạt đúng mức đối với những cán bộ công nhân viên đạt hiệu quả hay kém hiệu quả trong công việc. Trong chiến lược xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam của Đảng và Nhà nước ta, xây dựng văn hoá công sở đóng một vai trò hết sức quan trọng với mục tiờu cốt lừi là để văn húa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là động lực mạnh mẽ, là sức mạnh nội sinh quan trọng của toàn bộ tiến trình phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Mạng xã hội mang lại nhiều lợi ích tích cực cho cuộc sống của chúng ta, như: đóng vai trò của một kênh thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đưa thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của đất nước đến với nhân dân một cách nhanh chóng, chính xác; thông qua ứng dụng Zalo, cơ quan nhà nước giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp được dễ dàng, thuận lợi hơn. Thứ tư, phát huy vai trò nêu gương của đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức trong sử dụng mạng xã hội, nhất là đối với cán bộ lãnh đạo; phải tuân thủ kỷ luật phát ngôn, không sử dụng mạng xã hội để khai thác, tuyên truyền các thông tin chưa được kiểm chứng, phiến diện, một chiều ảnh hưởng đến hoạt động công vụ; sử dụng các giải pháp về công nghệ hỗ trợ cho xây dựng văn hóa ứng xử trên mạng xã hội.
Nói văn hóa “là một thứ gien xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau” là muốn nhấn mạnh đến chức năng nào của văn hóa?. a) Chức năng tổ chức. b) Chức năng điều chỉnh xã hội c) Chức năng giao tiếp. Văn minh là khái niệm:. a) Chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính dân tộc, gắn với Phương Đông nông nghiệp. b) Chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính quốc tế, gắn với Phương Đông nông nghiệp. c) Chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính dân tộc, gắn với Phương Tây đô thi. d) Chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính quốc tế, gắn với Phương Tây đô thị. Xét về tính giá trị, sự khác nhau giữa văn hóa và văn minh là:. a) Văn hóa gắn với phương Đông nông nghiệp, văn minh gắn với phương Tây đô thị. b) Văn minh chỉ trình độ phát triển còn văn hóa có bề dày lịch sử. c) Văn minh thiên về vật chất-kỹ thuật. còn văn hóa thiên về vật chất lẫn tinh thần. d) Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế. Ẩm thực, trang phục, nhà ở là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào?. a) Văn hóa nhận thức. b) Văn hóa tổ chức cộng đồng. c) Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên d) Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội. Các yếu tố văn hóa truyền thống lâu đời và tốt đẹp của dân tộc, thiên về giá trị tinh thần gọi là:. Yếu tố nào sau đây mang tính quốc tế?. Triết lý âm dương, ngũ hành là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào?. a) Văn hóa nhận thức. b) Văn hóa tổ chức cộng đồng. c) Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên d) Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội. Văn hóa giao tiếp là yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào?. a) Văn hóa nhận thức. b) Văn hóa tổ chức cộng đồng. c) Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên d) Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội. Tôn giáo là yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào?. a) Văn hóa nhận thức. b) Văn hóa tổ chức cộng đồng c) Văn hóa vật chất. d) Văn hóa tinh thần-tâm linh. Vùng nông nghiệp Đông Nam Á được nhiều học giả phương Tây gọi là:. