Thúc đẩy phát triển hệ thống giao thông xanh tại Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Tóm lại, bài nghiên cứu này sẽ đưa ra cái nhìn tổng quát về hệ thống giao thông xanh tại Việt Nam và đánh giá tiềm năng phát triển của hệ thống giao thông này trong nước dựa trên nhiều yếu tố khác nhau Cùng với đó, đưa ra một số giải pháp giải quyết những rào cản và đẩy mạnh sự phát triển của các dự án về giao thông xanh trong nước.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tổng hợp: Tổng kết những mặt,những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu. Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu cụ thể về các vấn đề nghiên cứu từ đó làm tăng độ chính xác và thiết thực của vấn đề nghiên cứu.

CƠ HỘI PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG XANH TẠI VIỆT NAM

Các chính sách hỗ trợ phát triển

- Chuyển đổi thị phần sử dụng nhiên liệu trong lĩnh vực giao thông (hướng tới nhiên liệu phát thải thấp), áp dụng công nghệ xanh và tiết kiệm năng lượng. - Hoàn thiện hệ thống đo đạc – báo cáo – thẩm tra MRV trong lĩnh vực giao thông. - Thiết lập hệ thống đo đạc – báo cáo – thẩm tra MRV trong lĩnh vực giao thông.

- Triển khai lộ trình thực hiện tiêu chuẩn khí thải tiên tiến cho phương tiện cơ giới đường bộ. - Khuyến khích các phương tiện giao thông dùng nhiên liệu tái tạo và nhiên liệu sạch.

Bảng 2. 1: Các chính sách và định hướng phát triển hệ thống giao thông.
Bảng 2. 1: Các chính sách và định hướng phát triển hệ thống giao thông.

Yếu tố thị trường 1. Doanh nghiệp

    Phần thông tin thống kê: Người dân được hỏi để cung cấp các thông tin cá nhân nhằm xác định chính xác người trả lời là đúng đối tượng, các thông tin khác giúp cho việc thống kờ, mụ tả, giải thớch rừ thờm vấn đề đang được nghiờn cứu. Phần nội dung chính: Gồm các câu phát biểu được thiết kế theo mô hình và thang đo đã nghiên cứu. Người thực hiện khảo sát sẽ đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với mức độ ý kiến của họ về những phát biểu được nêu.

    - Dữ liệu thu thập được từ bảng hỏi khảo sát đạt chuẩn (mẫu phiếu hợp lệ và người trả lời đạt điều kiện cần và đủ của phiếu điều tra). - Thu thập dữ liệu nhằm phục vụ mục đích phân tích sâu và đánh giá, nhằm phân tớch và làm rừ hành vi của người tiờu dựng trong việc lựa chọn phương tiện giao thụng. - Toàn bộ người tham gia khảo sát đều đã từng trải nghiệm và sử dụng các loại hình PTGTX như xe đạp, xe đạp điện, xe ô tô điện, ….

    - Tần suất di chuyển bằng PTGTX: Phần lớn những người tham gia khảo sát có tần suất sử dụng các PTGTX là “thỉnh thoảng” với tỷ trọng chiếm 66,7%. Cuối cùng, chiếm tỉ trọng 5,1% và 1,3% lần lượt là người được khảo sát có tần suất sử dụng “luôn luôn” và “hiếm khi” đối với việc di chuyển bằng các PTGTX. - Khi được hỏi về việc lựa chọn giữa hệ thống giao thông xanh và hệ thống giao thông chạy bằng xăng, dầu; có đến 85,2% người được khảo sát ưu tiên sử dụng PTGTX, trong khi, chỉ có 14,8% số người được khảo sát chọn di chuyển bằng phương tiện sử dụng xăng, dầu.

    Phiếu khảo sát nêu trên với mục đích phân tích và đánh giá hành vi của người tiêu dùng dựa trên các yếu tố trong việc quyết định lựa chọn hệ thống giao thông xanh. Thông qua quá trình thu thập và phân tích dữ liệu, kết quả khảo sát đã cho thấy người tiêu dùng có xu hướng ưu tiên sử dụng các PTGTX hơn so với các loại phương tiện thông thường và tần suất sử dụng các loại phương tiện này cũng dần tăng lên khi người dân đã dần có ý thức hơn trong vấn đề bảo vệ môi trường.

    NHỮNG THÁCH THỨC KHI ÁP DỤNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG XANH VÀO THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM

    Cơ sở hạ tầng

      Tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông được khởi công xây dựng vào ngày 10/10/2011 tại Ba La, Hà Đông với tổng chiều dài là 13,08km được Bộ GTVT giao Ban Quản lý Dự án Đường sắt làm đại diện chủ đầu tư và nhà thầu chính là Tập đoàn cục 6 đường sắt Trung Quốc. Các nguyên nhân chủ yếu làm chậm tiến độ và tăng tổng mức đầu tư của dự án bao gồm việc thay đổi phương án nhà ga từ 2 tầng thành 3 tầng; Bổ sung hạng mục xử lý nền đất yếu khu Depot; Bổ sung hạng mục đường tránh Quốc lộ 6; Điều chỉnh vật liệu vỏ tàu từ thép chịu khí hậu sang thép inox; Bổ sung chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ; Thay đổi vị trí bãi đúc dầm; Công tác nghiệm thu thiết bị, đoàn tàu và vận hành chạy thử dự án; Kinh phí giải phóng mặt bằng thay đổi (bao gồm cả công trình di dời hạ tầng kỹ thuật); Biến động về giá nguyên, nhiên, vật liệu, tỷ giá hối đoái; các chế độ, chính sách trong thời gian thực hiện dự án, gói vay cũng như các khối lượng, đơn giá chưa tính chính xác được trong bước thiết kế cơ sở …. Tuyến đường sắt Metro Nhổn - Ga Hà Nội được đầu tư tới 16,6 nghìn tỷ đồng với chiều dài 8,5km, mỗi chuyến tàu cách nhau 7,5 phút và 31 tuyến xe buýt nằm trên chặng đường này đã được điều chỉnh lộ trình tạo sự thuận lợi cho hành khách.

      Dự án này dự kiến vận hành vào cuối tháng 8 đầu tháng 9 nhưng đến thời điểm hiện tại vẫn chưa hoạt động. Dự ỏn đường sắt trờn cao làm rừ một khớa cạnh thỏch thức mà hệ thống giao thông xanh tại Việt Nam đang phải đối mặt. Qua đó, việc phát triển hệ thống giao thông xanh đòi hỏi quãng thời gian dài, nguồn lực vốn lớn cùng với sự quyết tâm đến từ nhà nước trong việc quản lí, tạo điều kiện cũng như doanh nghiệp chịu trách nhiệm dự án cần phải có sự phối hợp chặt chẽ, bền vững và lâu dài, thúc đẩy phát triển giao thông xanh.

      Đối với các PTGTĐ phụ thuộc chủ yếu vào dung lượng pin thì việc xây dựng và phát triển hệ thống trạm sạc là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, đây lại là một trở ngại lớn đối với Việt Nam khi có nhiều nhận định cho rằng sự phát triển hệ thống trạm sạc trong nước đang không mấy khả quan. Theo số liệu thống kê, “hệ thống trạm sạc công cộng của hãng xe Việt đã có mặt tại 80 trong tổng số 85 thành phố trên cả nước.

      Nhưng, hệ thống trạm sạc mới chỉ phủ rộng nhưng chưa đủ “dày” để đáp ứng lại nhu cầu sử dụng ngày một tăng nhanh của người dân. Song song với đó, theo ông Nguyễn Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm Quản lý giao thông công cộng, cho rằng: “Chúng ta cần hạ tầng sạc được bố trí phù hợp, đủ thuận tiện để chúng ta nạp cho các xe đang vận hành trên tuyến trong ngày, đặc biệt là hạ tầng bảo dưỡng sửa chữa depo, chuyển đổi hẳn về kết cấu, về quy mô và tính chất làm việc” (Báo VOV Giao thông, 01/2023).

      Doanh nghiệp, chính phủ và người dân 1. Nguồn sản xuất và giá cả

        Tuy nhiên, việc loại bỏ các pin thải, pin không còn sử dụng được còn gặp nhiều khó khăn, vì vậy, quá trình này cần được quản lý nghiêm ngặt bởi những nguy hại trong các chất độc từ pin có thể ảnh hưởng tới môi trường. Tại Việt Nam, vấn đề này còn chưa được xử lý rừ ràng khi cỏc trạm thu hồi và xử lý pin thải cũn chưa bảo đảm chặt chẽ về các quy định liên quan đến quản lý các chất thải nguy hại. Bên cạnh đó, Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa với tính chất nhiệt độ tăng giảm thất thường khi đến mùa hè nhiệt độ tăng cao nhưng về mùa đông, lại trải qua những đợt gió lạnh khiến nhiệt độ giảm sâu.

        Vấn đề liên quan đến nhiệt độ nêu trên đã làm ảnh hưởng đến quá trình sử dụng các PTGTĐ khi có những tác động tiêu cực tới pin và phạm vi hoạt động của xe. Theo số liệu từ Hiệp hội Ô tô Mỹ, khi nhiệt độ môi trường ở mức 35°C, điều hòa bên trong xe cũng sẽ vận hành hết mức, lúc bấy giờ, quãng đường chạy được sau mỗi lần sạc của xe điện có thể giảm 17%, thêm vào đó, một nghiên cứu gần đây cũng được thực hiện bởi Hiệp hội Ô tô Mỹ đã cho thấy khi nhiệt độ môi trường giảm xuống mức -6,7ºC, quãng đường mà một chiếc xe điện có thể đi được sau mỗi lần sạc giảm trung bình 41%.

        ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1. Đề xuất đối với chính phủ

        Đề xuất đối với doanh nghiệp

          Điều này sẽ vừa tạo động lực cho người dân sử dụng PTGTX, vừa kích cầu mua sắm hàng hóa và tạo nên lợi ích cho cả các doanh nghiệp và xã hội.