Khung pháp lý về hoạt động mua, bán nợ xấu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam

MỤC LỤC

CUA NGÂN HÀNG THUONG MẠI

Thứ ba, pháp luật về mua, bán nợ xấu của NHTM chủ yếu là các quy phạm pháp luật trao quyền cho các nhóm chủ thể bên bán (NHTM) và bên mua (các tổ. chức, cá nhân). Không giống như các loại tài sản khác được tự do mua bán không giới hạn chủ thể trên thị trường, nợ xấu chủ phát sinh trong hoạt động tín dụng ngân. hàng nên chỉ các NHTM tham gia vào hoạt động mua, bán với vai trò bên bán nợ. Tuy nhiên, mua, bán nợ xấu được thực hiện theo nguyên tắc bình đăng, thỏa thuận,. vì vậy pháp luật vê vân đê này tạo điêu kiện đê các chủ thê thực hiện mua, bán nợ. trên tinh thần tự nguyện, tự do ý chí. Nhà nước chỉ can thiệp khi thực sự cần thiết. Do đó, các qui phạm pháp luật trao quyền tạo cơ hội cho các chủ thể bình đăng tham gia thị trường mua, bán nợ và kích thích sự phát triển của thị trường này. Một khi thị trường mua, bán nợ nói chung, trong đó có nợ xấu phát triển thì nguồn vốn hoạt động của ngân hang cũng được đảm bảo và giúp ngân hàng thu hồi vốn đã cấp. cho khách hàng. Thứ tư, pháp luật về mua, bán nợ xấu của NHTM được điều chỉnh chủ yếu bằng phương pháp bình đăng thoả thuận. Về bản chất, mua, bán nợ xau cũng là một trong những giao dịch dân sự, trong đó quyền tự do thoả thuận của các bên luôn được. pháp luật tôn trọng. Trong mua, bán nợ xấu, các bên bình đăng, được tự do thoả thuận. về giá mua, bán, phương thức thanh toán, đối tượng của giao dịch.. Pháp luật tôn trọng sự tự do thoả thuận của các bên nhưng sự thoả thuận đây không được trái với. Nội dung pháp luật về mua, bán nợ xấu của ngân hàng thương mại Pháp luật về mua, bán nợ xấu của NHTM bao gồm nội dung chủ yếu sau: i) Chủ thé mua, bán nợ xấu; ii) Khoản nợ xấu được mua, bán; iii) Qui trình mua, bán nợ xấu; iv) Các nguyên tắc mua, bán nợ xấu; v) Phương thức mua, bán nợ xấu; vi) Hợp đồng mua, bán nợ xấu; vii) Xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu; viii) Giải quyết tranh chấp phát sinh từ mua, bán nợ xấu. Vì vậy, khi một khoản nợ thỏa mãn các điều kiện được coi là nợ xấu và các điều kiện dé khoản nợ xấu được chuyền nhượng, có thé là đối tượng của hợp đồng mua, bán thì khoản nợ xâu đó mới được chuyền nhượng trên thị trường (ví dụ, khoản nợ xấu đó phải có tài sản bảo đảm, không có thỏa thuận giữa TCTD cấp tín dụng và khách hàng vay về việc cam chuyên nhượng khoản nợ, được công ty xử lý nợ xấu đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi..).

