Giáo án Đọc bản đồ và kiến thức địa lí từ bài 11 đến bài 21

MỤC LỤC

Luyện tập (5 phút)

Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về các mảng kiến tạo. Câu 3:Đất đỏ ba dan màu mỡ được hình thành do quá trình phong hóa các sản phâtm phun trào của núi lửa thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ( cà phê, cao su..) tập trung ở khu vực nào ở nước ta?.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Dạng địa hỡnh nhụ cao rừ rệt trờn mặt đất, cú độ cao thường > 500m so với mực nước biển được

    GV: Yêu cầu HS đọc kênh chữ, kênh hình trong SGK kết hợp những hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi GV đưa ra. - Đất hiếm (được mệnh danh là “kim loại quý hơn vàng” – có vai trò thiết yếu trong sản xuất thuốc điều trị ung thư, điện thoại thông minh và các công nghệ năng lượng tái tạo. Là kim loại giúp kinh tế Trung Quốc tăng trưởng phi mã) b.

    Hình thái Đỉnh   nhọn, sườn dốc
    Hình thái Đỉnh nhọn, sườn dốc

    BÀI 14. THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ TỈ LỆ LỚN VÀ LÁT CẮT ĐỊA LÍ ĐƠN GIẢN

    • MỤC TIÊU
      • TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Mở đầu
        • RÚT KINH NGHIỆM VÀ CẢI TIẾN (ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY) VẤN ĐỀ
          • THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Nhiệt kế, ẩm kế điện tử

            - Giáo viên giới thiệu về cách thực hiện hoạt động + HS có thể làm việc cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm để thực hiện 4 nhiệm vụ ở mỗi trạm. Khối khí nóng Vùng có vĩ độ thấp Nhiệt độ tương đối cao Khối khí lạnh Vùng có vĩ độ cao Nhiệt độ tương đối thấp Khối khí lục địa Trên các biển và đại dương Có độ ẩm lớn. - Nhận thức khoa học địa lí (Diễn đạt nhận thức không gian):.  Giải thích được sự thay đổi nhiệt độ trên bề mặt Trái đất.  Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có. - Tìm hiểu địa lí: Sử dụng công cụ địa lí học. Phẩm chất - Trách nhiệm:. - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Nhiệt kế, ẩm kế điện tử. - Sơ đồ, video quá trình hình thành mây và mưa. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV: Nhiệt độ và mưa có vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống và sản xuất. Nhiệt độ không khí và mưa do đâu mà có? Tại sao nhiệt độ không khí và mưa lại khác nhau ở mọi nơi trên Trái Đất?. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới. HS: Lắng nghe, vào bài mới. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Nhiệt độ không khí. Mục đích: dụng cụ đo nhiệt độ không khí, sự thay đổi nhiệt độ không khí trên TĐ. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. a/ Nhiệt độ không khí và cách sừ dụng nhiệt kể. Em hãy đọc giá trị nhiệt độ không khí hiền thị trên nhiệt kế ở hình 1. Hãy cho biết nhiệt độ không khí trung bình của ngày hôm đó. b/ Sự thay đồi nhiệt độ không khí trên bể mặt Trái Đất theo vĩ độ. Quan sát hình 2 và đọc thông tin mục 1b), em hãy nhận xét sự thay đồi nhiệt độ trung bình năm của không khí giữa các địa điểm.

