MỤC LỤC
Mục tiêu xuyên suốt của đề tài là góp phần tiếp tục hoàn thiện pháp luật, tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về các hoạt động điều tra trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự từ việc nghiên cứu các khía cạnh lý luận, luật thực định và thực tiễn áp dụng. Nhiệm vụ thứ nhất: Trên cơ sở những nền tảng lý luận là kết quả của các công trình khoa học đã công bó, luận văn tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về giai đoạn khởi tố vụ án hình sự và các hoạt động điều tra trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự.
Nếu cơ quan có thâm quyền ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự thì không có vụ án hình sự, vụ việc được chấm dứt hoặc được chuyển sang cơ quan khác giải quyết (ví dụ: nếu có dau hiệu vi phạm hành. chính thì vụ việc sẽ được chuyên sang co quan có thâm quyền quản lý hành chính nhà nước giải quyết theo thâm quyên). Nghia là, trong trường hợp có tranh chấp về thầm quyền giải quyết tin báo, tố giác tội phạm, kiến nghị khởi tố giữa các cơ quan, Viện kiểm sát sẽ là cơ quan có thâm quyền xem xét và phán quyết xem cơ quan nảo là cơ quan có thâm quyền quyền giải quyết tin báo, tố giác tội phạm, kiến nghị khởi tố.
Bởi vì, chỉ có những nhân sự được đảo tạo bài bản và kinh nghiệm về điều tra hình sự mới có nghiệp vụ điều tra, am hiểu tâm lý của những người tham gia tố tụng, am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm và kỹ năng can thiết dé thu thập, khai thác và xử ly thông tin nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, không xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức. Theo đó, khi Cơ quan điều tra tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, Viện kiểm sát có quyền đề ra yêu cầu kiêm tra, xác minh và yêu cầu Co quan điều tra thực hiện; huỷ bỏ quyết định tạm giữ, quyết định khởi tố vụ án hình sự, quyết định không khởi tố vụ án hình sự, quyết định tạm đình chỉ giải quyết nguồn tin về tội phạm và các quyết định tố tụng khác trái pháp luật của Cơ quan điều tra và nhiệm vụ, quyền hạn khác trong việc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm theo quy định của Bộ luật này nhằm chống bỏ lọt tội phạm, chống làm oan người vô tội [52, tr.
Khi được phân công tiến hành giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, Điều tra viên được phân công thụ lý chính thuộc Cơ quan điều tra, Cán bộ điều tra được phân công thụ lý chính thuộc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra của Công an nhân dân (sau đây viết tắt thành Điều tra viên, Cán bộ điều tra được phân công thụ lý chính) có trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiểm tra, xác minh báo cáo lãnh đạo, chỉ huy phụ trách để trình Thủ trưởng hoặc Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra được phân công (hoặc được ủy quyền), cấp trưởng hoặc cap phó. Chậm nhất là 07 ngày trước khi hết thời hạn giải quyết hoặc khi kết thúc việc kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố thì Điều tra viên, Cán bộ điều tra được phân công thu lý chính phải có báo cáo kết thúc việc xác minh bằng văn bản báo cáo lãnh đạo, chỉ huy trực tiếp cho ý kiến trước khi trình Thủ trưởng hoặc Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra được phân công (hoặc được ủy quyên); cấp trưởng hoặc Cấp phó của cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra của Công an nhân dân được phân công (hoặc được ủy quyền).
Trong nhiều trường hợp, cơ quan có thâm quyền điều tra muốn xác minh thông tin nhằm xác định có (hay không có) dấu hiệu của tội phạm, trong khi đó nếu chỉ thực hiện theo đúng các hoạt động điều tra được quy định tại khoản 3 Điều 147 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì không thê xác định được có dấu hiệu tội phạm hay không. Vì vậy, cơ quan có thâm quyền điều tra phải tiến hành các hoạt động điều tra khác (khám xét, nhận dạng..) dé xác định có (hay không có) dau hiệu của tội phạm. Ngô Quyền, Hải Phòng), Công an quận Ngô Quyền đã khám xét khẩn cấp nơi ở của Nguyễn Đại Quang, thu giữ được con dao đối tượng sử dụng để gây án, xe mô tô và các đồ vật có liên quan [75].
Việc cá nhân, tô chức không hợp tác, hỗ trợ cơ quan có thẩm quyên điều tra, dẫn đến cơ quan có thâm quyền điều tra gặp nhiều khó khăn trong hoạt động xác định có (hay không có) dấu hiệu của tội phạm. Thứ năm, vẫn còn có sự chưa thống nhất giữa cơ quan có thẩm quyền điều tra với Viện kiểm sát liên quan đến việc thực hiện các hoạt động điều tra nằm ngoải quy định tại khoản 3 Điều 147 Bộ luật tố tụng hình sự năm. Đối với các hoạt động này, Bộ Công an và Viện kiểm sát nhân dân tối cao cũng có quan điểm khác nhau, cụ thé Bộ Công an thi cho phép tiến hành, trong khi đó theo quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân tối cao thì. Nguyên nhân của những vướng mắc, tồn tại trong thực tiễn. a) Thu thập thông tin, tài liệu, đồ vật từ cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan dé kiểm tra, xác minh nguồn tin;. b) Khám nghiệm hiện trường;. c) Khám nghiệm tử thi;. d) Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài san. Như vậy theo Thông tư số 28/2020/TT-BCA thì cơ quan điều tra và cơ quan có thầm quyền điều tra thuộc Lực lượng Công an nhân dân được phép tiến hành đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói và các hoạt động khác trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự.
Như vậy, đối tượng áp dụng của Thông tư số 28/2020/TT-BCA không bao gồm cơ quan điều tra của Quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân và cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Vậy, các cơ quan này có thê viện dẫn Thông tư số 28/2020/TT-BCA dé tiễn hành một số hoạt động điều tra trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự hay không?.
Bởi vì nếu không tiễn hành các hoạt động điều tra cần thiết thì cơ quan có thâm quyền điều tra không đủ căn cứ dé xác định có (hay không có) dau hiệu tội phạm dé ra quyết định khởi tố (hay không khởi tố) vụ án hình sự. cơ quan có thâm quyền điều tra được tiến hành các hoạt động đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói,.. Rừ ràng, sự thiếu thốn cỏc quy định trong luật đó buộc cỏc cơ quan nhà nước có thâm quyền từ trung ương đến cấp cơ sở phải linh hoạt. Tuy nhiên, sự. linh hoạt áp dụng pháp luật không phù hợp nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự. “Mọi hoạt động tố tụng hình sự phải được thực hiện theo quy định của Bộ luật này. Không được giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố,. xét xử ngoài những căn cứ và trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định”. Đối chiếu với quy định trên, có thể thấy những linh hoạt của các cơ quan có thâm quyên trong vận dụng pháp luật không phù hợp với Điều 7 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. Điều này không tốt về mặt lâu dài. Thứ hai, thời hạn để thực hiện các hoạt động điều tra trong giai đoạn khởi tô vu án hình sự quá ngắn, chưa phù hợp với thực tiễn. Theo khoản 1 Điều 147 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, trong thời hạn 20 ngày ké từ ngày nhận được tô giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải kiểm tra, xác minh và ra một trong các quyết định: a) Quyết định khởi tố vụ án hình sự; b) Quyết định không khởi tố vụ án hình sự; c) Quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố. Tiếp đến, hầu hết các cán bộ, chiến sĩ và những người thuộc lực lượng trực tiếp tiễn hành các hoạt động điều tra trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự chỉ được trang bị hoặc tự trang bị máy tính và điện thoại có cầu hình thấp, lạc hậu nhiều năm so với các phương tiện tương ứng mà các đối tượng phạm tội về kinh tế, chức vụ, công nghệ cao,.
Tuy nhiên, Viện kiểm sát cấp trên chỉ cho phép gia hạn thêm nếu đủ căn cứ chứng minh rằng: (1) vụ án phức tạp, có nhiều tình tiết và cơ quan có thâm quyền điều tra đã nỗ lực tiến hành các hoạt động điều tra cần thiết nhưng vẫn chưa thu thập, xác minh đủ thông tin, tài liệu, đồ vật; hoặc (2) hoạt động giám định hoặc định giá đang được tiến hành nhưng chưa hoàn thành vì tính phức tạp của vụ việc (quá nhiều số liệu, lượng tài sản lớn, vụ. việc liên quan đên nhiêu moc thời gian cách nhau nhiêu năm,..). Thứ hai, cần sửa đối, bố sung Bộ luật tố tụng hình sự theo hướng các thời hạn được áp dụng đối với việc giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ cũng được áp dụng cho trường hợp giải quyết vụ việc có dau hiệu tội phạm do cơ quan có thâm quyền tiến hành tổ tụng trực tiếp phát hiện và người phạm tội tự thú, đầu thú.
Thứ ba, các quy định hiện hành chưa có chế tài đối với tất cả các cá nhân bao gồm cả người đứng dau tô chức có hành vi từ chối cung cấp lời khai hoặc tài liệu hoặc cung cấp lời khai hoặc tài liệu không đúng sự thật. Thứ hai, tiếp tục (1) triển khai và xây dựng phòng điều tra thân thiện và mô hình điều tra thân thiện; (2) kiện toàn lực lượng thực hiện và tham gia vào hoạt động điều tra trong giai đoạn khởi tố vụ án hình su; (3) hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật; và (4) nâng cao ý thức pháp luật và trách nhiệm đấu tranh phòng, chống tội phạm của quần chúng nhân dân.