Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt động xuất khẩu mặt hàng tóc giả của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường châu Phi

MỤC LỤC

KHẨU

Một số khái niệm cơ bản

● Chế độ dân chủ (democracy) có 2 đặc trưng cơ bản là quyền sở hữu tư nhân (cá nhân và các doanh nghiệp có quyền sở hữu, sử dụng, mua bán và ủy quyền tài sản của mình cho bất kỳ ai họ muốn) và quyền lực có giới hạn của chính phủ (chính phủ chỉ thực hiện một số chức năng thiết yếu cơ bản phục vụ cho lợi ích chung của nhân dân, sự kiểm soát và can thiệp của chính phủ đối với các hoạt động kinh tế của cá nhân và doanh nghiệp được giảm thiểu). Ngày nay hoạt động giao thương giữa các quốc gia đã phát triển và mở rộng không ngừng, phát triển theo nhiều hình thức và lĩnh vực, không chỉ dừng lại ở xuất khẩu hàng hóa mà còn cả dịch vụ như giáo dục, du lịch, văn hóa… Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu thu được nhiều lợi ích như mở rộng thị trường tiêu thụ bên ngoài thị trường nội địa, tăng doanh thu, khai thác tính kinh tế theo quy mô, tiếp thu công nghệ tiên tiến từ nước ngoài….

Lý thuyết về ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

Hiện nay ở Việt Nam, thị trường xuất khẩu tóc giả cũng rất cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp mới mở ra, số doanh nghiệp vừa và nhỏ lên tới 500 doanh nghiệp, theo ông Phạm Văn Linh, Tổng giám đốc công ty TNHH XNK Gia Phạm. Theo Shraddha Wankhade, những người phụ nữ này thường chịu áp lực phải tuân thủ và được đồng nghiệp công nhận, do đó, họ có xu hướng cạnh tranh với nhau về ngoại hình và thời trang, dẫn đến nhu cầu tóc giả và các sản phẩm làm đẹp khác cao hơn. Vấn đề này cũng ảnh hưởng tới tâm lý của người tiêu dùng, sự không chắc chắn về tương lai có thể làm giảm niềm tin của các đối tác thương mại và gây ra sự suy giảm trong việc đặt hàng hoặc thực hiện các giao dịch xuất khẩu.

Thuế sẽ khiến chi phí hàng hóa tăng lên, tác động trực tiếp đến giá bán hàng, đặc biệt là đối với mặt hàng tóc thật, bị hạn chế nhập khẩu và có giá trị cao, nên sẽ bị đánh thuế rất cao khi muốn xuất sang các thị trường khác. Các yếu tố của môi trường kinh tế có tác động tới hiệu quả kinh doanh một cỏch rừ ràng cú thể kể đến như chớnh sỏch tiền tệ, chớnh sỏch tài khóa, chu kỳ kinh tế, mức độ tăng trưởng, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái.

HẠN XUẤT NHẬP KHẨU GIA PHẠM ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI GIAI ĐOẠN 2021-2023

Chi phí sản xuất và kinh

Công ty đang sản xuất và xuất khẩu một số kiểu tóc như wavy, deep wave, body wave. Công ty có thể nhuộm đa dạng màu sắc, bảng màu gồm 140 màu, đáp ứng được hầu hết nhu cầu của khách hàng.

Tổng nguồn vốn

    Dù vậy, môi trường kinh doanh của châu Phi vẫn còn tồn tại rất nhiều thách thức đối với doanh nghiệp muốn thâm nhập thị trường này, như các vấn đề bất ổn chính trị, nghèo đói, luật pháp còn chưa hoàn thiện, trình độ phát triển, mức độ chênh lệch giàu nghèo trong quốc gia và giữa các quốc gia với nhau… Điều này không ngoại lệ đối với công ty Gia Phạm, dù đã dấn thân vào thị trường này nhiều năm, doanh nghiệp vẫn không tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực do môi trường. Tóc Weft, cùng với Closure hoặc Frontal sẽ được khách hàng lựa chọn và may lại thành một bộ tóc giả hoàn chỉnh ở quốc gia nhập khẩu, sau đó lại tiếp tục được phân phối sang những người dùng khác, do vậy, để tiết kiệm được chi phí mà vẫn đảm bảo được lợi nhuận, khách hàng sẽ có xu hướng mua lẻ từng bộ phận để có thể sản xuất, điều chỉnh theo ý muốn của mình. Tuy nhiên, may mắn rằng các cuộc đảo chính không diễn ra ở các quốc gia là thị trường chính mà MiLan hướng tới như Nigeria, Cameroon, Ghana, Bờ Biển Ngà… Vậy nên tình hình kinh doanh của Gia Phạm ở thị trường châu Phi không có quá nhiều ảnh hưởng, doanh thu vẫn tăng trưởng liên tục, đặc biệt là sau Covid 19, nền kinh tế nhanh chóng hồi phục, là động lực thúc đẩy tiêu dùng của người dân.

