MỤC LỤC
Về mặt này, trong Nghị định 11 của chớnh phủ đó nờu rừ: “Hoạt động thể thao trong nhà trường là hoạt động tự nguyện của HS, SV, được tổ chức theo phương thức ngoại khóa, câu lạc bộ thể dục, thể thao, nhóm, cá nhân phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe, nhằm hoàn thiện các kỹ năng vận động, hỗ trợ thực hiện mục tiêu giáo dục thể chất thông qua các hình thức luyện tập, thi đấu thể thao, tạo điều kiện cho HS, SV thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu thể thao;. Đề án cũng đưa ra mục tiêu tổng quát đến năm 2025 là: Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thể chất và thể thao trường học nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể lực toàn diện, trang bị kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản và hình thành thói quen tập luyện thể dục, thể thao thường xuyên cho trẻ em, học sinh, sinh viên; gắn giáo dục thể chất, thể thao trường học với giáo dục ý chí, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, lành mạnh cho trẻ em, học sinh, sinh viên, đồng thời góp phần phát hiện, đào tạo năng khiếu và tài năng thể thao cho đất nước.
Tuy nhiên hai khái niệm này có thể dùng thay thế cho nhau trong thực tiễn, nhưng về bản chất, khái niệm “giải pháp” có nghĩa là nội dung rộng lớn hơn, có tính chất vĩ mô hơn so với “biện pháp” thường để chỉ cách thức giải quyết một công việc cụ thể nào đó. Trong quản lý, giải pháp dùng để giải quyết một vấn đề thường được đặt ra trên nền tảng của việc phân tích các điểm mạnh (thành tựu), điểm yếu (hạn chế) của một tổ chức, những cơ hội và thách thức đối với tổ chức đó trong bối cảnh chung của xã hội ở phạm vi quốc gia và quốc tế.
Trong quản lý, giải pháp dùng để giải quyết một vấn đề thường được đặt ra trên nền tảng của việc phân tích các điểm mạnh (thành tựu), điểm yếu (hạn chế) của một tổ chức, những cơ hội và thách thức đối với tổ chức đó trong bối cảnh chung của xã hội ở phạm vi quốc gia và quốc tế. Giải pháp đồng thời cũng dựa trên các quan điểm, mục tiêu tổng quất và mục tiêu chung của vấn đề được đặt ra và giải quyết ở tầm vĩ mô. Trong giáo dục, mọi vấn đề quan hệ giáo dục đều có tính quy luật. Giải pháp giáo dục là một hệ thống những quy luật, nhiệm vụ của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục là phải nghiên cứu tìm ra các quy luật đảm bảo cho những thành công của công tác giáo dục. Điều này đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải phân tích được thực tiễn giáo dục Việt Nam nói riêng và các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, từ đó khái quát thành những giải pháp cơ bản, đúng đắn, phù hợp với nền giáo dục trong nước. Trong nghiên cứu này sử dụng khái niệm giải pháp với ý nghĩa là cách thức để phát huy tính tích cực trong việc học tập môn GDTC của HS THPT. Như vậy khái niệm giải pháp mà nghiên cứu sử dụng còn là một phương thức tổ chức thực hiện gồm có mục đích, nội dung, đơn vị phối hợp, biện pháp tổ chức thực hiện. cực, phương pháp tích cực). Các nhà Tâm lý học Mác xít dựa vào nghiên cứu vấn đề tính tích cực hoạt động của cá nhân trên lập trường quyết định luận xã hội cho rằng các thái độ hình thành nên trong quá trình phản ánh và trên cơ sở phản ánh sẽ trực tiếp biểu hiện ra ở mức độ hoạt động và ở đặc điểm số lượng, chất lượng của hiệu suất hoạt động.
Tính tích cực cá nhân không chỉ đơn giản là một trạng thái tâm lý được huy động vào một thời điểm hoặc một tình huống mà là một thuộc tính chung cho tất cả các chức năng, khả năng và sức mạnh của cá nhân. - Hứng thú học tập: Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động.
