Tài chính: Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong khuôn khổ phối hợp chính sách

MỤC LỤC

CHINH SACH TAI KHOA VA CHINH SACH TIEN TE

Vì vậy, khi lập kế hoạch phối hợp các chính sách, đặc biệt là khi có những biến động lớn và đòi hỏi phải có sự điều chỉnh chính sách cũng như mục tiêu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ phải thảo luận với Bộ Tài chính, NHNN và trong nhiều trường hợp các giải pháp phải đợi Quốc hội họp để đưa ra quyết định cuối cùng, nhất là đối với những vấn đề liên quan đến thuế và chỉ tiêu ngân sách. Đối với Việt Nam hiện nay, khi quy mô nợ công đã đạt mức 61,3% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia đã đạt mức 41,5% GDP, chỉ trả nợ hiện đã chiếm hơn 25% tổng thu NSNN và ảnh hưởng tiêu cực đến chi đầu tư phát triển, việc yêu cầu nới lỏng tài khóa để hỗ trợ tăng trưởng trong trường hợp nền kinh tế gặp những cú sốc tiêu cực là giải pháp không dễ thực hiện.

BÀN VỀ KHUÔN KHỔ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH

Theo Fry (1988) chính sách lãi suất ở các nước đang phát triển còn nhằm hướng tới: Phân bổ một cách có hiệu quả nguồn vốn, huy động một cách có hiệu quả nguồn lực trong nước và cung cấp nguồn tín dụng lãi suất thấp cho khu vực Nhà nước (để thực hiện các mục tiêu phát triển). Ví dụ điển hình là chính sách tiền tệ thông qua điều chỉnh lãi suất ngắn hạn có thể tác động đến lãi suất dài hạn (trong khi đó lãi suất dài hạn lại là một trong những yếu tố quyết định đối với đầu tư), gây ảnh hưởng tới tăng trưởng dai han.

NDA =GB+PB+OA

Tuy nhiên, theo Dornbusch & Fischer (1994) lạm phát không thể tăng không giới hạn mà chính sách tiền tệ cần xác định một mức lạm phát tối ưu cho việc phối hợp với chính sách tài khoá trong việc hướng tới cân bằng ngân sách dài hạn. Để thực hiện sự phối hợp trên thực tế, theo Worrell (2000), ở đa số các nước cơ chế phối hợp chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ thông qua việc quan chức của Bộ Tài chính là thành viên Hội đồng Thống đốc các Ngân hàng Trung ương, nhưng ngược lại người của Ngân hàng Trung ương lại không được tham gia vào các quyết định về chính sách tài khoá.

CẢI CÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VA TAI CO CAU DAU TU CONG

(1ủ) Nụng nghiệp - nụng thụn; (ii) Cụng nghiệp; (iv) Các dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, dự án tại vùng đồng bào đân tộc Khơ me sinh sống tập trung, các xã thuộc Chương trình 135, các xã biên giới thuộc chương trình 120 và các xã vùng bãi ngang; (v) Các dự án cho vay theo Hiệp định Chính phủ, các dự án đầu tư ra nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, các dự án cho vay theo chương trình mục tiêu sử dụng vốn nước ngoài. Chiến lược phát triển ngân hàng phát triển đến năm 2020 và tâm nhìn đến năm 2030, danh mục các ngành nghề được vay vốn của ngân hàng phát triển cần được xác định theo các thứ tự ưu tiên: (¡) Lĩnh vực kết cấu hạ tâng kinh tế xã hội; (11) Các ngành nghề theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; (1i) Phát triển các vùng có điều kiện phát triển kinh tế xã hội khó khăn; (iv) Các ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao, sử dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường. Công khai ngân sách nhà nước và giám sát của cộng đồng. Cùng với việc hiện đại hóa, cải cách thủ tục hành. chính và nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính công trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời nâng cao tính minh bạch và tín nhiệm của Chính phủ đối với cộng đồng quốc tế, yêu cầu về công khai, minh bạch cùng với sự giám sát của cộng đồng đối với việc chấp hành các quy định về tài chính — ngân sách, thực hiện dự toán ngân sách trở nên cần thiết và là một nội dung quan trọng trong Luật NSNN 2015. Điểm mới quan trọng trong quy định về công khai NSNN là việc công khai không chỉ được áp dụng đối với dự toán, quyết toán và kết quả kiểm toán NSNN đã được phê. duyệt như quy định hiện hành tại Luật NSNN 2002 mà còn áp dụng đối với dự toán NSNN trình Quốc hội, hội đồng nhân dân; báo cáo tình hình thực hiện NSNN. Luật NSNN 2015 cũng quy định cụ thể các nội dung công khai gồm: Số liệu, báo cáo thuyết minh dự toán NSNN trình Quốc hội, hội đồng nhân dân; Dự toán đã được phê duyệt; Tình hình thực hiện NSNN và quyết toán NSNN; Kết quả thực hiện các kiến nghị của Kiếm toán Nhà nước.. Đây là cơ sở quan trọng cho việc giám sát của cộng đồng đối với việc sử dụng NSNN, góp phan nang cao tính minh bạch và hiệu quả sử ar nguồn lực tài chính quốc gia. Tài liệu tham khảo:. 1) TRIEN VONGKING TEVIETINAM VATHE GIOl 2076.

VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIAI DOAN MỚI

Chỉ thị 1792/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 15/10/2011 về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn NSNN và vốn trái phiểu Chính phủ hướng tới ba mục tiêu: (¡) Các cấp hành chính chỉ quyết định các dự án đầu tư công trên cơ sở cân đối được nguồn vốn, (ii) Hạn chế việc yêu cầu Trung ương cân đối vốn; (ii) Gắn trách nhiệm cá nhân với người quyết định đầu tư công. Cụ thể, Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đã mở rộng cánh cửa thu hút vốn đầu tư của khu vực ngoài nhà nước và nước ngoài đầu tư vào các lĩnh vực nút thắt của nền kinh tế như: Kết cấu hạ tầng, cung ứng dịch vụ công, khoa học công nghệ, khí tượng thủy văn, khu công nghiệp, khu công nghệ cao.

Hình  thức  đối  tác  công  tư  sau  khi  triển  khai  đến  nay  đã  đạt  được  một  số  kết  quả  bước  đầu
Hình thức đối tác công tư sau khi triển khai đến nay đã đạt được một số kết quả bước đầu

TRIEN VONG KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 2016

Đối với các dự án thực hiện bằng hình thức hợp tác công tư, do thiếu một cơ quan chuyên trách thẩm định, đánh giá hiệu quả đầu tư, chi phí của dự án đo đó các DN thực hiện có xu hướng kê khai chỉ phí đầu tư lên cao để thu được lợi nhuận lớn. TÀI CHÍNH - ?háng 02/2016 Ey là bước thực hiện rất quan trọng để có thể chỉ ra được những yếu kém và lỗ hổng trong quy trình thực hiện đầu tư công, chỉ ra được trách nhiệm để xảy ra các dự án đầu tư công lãng phí, không hiệu quả.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN THI TRUONG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ NĂM 2016

Bên cạnh sản phẩm trái phiếu truyền thống, Bộ Tài chính nghiên cứu và triển khai các sản phẩm mới trên thị trường là trái phiếu không trả lãi định kỳ (đã phát hành trong năm 2015) và trái phiếu lãi suất thả nổi (dự kiến phát hành đầu năm 2016) để đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư trên thị trường. Thứ nhất, về khung khổ pháp lý: Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý về phát hành TPCP thông qua việc hoàn thiện các Thông tư hướng dẫn phát hành tín phiếu Kho bạc Nhà nước qua Ngân hàng Nhà nước, Thông tư mua lại TPCP trước hạn để tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ cho phát hành và tái cơ cấu nợ TPCP.

TRONG THU HUT VON DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Thứ ba, cùng cố, hoàn thiện cơ chế bảo đảm đầu tư phải hợp với quy định của Hiến pháp và Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên (như cập nhật, hoàn thiện các quy định về việc Nhà nước bảo đảm quyền sở hữu tài sản của nhà đầu tư; Hoàn thiện nguyên tắc không hồi tố trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật thay đổi làm bất lợi đến ưu đãi đầu tư đã áp dụng cho nhà đầu tư..);. Thứ bảy, cài cách thủ tục đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài (như Luật đã bổ sung hình thức đầu tư ra nước ngoài thông qua mua, bán chứng khoán, các giấy tờ có giá khác và đầu tư thông qua các quỹ đầu tư chứng khoán, các định chế tài chính trung gian khác ở nước ngoài mà không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư..).

