Nâng cấp cải tạo hệ thống xử lý nước thải tập trung nâng công suất khu công nghiệp Tân Tạo

MỤC LỤC

TÍNH CHẤT VÀ THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI

    Thành phần nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào tình trạng vệ sinh của KCN, về tính chất ô nhiễm không đáng kể nên chúng đước tách riêng theo hệ thống tuyến nước và chảy thẳng ra rạch Nước Lên. Nước thải phát sinh từ doanh nghiệp phải xử lý cục bộ đạt tiêu chuẩn của KCN và đấu nối với hệ thống thoát nước chung để đưa về Nhà máy xử lý nước thải tập trung xử lý một lần nữa. Phát sinh chủ yếu từ hoạt động của công nhiên viên tại KCN, từ nhà vệ sinh, nhà ăn,… nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, có cả thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm.

    Định kỳ lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu quan trọng của nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống như pH, SS, BOD, COD, tổng Nitơ, tổng Photpho, Coliform,…. Kết quả phân tích từ bảng thông số đặc trưng nước thải khu công nghiệp Tân Tạo và mức chỉ tiêu được quy định tại QCVN 40:2010/ BTNMT, ta thấy chỉ có hàm lượng BOD5 (20oC) vượt mức cho phép. Thông số này xác định bằng cách lấy hỗn hợp bùn vả nước trong bể MUL®TECH bằng ống đong hinh trụ thể tích 1000 ml, để lắng 30 phút và sau đó đọc mực bùn.

    Cặn sau lắng phản ánh hàm lượng SS trôi theo dòng nước sau bể MUL®TECH, xác định bằng cách dùng ống đong hình phễu, lấy nước thải phần trên mặt của ngăn lắng, để lắng trong 2 giờ và đọc kết quả. Khả năng lắng của bông bùn xác định bằng dùng ống đong hình phễu ống đong hình trụ thể tích 1L, lấy nước thải trong bể keo tụ, tạo bông hoặc dòng chảy qua máng phân phối khí của bể lắng, đế lắng trong 30 phút và quan sát.

    Bảng 2.1 : Bảng thông số đặc trưng cho nước thải khu công nghiệp Tân Tạo [7].
    Bảng 2.1 : Bảng thông số đặc trưng cho nước thải khu công nghiệp Tân Tạo [7].

    QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

    CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

    Tại bể lắng sơ bộ, các bông bùn sinh ra từ quá trình keo tụ sẽ được lắng xuống bằng phương pháp trọng lực, đồng thời trong bể được lắp đặt thêm các tấm lắng vách nghiêng nhằm giúp quá trình lắng diễn ra hiệu quả hơn. Tuy nhiên, trong trường hợp chất lượng nước đầu vào tốt, nước thải từ cụm bể cân bằng sẽ được bơm thẳng vào hệ thống xử lý sinh học mà không qua hệ thống xử lý hóa lý. Nước thải được chuyển sang cụm xử lý hóa lý hay xử lý sinh học được thực hiện nhờ sự đóng/ mở các van điện chuyển dòng thông qua tín hiệu chuyển từ bộ đo dẫn điện (Conductivity Controller) có trong bể cân bằng.

    Các ngăn ở 2 đầu (A, C) được lắp đặt thêm đập tràn răng cưa để thu nước thải sau khi lắng và bơm bùn dư tương ứng nhằm mục đích xả bùn dư sau mỗi chu kỳ hoạt động. Hệ thống MUL®TECH hoạt động theo từng chu kì, trong đó mỗi chu kì bao gồm 2 giai đoạn chính và 2 giai đoạn trung gian trong một chuỗi cân bằng. Các chất hữu cơ trong nước thải được hòa trộn và phân hủy thành các hợp chất vô cơ vô hại (CO2 và H2O) dưới tác dụng của bùn hoạt tính.

    Từ ngăn A, hỗn hợp nước thải – bùn hoạt tính tiếp tục chảy sang ngăn thổi khí B, tại đó bùn hoạt tính tiếp tục phân hủy các hợp chất hữu cơ. Bùn hoạt tính trong ngăn C sẽ lắng xuống bằng trọng lực, nước thải sau khi lắng trong tại ngăn lắng C tràn qua đập tràn răng cưa sang bể khử trùng T09. Tại chu kỳ này dòng nước thải tiếp tục được đưa vào hệ thống nhưng là ở ngăn giữa (ngăn B) và quá trình thổi khí chỉ diễn ra ở ngăn này.