Đứng trước thách thức đó nhiều chuyên gia giáo dục đã và đang nghiên cứu xây dựng nên các phương pháp dạy học mới nhằm tích cực hoá quá trình học tập theo hướng nâng cao hứng thú học tập, nâng cao sự tập trung chú ý trong học tập, nâng cao năng lực tự học, học tập theo nhóm thông qua các phương pháp thảo luận, dạy học gợi mở, dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…. Ngay từ đầu thế kỷ XXI, chiến lược phát triển giáo dục của Chính phủ đã đề ra các giải pháp “Tăng cường nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước, huy động mọi nguồn lực trong xã hội để phát triển giáo dục, đổi mới cơ chế quản lý tài chính, chuẩn hoá và hiện đại hoá trường sở, trang thiết bị giảng dạy, nghiên cứu và học tập… [38], [39].
Ngoài ra ở lứa tuổi này, do sự hoạt động mạnh của tuyến giáp trạng, tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho tính hưng phấn của thần kinh chiếm ưu thế, giữa hưng phấn và ức chế không cân bằng làm ảnh hưởng đến phát triển thể chất, nhất là nữ sinh khiến các em tỏ ra kém trong các bài tập giữ thăng bằng, theo tốc độ và nhịp điệu nhất định, khả năng chịu đựng và bị ảnh hưởng theo. + Cơ: Ở lứa tuổi này cơ phát triển mạnh nên năng lực vận động được nâng cao, các bắp cơ phát triển tương đối nhanh (như: cơ đùi, cơ cánh tay…) còn các cơ nhỏ như cơ bàn tay, cơ ngón tay phát triển chậm hơn, khả năng co duỗi và thả lỏng cơ cao, các tổ chức mở dưới da của nữ phát triển mạnh nên phần nào ảnh hưởng đến sức mạnh của cơ thể.
Nếu như không rèn luyện thân thể, nữ sau 20 tuổi nam 25 tuổi hầu như không cao hơn nữa, các xương chi trên, xương chi dưới, xương hông…,vẫn chưa cốt hóa hoàn toàn nên dễ bị biến dạng, các xương nhỏ như xương cổ tay, bàn tay đã kết thành xương, cột sống đã ổn định hình dáng nhưng vẫn chưa được củng cố, vẫn dễ bị cong vẹo. Tố chất sức bền là điều kiện để nâng cao năng lực đề kháng mệt mỏi của cơ thể, khiến cho khả năng thay đổi tiết tấu của quá trình hưng phấn và ức chế của vỏ đại não nâng lên cao, chức năng của hệ thần kinh thực vật được nâng lên phát triển các tố chất sức mạnh, tốc độ linh hoạt….
Tính tích cực nhận thức, tính tích cực trí tuệ, tính tích cực học tập là tính tích cực cá nhân nên đều thể hiện được ở hình thái bên ngoài và hình thái bên trong, trong đó tính tích cực nhận thức là khái niệm có phạm vi rộng nhất, nếu coi học tập là một quá trình nhận thức đặc biệt của HS thì tính tích cực học tập và tính tích cực nhận thức đều phải tiến hành các thao tác trí tuệ cũng như sự tham gia của toàn bộ nhân cách các em trong quá trình chiếm lĩnh tri thức nhân loại chuyển thành tâm lý, ý thức của bản thân. Quan điểm của các tác giả khác lại cho tính tích cực học tập là một hành động ý chí hay một phẩm chất nhân cách: R.A.Nizamôp cho tính tích cực học tập là một hành động ý chí, một trạng thái hoạt động đặc trưng bởi sự tăng cường nhận thức của cá nhân, mà biểu hiện của nó là hứng thú toàn diện, sâu sắc đối với kiến thức, với nhiệm vụ học tập, sự cố gắng bền bỉ, tập trung chú ý, huy động thể lực, trí tuệ để đạt mục đích.
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học “Tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS bằng quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở bậc Tiểu học” của Nguyễn Thị Hường đã hệ thống hoá, khái quát hoá về lịch sử vấn đề, khái niệm, dấu hiệu nhận biết tính tích cực học tập của HS nói chung, tớnh tớch cực học mụn Tự nhiờn và Xó hội ở bậc Tiểu học núi riờng tương đối rừ nét và đầy đủ [22]. Có thể kết luận rằng giáo dục thể chất có một vai trò to lớn trong việc giữ cho các cá nhân phù hợp và khỏe mạnh thông qua việc tham gia các hoạt động thể chất thường xuyên hàng ngày, nó đóng góp tích cực vào cải thiện mối quan hệ và đào tạo cho lãnh đạo, thời gian và số lượng thời gian cũng như các hoạt động ngoại khóa liên quan đến giáo dục thể chất nên được tăng cường và cung cấp để trang bị cho HS những kiến thức, kỹ năng và giá trị đạo đức cần thiết.