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp có chứa các đặc trưng:. a) Linh hoạt và tư duy tổng hợp b) Trọng sức mạnh và tư duy tổng hợp c) Trọng nam và tư duy tổng hợp d) Linh hoạt và đề cao cá nhân. Sự đa dạng của môi trường tự nhiên và sự đa dạng của các tộc người trong thành phần dân tộc đã tạo nên đặc điểm gì của văn hóa Việt Nam?. a) Mỗi vùng văn hóa có một bản sắc riêng, có tính thống nhất trong sự đa dạng b) Bản sắc chung của văn hóa. c) Sự tương đồng giữa các vùng văn hóa d) Sự khác biệt giữa các vùng văn hóa. Trong sự giao lưu rộng rãi với các nền văn hóa Đông Tây, văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm của nền văn hóa nào nhất?. Trong lối nhận thức, tư duy, lọai hình văn hóa gốc nông nghiệp có đặc điểm:. a) Tư duy thiên về phân tích và trọng yếu tố; cách nhìn thiên về chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm. b) Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm. c) Tư duy thiên về tổng hợp và trọng yếu tố; cách nhìn thiên về chủ quan, lý tính và kinh nghiệm. d) Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về khách quan, cảm tính và thực nghiệm. Người Việt (Kinh) tách ra từ khối Việt-Mường chung vào khoảng thời gian:. Đặc điểm nào sao đây không phải là đặc trưng của lọai hình văn hóa gốc nông nghiệp?. a) Con người luôn có tham vọng chinh phục tự nhiên b) Con người ưa sống theo nguyên tắc trọng tình. c) Lối sống linh họat, luôn biến báo cho thích hợp với hoàn cảnh. d) Con người có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với tự nhiên 25. Lối ứng xử năng động và linh họat giúp người Việt thích nghi cao với. mọi tình huống, nhưng đồng thời cũng mang lại thói xấu là:. Đặc trưng văn hóa của vùng văn hóa Tây Bắc là:. a) Nghệ thuật trang trí tinh tế trên trang phục, chăn màn b) Lễ hội lồng tồng. c) Văn hóa cồng chiêng. d) Những trường ca (khan, k’ămon) nổi tiếng. Đặc trưng văn hóa của vùng văn hóa Việt Bắc là:. a) Nghệ thuật trang trí tinh tế trên trang phục, chăn màn b) Lễ hội lồng tồng. c) Văn hóa cồng chiêng. d) Những trường ca (khan, k’ămon) nổi tiếng. Lễ hội đâm trâu là sinh hoạt lễ hội truyền thống của cư dân vùng:. Trong các vùng văn hóa, vùng sớm có sự tiếp cận và đi đầu trong quá trình giao lưu hội nhập với văn hóa phương Tây là:. a) Vùng văn hóa Trung bộ b) Vùng văn hóa Bắc bộ c) Vùng văn hóa Nam Bộ d) Vùng văn hóa Việt Bắc. Vùng văn hóa nào lưu giữ được truyền thống văn hóa bản địa đậm nét, gần gũi với văn hóa Đông Sơn nhất?. a) Vùng văn hóa Việt Bắc b) Vùng văn hóa Tây Bắc c) Vùng văn hóa Bắc bộ d) Vùng văn hóa Tây Nguyên. Vùng văn hóa nào có truyền thống lâu đời và là cái nôi hình thành văn hóa, văn minh của dân tộc Việt?. a) Vùng văn hóa Trung bộ b) Vùng văn hóa Bắc bộ c) Vùng văn hóa Nam Bộ d) Vùng văn hóa Việt Bắc. Điệu múa xòe là đặc sản nghệ thuật của vùng văn hóa nào?. a) Vùng văn hóa Tây Bắc b) Vùng văn hóa Bắc Bộ c) Vùng văn hóa Việt Bắc d) Vùng văn hóa Trung Bộ. Hệ thống “Mương – Phai – Lái – Lịn” là hệ thống tưới tiêu nổi tiếng của văn hóa nông nghiệp vùng nào?. a) Vùng văn hóa Tây Bắc b) Vùng văn hóa Bắc Bộ c) Vùng văn hóa Việt Bắc d) Vùng văn hóa Trung Bộ. Chợ tình là sinh họat văn hóa đặc thù của vùng văn hóa nào?. a) Vùng văn hóa Tây Bắc b) Vùng văn hóa Bắc Bộ. Sáu giai đoạn của tiến trình văn hóa Việt Nam gồm:. Nền văn hóa nào đóng vai trò quyết định trong việc xác lập nên bản sắc. văn hóa Việt?. a) Văn hóa Sơn Vi b) Văn hóa Hòa Bình c) Văn hóa Đông Sơn d) Văn hóa Sa Hùynh. Trần Ngọc Thêm, tiến trình văn hóa Việt Nam có thể chia thành:. Văn hóa Đại Việt thuộc lớp văn hóa:. Văn hóa Văn Lang – Âu Lạc thuộc lớp văn hóa:. b) Giao lưu Trung Hoa và khu vực c) Lưu phương Tây. Đỉnh cao văn hóa Lý – Trần và Lê thuộc giai đoạn văn hóa:. Thời kỳ các vua Hùng ứng với giai đọan nào trong tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam?. a) Giai đọan văn hóa tiền sử. b) Giai đọan văn hóa Văn Lang – Âu Lạc c) Giai đọan văn hóa thời kỳ Bắc Thuộc d) Giai đọan văn hóa Đại Việt. Thánh Gióng ứng với giai đọan nào trong tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam?. b) Giai đọan văn hóa Văn Lang – Âu Lạc c) Giai đọan văn hóa thời kỳ Bắc Thuộc