    Nước thải sau xử lý tiếp tục chảy ra ở ngăn C, trong khi ngăn A cũng đang lắng và chuẩn bị chuyển sang đóng vai trò bể lắng trong chu kỳ chính thứ hai. Ngược lại với quá trình Nitrate hóa, quá trình khử Nitrate bằng phương pháp sinh học diễn ra trong môi trường yếm khí ( không có oxy ) và sử dụng các hợp chất hữu cơ có mặt trong nước thải như là nguồn Cacbon. Ngoài ra với việc sử dụng đan xen giữa các quá trình hiếu khí, thiếu khí và yếm khí cũng diễn ra quá trình khử photpho trong nước thải bằng cả 2 phương pháp sinh học hiếu khí và yếm khí.

    Trong quá trình xử lý sinh học, photpho trong nước thải được tách ra thông qua việc tạo thành các mô của tế bào ví sinh vật trong quá trình khử chất hữu cơ. Điều này cho phép có thể sử dụng được cả máy thổi khí nổi hoặc máy thổi khí chìm, cho phép xử lý mà không cần hệ thống bơm bùn hoạt tính hồi lưu. – Khử được chất dinh dưỡng Nito và Phospho sinh hóa do có thể điều chỉnh dược quá trình hiếu khí, thiếu khí, kỵ khí trong bể bằng cách thay đổi chế độ cung cấp khí oxy.

    TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG SUẤT 1.300M 3 / NGÀY ĐÊM

    CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

      – Đòi hỏi nhân viên vận hành phải có trình độ cao, vận hành phức tạp. 23 Với lưu lượng như trên được áp dụng vào hệ thống thì cần xây dựng thêm một hệ thống mới để đáp ứng được nhu cầu. Chất lượng nước thải sau xử lý tuân theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN40:2011/BTNMT, cột B, với một số chỉ tiêu cơ bản được nêu trong bảng sau.

      Tuy nhiên, nếu có sự thay đổi của Tiêu chuẩn Việt Nam, các thông số đầu ra cũng sẽ thay đổi theo. Quy trình xử lý của khu công nghiệp Tân Tạo được thiết kế phù hợp với đặc điểm chung của các khu công nghiệp đã tham khảo, lưu lượng ước định của hệ thống là 1.300 m3/ngày đêm, bởi vì đa số khu công nghiệp ở Việt Nam là vừa và nhỏ nên nước thải sinh hoạt và sản xuất sẽ ít. Nước thải đầu vào có tỷ số BOD/COD> 0.67, thích hợp xử lý bằng phương pháp sinh học.

      Nồng độ các chất ô nhiễm hưu cơ không quá cao, phù hợp để xử lý bằng phương pháp vi sinh hiếu khí. Nước thải có nồng độ chất rắn lơ lững khá cao gây trở ngại cho quá trình xử lý sinh học, cần được xử lý bằng phương pháp hóa lý. Mà phương pháp đơn giản nhất là keo tụ tạo bông kết hợp với bể lắng.

      Quá trình keo tụ tạo bông cần sử dụng polyme hoặc phèn để kết bông bùn lại với nhau. Thiết kế thêm bể khử trùng để đảm bảo chất lượng đầu ra đạt QCVN. Phương pháp châm Clo được lựa chọn vì đơn giản và không tốn quá nhiều công sức xử lý.

      Các công trình phụ dùng để xử lý bùn thải là bể nén bùn và máy ép bùn. Nước thải sinh ra từ quá trình xử lý bùn sẽ được gom về trạm bơm để tái xử lý.

      Bảng 4.1: Lưu lượng nước thải xử lý
      Bảng 4.1: Lưu lượng nước thải xử lý

      1300M 3 / NGÀY ĐÊM

      Bể điều hòa

      Chọn hệ thống cấp khí gồm 1 ống chính nằm trên thành bể, 15 ống nhánh đặt dọc theo chiều dài bể, các ống cách nhau 1m. Chọn máy thổi khí: chọn 2 máy thổi khí cánh khế Shinmaywa trong đó 1 hoạt động và 1 luân phiên. Chọn bơm: chọn 2 bơm chìm Shinmaywa trong đó 1 bơm hoạt động và 1 bơm luân phiên.