- Nội dung: Tính tích cực trong việc học tập môn GDTC của HS các trường THPT ở TP.HCM. - Không gian: Các trường THPT ở TP.HCM, trường Đại học Sư phạm TDTT TP.HCM.
Phỏng vấn hỏi các chuyên gia để kiểm tra độ chặt chẽ về nội dung của mẫu phiếu khảo sát và mối tương quan của các câu hỏi trong mẫu phiếu khảo sát bằng cách tập hợp các ý kiến của các chuyên gia. Sau khi xây dựng được các giải pháp phát huy tính tích cực trong việc học tập môn GDTC của HS THPT tại TP.HCM, nghiên cứu tiến hành gửi các mẫu phiếu phỏng vấn cho các chuyên gia để đánh giá mức độ từng giải pháp (theo hệ thống đánh giá Likert - 5 mức độ).
Sau khi thực hiện các bước kiểm định tính hợp lệ và độ tin cậy của phiếu khảo sát, xây dựng hoàn chỉnh bộ phiếu khảo sát chính thức. Các giải pháp sẽ có giá trị và độ tin cậy cao khi được thông qua các ý kiến nhận xét, đánh giá và phản biện của nhóm chuyên gia này.
Bước 3: Quyết định số lượng HS theo từng đặc điểm về giới tính, năm sinh, lớp học. Bước 4: Tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên tại các trường và tiến hành các bước nghiên cứu của đề tài.
- Cách tiến hành: Học sinh kiểm tra ngồi trên mặt phẳng (đệm cao su hoặc sân cỏ) chân co 900 ở khớp gối, bàn chân áp sát sàn, lòng bàn tay áp chặt vào sau đầu,. Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” học sinh kiểm tra ngã người nằm ngữa ra, hai bả vai chạm sàn sau đó gập bụng thành ngồi, hai khuỷu tay chạm đùi, thực hiện động tác gập thân đến 900.
Người thứ 2 hỗ trợ bằng cách ngồi đối diện và giữ 2 cổ chân học sinh kiểm tra, nhằm không cho bàn chân dịch chuyển. Cứ thế thực hiện nhanh liên tục trong 30 giây để tính số lần thực hiện.
Để đánh giá thực trạng các điều kiện đảm bảo công tác giảng dạy GDTC tại các trường THPT ở TP.HCM, chúng tôi tiến hành nghiên cứu chọn mẫu ngẫu nhiên điều tra 24 trường THPT thuộc 24 quận, huyện tại TP.HCM (mỗi quận, huyện là 1 trường THPT). Thực trạng về cơ sở vật chất. Kết quả thống kê cơ sở vật chất của 24 trường thuộc 24 quận, huyện được trình bày tại bảng 3.1. - Tổng diện tích sân bãi dành cho giảng dạy GDTC tại 24 trường THPT ở TP. - Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các trường đều có sân bóng đá, sân bóng rổ, sân bóng chuyền, sân cầu lông và đường chạy với chất lượng sân bãi. đạt khá tốt; trường THPT Lê Minh Xuân có 1 sân bóng lớn và 2 sân cỏ nhân tạo với tổng diện tích sân bóng đá là 10500m2; trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Vừ Trường Toản cú hồ bơi. - Tuy nhiên hầu hết các trường với điều kiện cơ sở vật chất chật hẹp, cùng một diện tích nhưng thiết kế nhiều sân cho các môn thể thao khác nhau, nên khi học tập môn thể thao này thì không học môn khác trong cùng một giờ. Bên cạnh đó, chất lượng của một số sân bãi ở trường THPT An Nghĩa chỉ ở mức độ trung bình. - Như ta biết, điều kiện cơ sở vật chất, sân bãi đảm bảo cho yêu cầu giảng dạy, tập luyện rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng môn học, giúp cho người học sớm hình thành và củng cố kỹ năng vận động; mặt khác điều kiện sân bãi, trang thiết bị dụng cụ đáp ứng tốt yêu cầu của giáo án giảng dạy sẽ giúp cho mật độ vận động trong giờ học GDTC cao hơn, qua đó giúp HS rèn luyện tốt các kỹ thuật động tác và nâng cao sức khỏe. Chính vì vậy, nhìn chung cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC cho HS THPT ở TP.HCM chỉ cơ bản đáp ứng nhu cầu giảng dạy GDTC. Cơ sở vật chất. Chuyên Trần Đại