NO LUC TAO CHUYỂN BIEN MỚI

Tài liệu tham khảo

Tổng cục Hải quan: Báo cáo tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam các tháng trong năm 2014; 2015.

THỊ TRƯỜNG CHỮNG KHOÁN MỸ NĂM2015

Bên cạnh đó, Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đạt được thỏa thuận cùng với việc Chính phủ Nhật Bản tiếp tục cam kết hạ thấp thuế thu nhập doanh nghiệp bớt ít nhất 3,3% vào năm 2016 đã đem lại hiệu ứng tích cực cho thị trường. Trong năm 2016, ngoài lộ trình tăng lãi suất của FED, vấn đề cốt lừi quyết định xu thế dong vốn vào các thị trường mới nổi sắp tới sẽ nằm ở tâm lý nhà đầu tư quốc tế và tâm nhìn của họ đối với triển vọng tăng trưởng kinh tế các thị trường này, cũng như dựa vào biến động ở những thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc.

TREN THI TRUONG TÀI CHÍNH — TIỀN TỆ THẾ GIỚI NĂM 2015

Cùng với các nhân tố về suy giảm kinh tế Trung Quốc, sự dư thừa nguồn cung đầu, việc đồng USD tăng giá mạnh trong khi đồng NDT có thể tiếp tục giảm giá sẽ đây nhanh đà giảm của giá dầu, thậm chí được dự báo có thể về ngưỡng 20 USD/thùng nếu xu hướng tăng giá USD vẫn tiếp tục trong năm 2016. Trong khi đó, xét về dài hạn, các biện pháp về thương mại, tăng cường khả năng cạnh tranh cho hàng xuất khẩu Việt Nam, hạn chế nhập siêu Trung Quốc nên đi cùng với các biện pháp tăng cường tính linh hoạt của đồng VND khi vận dụng tỷ giá trung tâm để giảm thiểu những tác động khi có biến động tiền tệ thế giới.

THI TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

BANG 3: GIAO DICH C6 PHIEU TAI UPCOM NAM 2015 Khối lượng giao dịch (cổ phiếu)

Nam 2015, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam chịu tác động tiêu cực của các yếu tố: gid dau thd trên thị trường thế giới giảm, đồng Nhân dân tệ bị phá giá, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất đồng USD khiến dòng vốn ngoại có xu hướng rút ra khỏi các TTICK mới nổi.

DIỄN BIẾN GIÁ CẢ MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU SAU 1. Lúa gạo

Giá sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi

Trong hai tháng (tháng 5 và 6), do giá thế giới tăng cùng với tác động của một số yếu tố trong nước (như chỉ phí lưu thông, nguồn cung có một số gián đoạn đo các nhà máy bảo dưỡng..) nên giá phân bón Urê tăng nhẹ. Năm 2015, thị trường thép trong nước có nhiều biến động và chịu nhiều ảnh hưởng cùng với xu hướng giảm giá nguyên liệu thế giới (phôi thép, thép phế).

THỊ TRƯỜNG XĂNG, DẦU

Thị trường phân bón Urê trong năm 2015 giá bán tương đối ổn định và không có nhiều biến động. Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi giảm tiếp tục kéo giá thức ăn thành phẩm tiếp tục giảm so với tháng trước.

THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VI ỆT NAM

Nước ta đã hoàn tất đàm phán và ký kết một loạt hiệp định quan trọng như Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — Liên minh châu Âu, Hiép định thương mại tự do Việt Nam — Hàn Quốc. Việc hiểu rừ cỏc cam kết quy định tại cỏc hiệp định FTA (đặc biệt là các cam kết cho phép tiếp cận thị trường đối tác) và vượt qua thách thức cạnh tranh (chủ yếu từ việc mở cửa thị trường cho đối tác nước ngoài) là điều kiện tiên quyết để DN.