THUC THI PHÁP LUAT VE HOAT DONG MUA, BAN NO XAU CUA NGAN HANG THUONG MAI O VIET NAM

NHNN chấp thuận hoạt động mua nợ tại Giấy phép thành lập và hoạt động của TCTD, Giấy phép thành lập của chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi là Giấy phép) và có tỷ lệ nợ xấu dưới 3% theo kỳ phân loại gần nhất theo quy định của NHNN về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trước thời điểm ký hợp đồng mua nợ. TCTD phải ban hành quy định nội bộ về hoạt động mua, bán nợ trước khi mua, bán nợ. Ngoài các TCTD mua nợ thì bên mua nợ có thé là tổ chức kinh doanh dịch vu mua, bán nợ như công ty mua, bán nợ thành lập và hoạt động theo Nghị định sỐ. Theo Nghị định này, các công ty này dé được cấp giấy phép thành lập và hoạt động phải đáp ứng các điều kiện nhất định như: i) doanh nghiệp phải có quy chế quan lý nội bộ về tổ chức, quy định nội bộ về hoạt động kinh doanh dich vụ mua bán nợ phù hop với quy định pháp luật; ii) người quản lý của doanh nghiệp phải có đầy đủ năng. lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng cam quan ly doanh nghiép theo quy dinh. của Luật doanh nghiệp, có trình độ hoc van từ đại học trở lên thuộc một trong các ngành: Kính tế, quản tri kinh doanh, luật hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm nhận, là người quản lý hoặc có ít nhất 05 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán, pháp luật, định giá tài sản hoặc mua bán nợ,. không là người quản lý của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ đã bị thu hồi. Tuy nhiên, khi Luật Đầu tư năm 2020, Nghị định số 31/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư được ban hành và có hiệu lực, ngành nghề “kinh doanh dịch vụ mua, bán nợ” đã được loại bỏ ra khỏi danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Hoạt động mua bán nợ của các chủ thê không phải là TCTD không phải là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện. Chủ thê của giao dịch mua, bán nợ có thê là bất kỳ chủ thể kinh doanh nào phù hợp. với qui định pháp luật dân sự, thương mại. Đặc biệt, bên mua nợ xấu chủ yếu trên thị trường Việt Nam hiện nay bao gồm DATC, AMC, VAMC. DATC: đây là công ty Mua bán nợ va tài sản tồn dong của doanh nghiệp thuộc bộ Tài chính. DATC ưu tiên tập trung nguồn lực dé hỗ trợ. tái cơ cấu, sắp xếp chuyên đổi sở hữu doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100%. vốn điều lệ thông qua hoạt động tiếp nhận, mua, xử lý nợ và tài sản; Mua, xử lý các khoản nợ và tài sản của các tô chức, cá nhân. chức và hoạt động của Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng. AMC là Công ty có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập bằng vốn tự có, được thành lập theo quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHTM, hoạt động trong lĩnh vực quản lý nợ và khai thác tài. sản bảo đảm nợ vay. Mục tiêu của các AMC trực thuộc các TCTD là tập trung vào việc xử lý tài. sản và tối đa hoá tỉ lệ thu hồi thông qua việc tái cơ cấu chủ động bằng biện pháp như khởi kiện. Điều này hoàn toàn là hợp lý bởi vì ngân hàng có dit liệu về các khoản vay nợ và nam chắc khách hang của họ - những người đi vay. Việc dé các ngân hàng tự giải quyết các khoản nợ xấu cũng là động lực tốt hơn cho các ngân hàng trong việc tối đa hoá giá trị thu hồi từ các khoản nợ xấu và tránh được những khoản lỗ trong tương lai nhờ những cải cách trong qui trình thẩm định và giám sát các khoản vay. Các công ty này được giao những quyền hạn đặc biệt để hoàn thành sứ mệnh của mình trong một thời gian “ngắn” [27. Nếu ngân hàng mẹ tự xử. Các AMC có mục đích chính là tỏch hoạt động quản lý nợ xấu ra khỏi hoạt động ngõn hàng cốt lừi, trong khi vẫn giữ được lợi thé từ việc phục hồi và kiêm soát đầy đủ các khoản nợ này. Các ngân hàng có lợi thế so sánh để xử lý nợ xấu do đã có hồ sơ khoản vay và thông tin về người vay. Hơn nữa việc để tài sản này trong ngân hàng có thê làm tăng động lực để ngân hàng tối đa hóa giá trị thu hồi của nợ xấu [50]. VAMC là chủ thể xử lý nợ xấu do Nhà nước thành lập, mua nợ xấu của TCTD theo các phương thức sau: mua nợ xấu theo giá trị ghi số bằng trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành và mua nợ xấu của TCTD theo giá trị thị trường bang nguồn vốn không phải trái phiếu đặc biệt. VAMC được kế thừa quyền và nghĩa vụ chủ nợ của TCTD bán nợ, bao gồm cả quyền và nghĩa vụ tố tụng trong. việc khởi kiện khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm tại tòa án. VAMC cũng kế thừa quyền và nghĩa vụ chủ nợ của TCTD bán nợ trong quá trình thi hành án. Đồng thời, VAMC không phải đăng ký thay đổi với bên nhận bảo đảm trong hợp đồng đảm bảo.. Điều này tạo điều kiện thuận lợi hơn cho VAMC trong quá trình xử lý các khoản nợ xấu đã mua. Các khoản nợ xấu được VAMC mua khi có tài sản bảo đảm; Khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm phải hợp pháp và có hồ sơ, giấy tờ hợp lệ; Khách hàng vay còn tồn tại; Số dư của khoản nợ xấu hoặc dư nợ xấu của khách hàng vay không thấp hơn mức quy định của Ngân hang Nhà nước.. Đây là một trong những điểm khác biệt giữa hoạt động mua, bán nợ xấu của VAMC so với các chủ thé mua nợ khác. giao dịch nợ VAMC). Biện pháp xử lý nợ này vừa giúp cho chủ nợ (thường là các NHTMNN) thu hồi được vốn vay, từ đó góp phần đây nhanh quá trình cô phần hóa NHTM nhà nước, vừa giúp cho doanh nghiệp khách nợ lành mạnh tài chính, tiếp tục tồn tại và phát triển tốt hơn. Việc DATC mua nợ từ ngân hàng có hiệu quả kép đối với nền kinh tế, một mặt. giúp các ngân hàng xử lý nhanh các khoản nợ tồn đọng, mặt khác sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đang làm ăn không có hiệu quả, nhưng có tiềm năng sẽ tiếp tục được tồn tại và phát triển có hiệu quả hơn. Trong thời gian qua DATC chủ yếu mua nợ từ thị trường này, gồm cả DNNN và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Việc mua bán nợ trong thời gian qua chủ yếu thực hiện trên cơ sở giá cả thoả thuận giữa DATC và ngân hàng và đều xuất phát từ hiệu quả kinh tế của cả hai bên [44]. Ví dụ, Trường hợp khoản nợ của Công ty cổ phần Công trình 86 tại VCB - Chi nhánh Nam Sài Gon, giá trị khoản nợ là. trị giá khoảng 30 tỷ đồng. Hoặc trường hợp khoản nợ của Công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô & Thiết bị điện Đà Nẵng tại Chi nhánh VCB Đà Nẵng, giá trị khoản nợ 5.025 triệu đồng, đã. Doanh thu từ hoạt động. Thông qua công tác mua nợ, chuyên đối quyền chủ nợ từ các tổ chức tín dụng, trong năm 2021 DATC đã xử lý nợ, tái cơ cấu tài chính cho 10 doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng thua lỗ, sản xuất kinh. doanh kém hiệu quả; xử lý giảm trừ trách nhiệm trả nợ cho 06 doanh nghiệp. thực hiện tái co cấu doanh nghiệp, DATC thực hiện đôi mới công tác quản trị, khôi phục sản suất kinh doanh, nâng cao năng lực hoạt động của doanh nghiệp [3, tr.19]. Tuy nhiên, trong cùng giai đoạn thì giá trị mua nợ theo. Biểu đỗ 2.2: Tỷ lệ mua nợ xấu theo giá trị thị trường và bằng trái phiếu đặc biệt của VAMC. Thông qua hoạt động mua bán theo giá thị trường, VAMC vừa phát triển thị trường mua bán nợ; đồng thời cũng góp phần khơi thông dòng tín dụng cho nền kinh tế. Trong hàng loạt các vụ mua, bán nợ xấu của VAMC với các NHTM, có thể thấy rằng một trong những NHTM bán nhiều nợ xấu cho VAMC nhất là. Ngân hàng này trước đây đã có những khoản nợ xấu rất lớn, và lúc đầu. đã bán cho VAMC theo phương thức mua, bán bằng trái phiếu đặc biệt, tuy nhiên sau đó đã bán theo giá trị thị trường và là đối tác lớn nhất của VAMC trong phương thức mua, bán này. Sacombank là một trong số những NHTM đầu tiên được NHNN chọn dé thực hiện phương thức mua, bán nợ xấu theo giá trị thị trường vào thời điểm năm 2017 [60]. Theo nguồn tin từ Sacombank thì NHTM này năm 2918 đã kiểm soát được nợ xấu dưới 3% và tiếp tục có những hoạt động thu hồi tài sản bảo đảm nhằm xử lý nợ xấu [61]. được kỳ vọng là một bước tiến mới nhằm thúc đây quá trình tạo lập và phát triển thi trường mua bán nợ; hình thành trung tâm kết nối, cung cấp thông tin tin cậy về nợ xấu và mua - bán nợ xấu của các TCTD. VAMC đã có 160 khách hàng đăng ký thành viên; website của Sàn đã đăng tải thông. Tuy nhiên, trên thực tế là giá trị thu hồi nợ thành công thông qua sàn giao dịch nợ VAMC còn rất khiêm tốn. Hàng hóa trên sàn còn thiếu tinh đa dang và chưa có sự kết nối thông tin. chặt chẽ giữa các chủ thể tham gia thị trường [54]. Với việc ban hành Nghị quyết số 42/2017/NQ14 đã tạo cơ chế cho VAMC thúc đây việc mua, bán nợ xấu của các TCTD theo giá trị thị trường. phần đây nhanh tiến độ xử lý nợ xấu của các ngân hàng. VAMC đã có nhiều giải pháp mang tính đột phá để mở rộng đối tượng mua, bán nợ xấu theo giá thị trường. Việc cho phép VAMC mua các khoản nợ xấu đã xử lý rủi ro, đang hạch toán ngoài. bảng, có thé bán nợ xấu cho các tổ chức, cá nhân đã khắc phục bat cap trong viéc. giới han chủ thé được mua nợ của VAMC, bảo đảm quyền bình đăng trong hoạt động xử lý nợ của VAMC, góp phần tạo lập, phát triển thị trường mua bán nợ [57]. Ngoài ra, VAMC đã tăng cường hợp tác, phối hợp với các TCTD trong mua, bán nợ xấu làm gia tăng hiệu quả hoạt động xử lý nợ xấu của VAMC. Các biện pháp thu hồi nợ, bán tài sản bảo đảm được áp dụng linh hoạt, thông qua làm việc. với các khách hàng có dư nợ lớn, lựa chọn tô chức bán đấu giá chuyên nghiệp, tổ chức thâm định giá dé bán dau giá các khoản nợ xấu của TCTD. Đối với chủ thê mua, bán nợ là các tổ chức, cá nhân khác: ngoài các công ty mua, bán nợ chuyên nghiệp nêu trên, các cá nhân, tổ chức khác mua nợ xấu của TCTD khi thấy có thê tìm kiếm được lợi nhuận. Năm 2016, pháp luật qui định các điều kiện đối với hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh mua, bán nợ như vốn điều lệ, vốn đầu tư tối thiêu đối với kinh doanh dịch vụ môi giới, tư vấn mua, bán nợ là 5 tỷ. điều kiện kinh doanh dịch vụ mua, bán nợ). Từ năm 2021 các qui định này đã không còn hiệu lực. Do đó, cá nhân, pháp nhân đều có quyền mua, bán nợ. đã tạo cơ sở cho thị trường mua, bán nợ phát triển. Tuy nhiên, trên thực tế thị. trường mua, bán nợ ở Việt Nam còn có hạn chế, chưa thu hút được nhiều tổ chức, cá nhân tham gia thị trường này. Đề hình thành và phát triển thị trường, bên cạnh bên mua, bên bán còn cần các bên trung gian cung cấp dịch vụ uy tín như định mức tín nhiệm, thâm định giá, môi giới.. Đây là các định chế quan trọng dé “dẫn dat”. thi trường mua, ban nợ. Thứ hai, các khoản nợ xấu được mua, ban. và hình thức TCTD bán nợ cho VAMC thông qua phát hành TPĐB) là 196,9 nghìn tỷ.