Nghĩa. lượng Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt. THPT Thủ Thiêm. lượng Khá Tốt Khá Khá Khá. Nguyễn Thị Minh Khai. lượng Tốt Tốt Tốt Khá Khá. THPT Nguyễn Hữu Thọ. lượng TB Khá Khá Khá. 5 THPT Chuyên Lê Hồng. lượng Tốt Tốt Tốt Tốt. 6 THPT Phạm Phú Thứ. THPT Lê Thánh Tôn. lượng Khá TB TB Khá Tốt. 8 THPT Tạ Quang Bửu. lượng TB Tốt TB Khá Khá Khá. THPT Nguyễn Văn Tăng. lượng Khá Khá Khá Khá Khá Khá. THPT Diên Hồng. lượng Khá Khá Khá Khá. THPT Trần Quang Khải. lượng Khá Khá Khá Khá Khá. THPT Vừ Trường Toản. lượng Khá Tốt Khá TB Tốt Tốt. 13 THPT Nguyễn Hữu Cảnh. THPT Hoàng Hoa Thám. lượng Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt. THPT Nguyễn Trung Trực. lượng Khá Khá Khá Khá. THPT Hàn Thuyên. lượng Khá Khá Khá Khá Tốt TB. THPT Nguyễn Thái Bình. lượng Tốt Khá Khá Khá Tốt Khá. lượng Tốt Khá Khá Khá Khá Tốt Khá. THPT Thủ Đức. lượng Khá Khá Khá Khá. 20 THPT Lê Minh Xuân. THPT An Nghĩa. lượng TB TB TB TB TB Khá. THPT Tân Thông Hội. lượng Khá Khá Khá Tốt Khá. THPT Phạm Văn Sáng. lượng Khá Khá Khá Khá. THPT Dương Văn Dương. lượng Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt. Thực trạng về đội ngũ giáo viên. Kết quả thống kê thành phần đội ngũ giáo viên giảng dạy GDTC ở các trường THPT tại TP.HCM được trình bày tại bảng 3.2, 3.3, 3.4. Thực trạng số lượng đội ngũ giáo viên GDTC ở các trường TH PT tại TP.HCM. STT Trường Số lượng Tỷ lệ %. Hồng Phong, Nguyễn Thái Bình, Tân Bình) và trường có số giáo viên thấp nhất là trường An Nghĩa có 03 giáo viên chiếm 1.89%. Thực hiện theo chương trình GDTC và các hướng dẫn thực hiện chương trình GDTC của Bộ Giáo dục và Đào tạo, công tác GDTC và TDTT trong nhà trường bao gồm hoạt động chính khoá (giờ học GDTC với thời gian 2 tiết/1 tuần trong các trường THPT, mỗi tiết 45 phút) và hoạt động tập luyện ngoại khoá (các môn thể thao tự chọn), với thời gian 2 buổi/1 tuần vào các buổi chiều (ngoài giờ học chính khoá) tập luyện các môn thể thao tự chọn và giờ tự tập luyện của các HS, hoặc của đội tuyển thời điểm chuẩn bị tham gia thi đấu.
- Nhóm Động cơ trong việc học tập môn GDTC của HS bao gồm 9 biến quan sát như sau: Hiểu biết về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của thể dục thể thao trong chương trình học (ĐC1), Để có được kỹ năng thực hành một số môn thể thao (ĐC2), Để có được các phương pháp tự rèn luyện TDTT, tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất (ĐC3), Để có có cơ hội gặp gỡ, giao lưu, kết bạn, phát triển các mối quan hệ xã hội (ĐC4), Để trở thành người nổi tiếng, được nhiều người biết đến, cảm giác được quý trọng (ĐC5), Để xác định khả năng của bản thân, trải nghiệm những thử thách mới (ĐC6), Để có cơ hội thể hiện lòng dũng cảm, tự do sáng tạo, thể hiện khả năng bản thân mình (ĐC7), Để làm hài lòng của cha mẹ và gia đình (ĐC8), Để làm hài lòng thầy cô, bạn bè, đồng đội (ĐC9). - Nhóm Hứng thú trong việc học tập môn GDTC của HS bao gồm 6 biến quan sát như sau: Tích cực, chú ý nghe giảng, xem làm mẫu động tác, ghi chép, ghi nhớ tốt và thực hiện lại được những bài tập, động tác đã được học (HT1), Phát biểu ý kiến, nêu những thắc mắc của mình với giáo viên trong giờ học (HT2), Quyết tâm vượt khó khăn, hoàn thành những nhiệm vụ, bài tập được giao (HT3), Nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử (HT4), Suy nghĩ liên tưởng, đối sánh các vấn đề liên quan đến bài học (HT7), và Tư duy, thắc mắc và đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề (bài tập, động tác) các em chưa.