d) Giai đọan văn hóa Đại Việt. Thành tựu nổi bật của giai đọan văn hóa Văn Lang – Âu Lạc là:. a) Nghề thủ công mỹ nghệ b) Kỹ thuật đúc đồng thau c) Nghề trồng dâu nuôi tằm d) Kỹ thuật chế tạo đồ sắt. Trống đồng Đông Sơn là thành tựu của giai đọan văn hóa nào?. a) Giai đọan văn hóa tiền sử. b) Giai đọan văn hóa Văn Lang – Âu Lạc c) Giai đọan văn hóa thời kỳ Bắc Thuộc d) Giai đọan văn hóa Đại Việt. Lớp văn hóa bản địa gồm các giai đọan văn hóa nào?. a) Giai đọan văn hóa tiền sử và giai đọan văn hóa Văn Lang – Âu Lạc. b) Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc và giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc Thuộc. c) Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc và giai đoạn văn hóa Đại Việt d) Giai đoạn văn hóa Đại Việt và giai đọan văn hóa Đại Nam. Ở giai đoạn văn hóa tiền sử, thành tựu lớn nhất của cư dân Nam Á là:. a) Hình thành nghề nông nghiệp lúa nước b) Kỹ thuật luyện kim đồng. c) Kỹ thuật luyện sắt d) Kỹ thuật chế tạo đồ gốm. Đặc điểm nổi bậc nhất của giai đọan văn hóa Việt Nam thời Bắc thuộc là:. a) Ý thức đối kháng bất khuất trước sự xâm lăng của phong kiến phương Bắc b) Tiếp biến văn hóa Hán để làm giàu cho nền văn hóa dân tộc. c) Giao lưu tự nhiên với văn hóa Ấn Độ d) Giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc. Nền văn hóa Đông Sơn trong lịch sử chủ yếu thuộc vùng văn hóa nào sau đây?. Các luồng tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng Mac-Lênin được truyền vào Việt Nam vào giai đoạn văn hóa nào?. a) Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc b) Giai đoạn văn hóa Đại Việt. 152 c) Giai đoạn văn hóa thời kỳ Pháp thuộc d) Giai đoạn văn hóa hiện đại. Ba nền văn hóa lớn thời kỳ sơ sử ở nước ta là:. a) Văn húa Đụng Sơn –Văn húa Sa Huỳnh –Văn húa ểc Eo b) Văn hóa Hòa Bình –Văn hóa Sơn Vi –Văn hóa Phùng Nguyên c) Văn hóa Đông Sơn –Văn hóa Sa Huỳnh –Văn hóa Đồng Nai d) Văn húa chõu thổ Bắc Bộ –Văn húa Chămpa –Văn húa ểc Eo. Tiếp thu tư tưởng văn hóa phương Tây, các nhà nho trong phong trào Đông Kinh nghĩa thục đã chủ trương từ bỏ sự lạc hậu, đến với sự cách tân bằng con đường:. a) Dân tộc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa b) Nhân văn, dân chủ và tiến bộ. c) Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. d) Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, mở rộng dân quyền, cải thiện dân sinh. Triết lý âm dương có nguồn gốc trực tiếp từ:. a) Tư duy phân tích. b) Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp c) Tư duy khoa học. d) Khả năng thông linh. Hành hoả khắc với hành nào trong ngũ hành?. Hành Hoả sinh ra từ hành nào trong ngũ hành?. Trong các bộ ba tương ứng “hành:sắc biểu:vật biểu” sau, bộ ba nào có tương ứng đúng?. Trong các cặp sau đây, cặp nào có tương ứng sai?. Mẹ tròn con vuông thể hiện:. Chày giã gạo mang bản chất dương đúng nhất trên cơ sở đối lập với:. Dưới góc độ triết học, nội dung của triết lý âm dương bàn về:. a) Hai tố chất cơ bản tạo ra vũ trụ và vạn vật b) Bản chất chuyển hóa của vũ trụ và vạn vật. c) Các cặp đối lập trong vũ trụ d) Quy luật âm dương chuyển hóa. Xét dưới góc độ triết lý âm dương, loại hình văn hóa gốc nông nghiệp được gọi là:. Câu tục ngữ: “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” phản ánh quy luật nào của triết lý âm-dương?. a) Quy luật trong âm có dương, trong dương có âm b) Quy luật âm cực sinh dương, dương cực sinh âm c) Quy luật nhân quả. d) Tất cả đều sai. Thành ngữ: “Trong cái rủi có cái may” phản ánh quy luật nào của triết lý âm-dương?. a) Quy luật trong âm có dương, trong dương có âm. b) Quy luật âm cực sinh dương, dương cực sinh âm c) Quy luật nhân quả. d) Quy luật chuyển hóa. Việc nhận thức rừ hai quy luật của triết lý õm dương đó mang lại ưu điểm gì trong quan niệm sống của người Việt?. a) Sống hài hòa với thiên nhiên. b) Giữ sự hài