    Theo bài báo “Môi trường đầu tư nước ngoài ở châu Phi”, Trần Thị Lan Hương đăng trên Tạp chí Cộng sản, nhiều nước châu Phi hiện nay vẫn chưa ban hành Luật công ty, Luật hợp đồng lao động, Luật phá sản, Luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; hệ thống chính sách, những ưu đãi còn hết sức rườm rà, phức tạp; chưa thực hiện các hiệp định tránh đánh thuế hai lần, chưa áp dụng những cơ chế tính thuế hiện đại theo đúng chuẩn quốc tế. Nếu doanh nghiệp tự xuất khẩu hàng hóa, sẽ phải thực hiện nhiều thủ tục, trước tiên là hoàn thành Mẫu “M” thông qua một ngân hàng thương mại được ủy quyền, chứng từ bổ sung (giấy chứng nhận kết hợp trị giá và xuất xứ, phiếu đóng gói, vận đơn, giấy chứng nhận sản xuất, hun trùng…), các mặt hàng nhập khẩu phải mang mã BA, hàng hóa phải có nhãn mác bằng tiếng Anh, phải kèm đầy đủ tên, xuất xứ, tiêu chuẩn kỹ thuật, lô hàng, tiêu chuẩn sản phẩm và nhiều yêu cầu khác. Tình trạng hàng hóa gửi chậm thường xuyên diễn ra, lúc này khách châu Phi dù khó chịu nhưng thường sẽ chấp nhận chờ đợi, trong khi khách từ các nước như Anh, Mỹ, Pháp, Ý thường yêu cầu hoàn tiền ngay lập tức vì bên doanh nghiệp đã không tuân thủ thời gian làm hàng như đã thông báo hay với tình trạng hàng hóa gửi đi không ưng ý khách cũng tương tự.

    Tình hình chính trị mất ổn định ở nhiều nước châu Phi dẫn tới lo ngại về tình trạng đóng cửa quốc gia, thắt chặt các hoạt động giao thương với nước ngoài, tài sản doanh nghiệp mất giá, hoạt động kinh doanh của các cửa hàng bị gián đoạn, ngoài ra còn có các rủi ro về an ninh khác, có thể đe dọa đến an toàn của nhân viên và tài sản của doanh nghiệp.

    Bảng 3.6: Tổng kim ngạch xuất khẩu tóc giai đoạn 2021-2022 của công ty Gia  Phạm
    Bảng 3.6: Tổng kim ngạch xuất khẩu tóc giai đoạn 2021-2022 của công ty Gia Phạm

    GIẢ TỚI THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XUẤT NHẬP KHẨU GIA PHẠM

      Ngành làm đẹp bằng tóc giả đang ngày càng trở nên phổ biến với các quốc gia châu Phi, vì vậy, việc có thể tiếp tục mở rộng thị trường tại đây sẽ đem lại nhiều triển vọng lớn cho các công ty, không chỉ là triển vọng về mở rộng tập khách hàng đơn lẻ mà còn là mở rộng cơ hội hợp tác kinh doanh với các đối tác địa phương, bao gồm các nhà phân phối, cửa hàng làm đẹp hoặc thương hiệu địa phương. Công ty thường xuyên nhận được phản hồi về việc trả đơn hàng chậm, sản phẩm có lỗi kỹ thuật, đồng thời các nhân viên cũng phản ánh tình trạng làm việc quá tải khi khối lượng công việc trở nên khổng lồ làm chậm hàng, yêu cầu cả xưởng sản xuất cùng văn phòng đại diện phải cùng làm việc hiệu quả hơn để đảm bảo về số lượng và chất lượng hàng hóa. Ngoài ra công ty còn phải nghiên cứu những thay đổi trong chính sách, luật pháp của chính phủ các nước châu Phi, từ đó xác định ảnh hưởng của nó tới hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp như thuế xuất khẩu, lãi suất, ưu đãi thuế, mặt hàng cấm xuất khẩu, mặt hàng nhạy cảm… Đối với một thị trường có tình hình chính trị nhạy cảm như châu Phi, doanh nghiệp cũng cần thiết chú ý tình hình để sẵn sàng đối mặt các tình huống xấu xảy ra.

      Quá ít nhân công thành thạo trong các công việc như làm màu, làm xoăn tóc giả, trong khi đó lại nhân công trong các quá trình sản xuất khác lại rất nhiều, gây nên tình trạng bất cân xứng, đồng thời xưởng sản xuất bị lệ thuộc vào số lượng nhỏ nhân công có tay nghề cao, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất khi đơn hàng ồ ạt. Đề tài “Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt động xuất khẩu mặt hàng tóc giả sang thị trường châu Phi của công ty Trách nhiệm hữu hạn Xuất nhập khẩu Gia Phạm” đã đề cập tới ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế của châu Phi tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn của công ty Gia Phạm nói riêng và các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nói chung, đồng thời kiến nghị Nhà nước một số phương pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh XNK phát triển.