- Tăng cường truyền thông về công tác giáo dục thể chất, thể thao trường học bằng nhiều thức được triển khai mạnh mẽ như: Triển khai đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thể chất, thể thao trường học; truyền thông về những hoạt động, những mô hình hay của các đơn vị thông qua báo đài, truyền hình; tổ chức các sự kiện đồng diễn với mục đích tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa, tác dụng của luyện tập thể dục thể thao, vận động mọi người, bảo vệ, nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Các nhóm giải pháp của nghiên cứu này có tính tương đồng với nghiên cứu của tác giả Mai Thị Nụ (2017) đã đề xuất 24 giải pháp cụ thể trong 5 nhóm để góp phần nâng cao tính tích cực trong giờ học giáo dục thể chất cho SV của trường Đại học Khánh Hòa như sau: Nhóm giải pháp dành cho nhà trường (5 giải pháp); Nhóm giải pháp dành cho Bộ môn (5 giải pháp); Nhóm giải pháp dành cho Giảng viên (6 giải pháp); Nhóm giải pháp dành cho sinh viên (4 giải pháp); Nhóm giải pháp về tuyên truyền về hoạt động TDTT tại Trường (4 giải pháp) [31].
- Giải pháp 12: Giáo viên thường xuyên quan tâm, kịp thời giúp đỡ HS khi gặp khó khăn, trở ngại trong quá trình tập luyện TDTT, nhằm giúp hình thành động cơ, thái độ yêu thích tập luyện. - Đánh giá định lượng: Luận án tiến hành kiểm tra thành tích các chỉ số đánh giá thể chất của khách thể nghiên cứu sau thực nghiệm, tính nhịp độ tăng trưởng thành tích các chỉ số.
Từ kết quả ở bảng trên cho thấy sau thực nghiệm tất cả các chỉ số về nhịp tăng trưởng của nhóm thực nghiệm của nữ HS lớp 10, 11, 12 TP.HCM đều tốt hơn hẳn so với nhóm đối chứng, đó là cơ sở để khẳng định hiệu quả của các giải pháp phát huy tính tích cực trong việc học tập môn GDTC của HS THPT tại TP.HCM. Kết quả so sánh ở 12 nhóm cho thấy tỷ lệ “chưa đạt” có sự chênh lệch khá lớn giữa các nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, nhìn tổng thể số lượng và tỷ lệ của các nhóm thực nghiệm thay đổi theo hướng tốt khá đáng kể nên có thể khẳng định các giải pháp này phù hợp và có hiệu quả cao đối với nam HS TP.HCM.
- - Đã xác định được 05 nhóm yếu tố với 36 biến quan sát định tính đánh giá thực trạng tính tích cực trong việc học tập môn GDTC HS THPT ở TP.HCM: nhóm Nhận thức trong việc học tập môn GDTC của HS (5 biến quan sát), nhóm Nhu cầu trong việc học tập môn GDTC của HS (8 biến quan sát), nhóm động cơ trong việc học tập môn GDTC của HS (9 biến quan sát), nhóm hứng thú trong việc học tập môn GDTC của HS (6 biến quan sát) và nhóm hành vi tích cực trong việc học tập môn GDTC của HS (8 biến quan sát). - Thực trạng thể lực của HS TP.HCM theo tiêu chuẩn thể lực chung của người Việt Nam cùng lứa tuổi thì kết quả kiểm tra về thể lực của HS TP.HCM tương đối tương đồng với thể chất người Việt Nam, xét theo đánh giá xếp loại quyết định 53/2008 thì HS ở mức chưa đạt còn tỷ lệ cao.