hòa âm dương trong cơ thể. c) Giữ gìn sự hòa thuận, sống không mất lòng ai. d) Triết lý sống quân bình. Trong Ngũ hành, hành nào được đặt vào vị trí trung tâm, cai quản bốn phương?. Phương Tây ứng với hành nào trong Ngũ hành?. Màu biểu tượng của phương Đông là màu nào?. Màu biểu tượng của phương Tây là màu nào?. Lịch cổ truyền của Việt Nam là loại lịch nào?. Thực phẩm có màu đỏ hữu ích cho tạng gì trong cơ thể?. Thực phẩm có màu đen hữu ích cho tạng gì trong cơ thể?. Màu đỏ liên quan đến hành gì? Biểu trưng cho điều gì?. Đối với Ngũ tạng bên trong cơ thể con người, khi khám chữa bệnh, y học cổ truyền Việt Nam coi trọng nhất là tạng nào?. Nếu xem 5 ngón tay trên một bàn tay là một hệ thống Ngũ hành thì ngón cái thuộc hành nào?. Nhận định nào sau đấy không đúng?. a) Ngũ hành được ứng dụng trong y học cổ truyền. b) Ngũ hành được ứng dụng trong phong tục, tín ngưỡng. c) Ngũ hành hoàn toàn không có giá trị ứng dụng vào tri thức bản địa d) Ngũ hành được ứng dụng trong phong thủy. Mùng chín cúng Trời, mùng mười cúng Đất thể hiện triết lý gì?. Trong cơ cấu tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống, lĩnh vực nào đóng vai trò quan trọng, chi phối cả diện mạo xã hội lẫn tính cách con người?. a) Tổ chức gia tộc b) Tổ chức nông thôn c) Tổ chức đô thị d) Tổ chức quốc gia. Nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết thống là cơ sở hình thành nên nhược điểm nào trong tính cách người Việt?. d) Thủ tiêu ý thức về con người cá nhân. Việc phân biệt dân chính cư và dân ngụ cư trong tổ chức nông thôn Việt Nam cổ truyền nhằm mục đích:. a) Buộc người dân đời đời kiếp kiếp gắn bó với quê cha đất tổ b) Hạn chế không cho người dân bỏ làng đi ra ngòai. c) Hạn chế không cho người ngòai vào sống ở làng d) Duy trì sự ổn định của làng xã. Thi cử dưới thời phong kiến chủ yếu là chọn người giỏi văn chứ không chọn người giỏi vừ vỡ:. a) Cỏc triều đại Việt Nam thời ấy khụng cần sự hộ vệ của những vừ tướng b) Các môn phái không cử môn đệ đi thi. c) Truyền thống văn húa Việt Nam trọng văn hơn vừ. d) Nội dung dạy và học chỉ bao gồm văn chương, lễ nghĩa 80. Hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam là gì?. a) Tính mở và tính cộng đồng b) Tính quân chủ và tính cát cứ. c) Tính cộng đồng và tính tự trị d) Địa phương và huyết thống. Hệ quả xấu của tính tự trị là gì?. c) Thói tùy tiện, óc bè phái, lối làm ăn cá thể d) Thói cào bằng. Hệ quả xấu của tính cộng đồng là gì?. Đặc điểm nổi bật của làng Nam Bộ là mang tính chất nào?. Biểu tượng cho tính cộng đồng của nông thôn Việt Nam là gì?. Biểu tượng cho tính tự trị của nông thôn Việt Nam là gì?. “Phép vua thua lệ làng” là sản phẩm của:. a) Cơ chế quản lý bao cấp thời phong kiến b) Tính tự trị của nông thôn Việt Nam. c) Nền dân chủ làng xã d) Quan điểm họ tộc. Sự phân biệt dân chính cư và dân ngụ cư là sản phẩm của:. a) Chế độ phong kiến coi rẻ con người b) Nhu cầu bảo đảm sự ổn định của làng xã c) Nền kinh tế tiểu nông tự cung, tự cấp d) Thói kỳ thị, địa phương cục bộ. Mối quan hệ dân chủ đặc biệt giữa nhà nước phong kiến với làng xã Việt Nam được thể hiện qua tình trạng:. a) Phép vua thua lệ làng. b) Đóng cửa bảo nhau khi có sai phạm c) Thánh làng nào làng nấy thờ. d) Cha chung không ai khóc. Nói về làng Nam Bộ, nhận xét nào sau đây là không đúng?. a) Thôn ấp ở Nam Bộ trải dài dọc theo các kênh rạch, các trục giao thông thuận tiện…. b) Làng Nam Bộ không có đình làng và tín ngưỡng thờ Thành hòang. c) Dân cư Nam Bộ thường biến động bởi người dân hay rời làng đi nơi khác d) Làng Nam Bộ có tính mở. Câu “Khôn độc không bằng ngốc đàn” là biểu hiện của đặc điểm gì trong tính cách người Việt?. Khu vực lưu giữ, bảo tồn được những giá trị văn hóa cổ truyền, mang đậm bản sắc văn hóa Việt chính là:. a) Tổ chức gia tộc b) Tổ chức nông thôn c) Tổ chức đô thị d) Tổ chức quốc gia.