            Có hai loại nhiệt kế thường dùng là nhiệt kế có bầu thuỷ ngân (hoặc rượu) và nhiệt kế điện tử. - Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao. - Ở các vùng vĩ độ thấp quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất nóng. - Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít nhiệt hơn, không khí trên mặt đất cũng ít nóng hơn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ. HS: Suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả. GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài. Mục đích: HS biết được quá trình hình thành của mây và mưa; sự phân bố lượng mưa trong năm. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. a/ Quá trình hình thành mây và mưa. 1/ Cho biết giá trị độ ẩm không khí hiển thị trên hình 4. Còn bao nhiêu % nữa thì độ ẩm không khí sẽ đạt mức bão hoà?. 2/ HS hoạt động cặp đôi, đọc thông tin trong mục a và quan sát hình 5, em hãy mô tả quá trình hình thành mây và mưa. - Hơi nước trong không khí được cung cấp từ những nguồn nào?. - Khi nào hơi nước ngưng tụ thành mây?. - Khi nào mây tạo thành mưa?. HSKT: Xác định vùng mưa dựa vào gam mầu dưới sự hướng dẫn của nhóm. b) Sự phân bố lượng mưa trung bình năm. Khái niệm: Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành các hạt nước (mây), gặp điều kiện thuận lơi hạt nước to dần và rơi xuống, gọi là mưa. - Lượng mưa trung bình năm của một địa phương là lượng mưa của nhiều năm cộng lại và chia cho số năm. b) Sự phân bố lượng mưa trung bình năm.

                                                   Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Nhiệt độ không khí
            Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Nhiệt độ không khí

            THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU

            Đọc thông tin SGK và cho biết

            Hằng ngày, trên các phương tiện thông tin đại chúng thường phát đi các bản tin dự báo thời tiết không chỉ trong ngày, mà trong cả tuần, hay dài hơn. Dự báo thời tiết là công việc khó và phức tạp, nhưng các nhà khoa học luôn nỗ lực để nâng cao tính chính xác của các bản tin dự báo thời tiết. - Khí hậu ờ một nơi là tồng hợp các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió,..) của nơi đó, trong một thời gian dài và đã trở thành quy luật.

            Các đới khí hậu trên Trái Đất (Bảng chuẩn kiến thức)

            - Nêu những yếu tố được sử dụng để biểu hiện thời tiết: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, mây, gió. Kết luận, nhận định GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài. Mục tiêu: HS biết được phạm vi và đặc điểm của các đới khí hậu trên TĐ d.

            Biến đồi khí hậu (Bảng chuẩn kiến thức)

            Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do tăng nhanh của khí CO2. Biểu hiện biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nước biền dâng và gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan. Giải pháp sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, hạn chế dùng túi ni-lông, tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,.

            Em hãy nêu một số hoạt động mà bản thân và gia đình có thể làm để góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu

            Em hãy chuẩn bị một số nội dung để tuyên truyền về biến đồi khí hậu và ứng.

            Em hãy chuẩn bị một số nội dung để tuyên truyền về biến đồi khí hậu và ứng phó với biến đồi khí hậu cho gia đình cũng như những người xung quanh

            - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh. - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh. - Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác bản đồ, sơ đồ để biết vòng tuần hoàn của nước - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế ở địa phương.

            TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Mở đầu: (5 phút)

              -GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Dựa vào hình 6, đọc mục d(SGK 171) và dựa vào những hiểu biết của bản thân, hãy cho biết việc sử dụng tổng hợp nguồn nước sông, hồ mang lại những giá trị gì?. Sử dụng tổng hợp nước sông, hồ Nước sông, hồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, làm thuỷ điện. - Nước biển có độ mặn là do sự hòa tan muối từ trong lục địa được sông đưa ra hoặc muối được thoát ra từ các núi lửa ngầm trong đại dương, tích tụ theo thời gian mà thành.

              - Nước biển có độ mặn là do sự hòa tan muối từ trong lục địa được sông đưa ra hoặc muối được thoát ra từ các núi lửa ngầm trong đại dương, tích tụ theo thời gian mà thành. GV: Chuẩn kiến thức và giải thích hiện tượng sóng thần ( nguyên nhân, tác động, dấu hiệu nhận biết và biện pháp ứng phó) - phần “ Em có biết” trong SGK.

              2. Hình thành kiến thức mới: (30 phút)
              2. Hình thành kiến thức mới: (30 phút)