NO XÁU CUA NGÂN HÀNG THUONG MẠI Ở VIET NAM

Bên cạnh đó, liên quan đến quyên thu giữ tài sản bảo đảm, cần bé sung quy định về việc TCTD, chi nhánh ngân hang nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ xâu được quyên sử dụng dich vụ thừa phát lại để lập vi bằng ghi nhận việc niêm yết văn bản thông báo tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã; bổ sung phương thức thông báo việc thu giữ theo thỏa thuận của các bên; bổ sung quy định TCTD, chi nhánh ngân hang nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu được sử dụng dịch vụ thừa phát lại dé lap vi bang ghi nhan viéc thu giữ tài san bảo đảm. Những giải pháp hoàn thiện pháp luật về mua, bán nợ xấu của NHTM ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào việc hoàn thiện các quy định hiện hành nhằm đa dạng các chủ thé tham gia thị trường mua, bán nợ xấu, hoàn thiện qui định về Sàn giao dịch nợ, về đơn giản hóa các điều kiện mua, bán nợ xấu, đa dạng hóa các khoản nợ xấu được mua, bán, về tăng vốn điều lệ của VAMC dé dap ứng nhu cầu mua, bán nợ xấu, qui định rừ cỏch xỏc định giỏ mua, bỏn nợ xấu theo giỏ thị trường để thỳc đây thị trường mua, bán nợ phát triển, hoàn thiện quy định về công cụ thanh toán nợ xấu, về thâm định giá khoản nợ xấu, về thu giữ tài sản bảo đảm dé xử lý nợ xấu, về thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm; bổ sung thủ tục rút gọn trong giải quyết tranh chấp về hợp đồng tín dụng.

KET LUẬN

Các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về mua, bán nợ xấu chủ yếu xoay quanh các nội dung của pháp luật về mua, bán nợ xấu như chủ thể mua, bán nợ xấu,. Sàn giao dịch nợ, các điều kiện mua, bán nợ xấu, đa dạng hóa các khoản nợ xâu được mua, bán, về vốn điều lệ của VAMC, cách xác định giá mua, bán nợ xấu theo giá thị trường, về công cụ thanh toán nợ xấu, về thẩm định giá khoản nợ xấu, về thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý nợ xấu, về thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bao đảm; về bổ sung thủ tục rút gọn trong giải quyết tranh chấp về hợp đồng tin dụng.