NGHIEN CUU -TRAO DOI

Ví dụ: Do hạn chế về kinh phí cho dịch thuật nên không thể cung cấp thông tin bằng tiếng Việt cho các DN về những vấn đề nóng trong hội nhập trên thế giới; cũng do hạn chế về kinh phí nên không thể thuê tư vấn tốt để thực hiện việc xử lý, tóm tắt các cam kết và chuyển tải sang ngôn ngữ dễ hiểu, phù hợp với DN; không kịp thời soạn thảo xuất bản được các ấn phẩm, cẩm nang hữu ích cho DN. Tuy nhiên, không phải lúc nào VCCI cũng nhận được sự phối hợp, hỗ trợ về chuyên môn của các cán bộ, cơ quan này trong việc giải đáp vướng mắc, tư vấn cho DN; mọi sự phối hợp (nếu có) đều phụ thuộc vào sự thiện chí của từng cá nhân, chứ hoàn toàn không có một cơ chế phối hợp, thường xuyên và ràng buộc nào từ phía các bộ, ngành liên quan.

ĐỂ THU HÚT NHIÊU HON VỐN ĐẦU TƯ CỦA VIỆT KIEU

Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, DN sẽ đăng ký kinh doanh (đăng ký để nhận Giấy chứng nhận đăng ký DN). ii) Quy định về ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh, đầu tư kinh doanh có điều kiện. giới hạn của các ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh, thay vỡ cấm khụng rừ ràng chung chung trước đõy tại Điều 30 Luật Đầu tư 2005. Liên quan đến ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Luật Đầu tư 2014 đã đành riêng Phụ lục 04 để liệt kê 267 ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Đây là quy định giúp nhà đầu tư tìm hiểu luôn được các ngành nghề kinh đoanh có điều kiện tại Việt Nam thay vì trước đây họ phải đi tìm hiểu các văn bản chuyên ngành khác khi có nhu cầu tìm hiểu các quy định về pháp luật đầu tư tại Việt Nam. Hơn vậy, Luật này góp phần đưa ra quy định rừ ràng về lĩnh vực đầu tư có điều kiện tại Việt Nam, tránh các cách hiểu khác nhau của người thi hành, áp dụng luật. Từ đó, Luật góp phần tạo ra một môi trường kinh doanh thông thoáng nhằm thu hút tối đa nhu cầu đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. iv) Thu hẹp phạm vi áp dụng cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài. Đối với các dự án có vốn FDI còn lại (có nhà đầu tư nước ngoài hoặc DN vốn đầu tư nước ngoài nắm giữ dưới 51% vốn điều lệ) thì sẽ được đối xử như dự án đầu tư trong nước và không cần phải xin Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Đây thực sự là một bước mở rất lớn của Luật Đầu tư 2014 nhằm góp phần thu hút, khuyến khích đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài đầu tư tại Việt Nam. v) Quy định về tư cách của nhà đầu tư nước ngoài Nhà đầu tư nước ngoài hiện nay được xác định theo tiêu chí chính là quốc tịch, ai không có quốc tịch Việt Nam thì đó là nhà đầu tư nước ngoài.

TRƯỚC GIAO HÀNG — GIAOHANG

Sau đó, dựa trên các năng lực, thế mạnh hiện có, các NHTM cần xõy dựng chiến lược tài trợ thương mại rừ ràng để tạo năng lực cạnh tranh với đối thủ như: Tập trung vào công nghệ hay sản phẩm; Tập trung vào sản phẩm đại trà hay sản phẩm may đo, tập trung vào phân khúc khách hàng bán buôn hay doanh nghiệp nhỏ và vừa. Sáu là, tăng cường mối quan hệ hợp tác với các ngân hàng đại lý trong và ngoài nước để mở rộng quan hệ đại lý, đẩy nhanh tốc độ xử lý các giao dịch tài trợ quốc tế (thông báo thư tín dụng, nhờ thu; xác nhận thư tín dụng; báo có tiền về..); đồng thời, tận dụng các ngưồn tài trợ có lãi suất thấp từ các ngân hàng nước ngoài.

DIEN DAN KHOA HOC

Trong quá trình thực hiện, Kho bạc Nhà nước có thể điều chỉnh khối lượng phát hành và mức huy động các kỳ hạn trái phiếu cho phù hợp với tình hình thị trường. Kho bạc Nhà nước thông báo để các thành viên đấu thầu trái phiếu Chính phủ năm 2016, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội biết và phối hợp triển khai thực hiện./.