Đánh giá và nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk

MỤC LỤC

Cấu trúc của luận văn

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .1 Khái niệm đất nông nghiệp và đất sản xuất nông nghiệp

Đất trồng cây hàng năm (CHN): là đất chuyên trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng từ khi gi o trồng tới khi thu hoạch không quá một (01) năm, kể cả đất sử dụng th o chế độ canh tác không thường xuyên, đất cỏ tự nhiên có cải tạo sử dụng vào mục đích chăn nuôi. Loại này bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác. + ) Đất trồng lúa (LUA): là ruộng, nương rẫy trồng lúa từ một vụ trở lên; bao gồm đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước còn lại, đất trồng lúa nương. Đất trồng lúa là đất có các điều kiện phù hợp để trồng lúa, bao gồm đất chuyên trồng lúa nước và đất lúa khác. Đất chuyên trồng lúa nước là đất đang trồng hoặc có đủ điều kiện trồng được hai vụ lúa nước trở lên trong năm. Đất lúa khác bao gồm đất lúa nước chỉ trồng được một vụ lúa nước trong năm và đất lúa nương. Đất lúa nương là đất có các điều kiện phù hợp cho trồng lúa nương. +) Đất trồng cây hàng năm khác (HNK): là đất trồng cây hàng năm không phải đất trồng lúa gồm chủ yếu để trồng ngô, đậu tương, lạc, thuốc lá, mía, bông, cói, dâu tắm, cỏ không để chăn nuôi. +) Đất trồng cây lâu năm (CLN): là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng trên một năm từ khi gi o trồng tới khi thu hoạch kể cả cây có thời gian sinh trưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm, đất trồng cây hàng năm bao gồm đất trồng cây công nghiệp lâu năm, đất trồng cây ăn quả lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác. +) Đất trồng cây công nghiệp lâu năm (LNC): là đất trồng cây lâu năm có sản phẩm thu hoạch (không phải là gỗ) để làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp hoặc phải qua chế biến mới sử dụng được gồm chủ yếu là cà phê, tiêu, cao su, điều, ca cao, chè.. +) Đất trồng cây ăn quả lâu năm (LNQ): là đất trồng cây lâu năm có sản phẩm thu hoạch là quả để ăn tươi hoặc kết hợp chế biến. +) Đất trồng cây lâu năm khác (LNK): là đất trồng cây lâu năm không phải đất trồng cây công nghiệp lâu năm và đất trồng cây ăn quả lâu năm gồm chủ yếu là đất trồng cây lấy gỗ, lấy bóng mát, tạo cảnh quan không thuộc đất lâm nghiệp, đất vườn trồng x n lẫn nhiều loại cây lâu năm hoặc cây lâu năm x n lẫn cây hàng năm. Hệ thống pháp luật đất đai duy trì chế độ sở hữu toàn dân về đất đai do Nhà nước thống nhất quản lý, Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài, được chuyển quyền sử dụng đất th o quy định của pháp luật.., đồng thời chính sách, pháp luật về đất đai đó phỏt triển thờm những quy định mới như: Làm rừ quyền của Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai; thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu đất đai phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa,.

Cơ sở thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

    Hiện nay th o luật việc giao đất cho người dân được chịu trách nhiệm bởi Uỷ ban phân bổ đất đai quốc gia gồm Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường làm Chủ tịch, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Nội vụ thường trực, Bộ trưởng Quốc phòng thường trực, Tổng giám đốc Cục Địa chính, Vụ trưởng Vụ Phát triển Xã hội và Phúc lợi, Tổng cục trưởng Cục Xúc tiến Hợp tác, Vụ trưởng Vụ Đường cao tốc, Vụ trưởng Vụ Thủy lợi Hoàng gia, Tổng cục trưởng Cục Phát triển đất đai, Vụ trưởng Vụ Tài nguyên khoáng sản, Tổng cục trưởng Tổng cục trưởng Cục khuyến nông, Tổng cục trưởng Cục Lâm nghiệp Hoàng gia, Tổng giám đốc Kho bạc Cục trưởng, Cục trưởng Cục Ngân sách, Tổng thư ký Hội đồng Nhà nước Thái Lan, Tổng thư ký Ủy ban phát triển kinh tế và xã hội quốc gia, và Tổng thư ký của Phát triển nông thôn tăng tốc với tư cách là thành viên, Giám đốc Văn phòng Tài nguyên và Chính sách môi trường và Kế hoạch với tư cách là thành viên và Tổng thư ký và không quá bảy người đủ điều kiện do Hội đồng Bộ trưởng là thành viên. Chính sách đất nông nghiệp được sử dụng từ Nghị quyết 10, hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương (khóa VI), tháng 11-1988 của Bộ Chính trị về giao đất cho hộ nông dân. Nghiên cứu tập trung tìm hiểu 2 nội dung cơ bản của chính sách đất nông nghiệp hiện nay là 1) chế độ sở hữu đất nông nghiệp, 2) chính sách tích tụ và tập trung đất nông nghiệp. *) Chế độ sở hữu đất nông nghiệp. Hình thức sở hữu đất đai th o quy định hiện hành được thống nhất từ hình thức sở hữu toàn dân về đất đai th o điều 17, Hiến pháp năm 1992. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý và là hình thức sở hữu duy nhất đối với đất đai hiện hành. Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và sự đa dạng các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất nhưng đất đai vẫn thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và đó được phỏp luật quy định rừ tại luật Đất đai sửa đổi 2003 và luật Đất đai 2013 hiện hành. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này”. - Chủ thể của quyền sở hữu:. Quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất. Quyết định mục đích sử dụng đất. Quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất. Quyết định thu hồi đất, trưng dụng đất. Quyết định giá đất. Quyết định trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất. Quyết định chính sách tài chính về đất đai. Quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Nhà nước là chủ thể đại diện vừa là chủ thể sở hữu, vừa là người nắm quyền thông qua pháp luật quy định quyền hạn của chủ sở hữu. Nhà nước vừa đóng vai trò cơ quan quản lý hành chính công đối với đất đai, vừa đóng vai trò chủ sở hữu đất, có quyền quyết định thu hồi quyền sử dụng đất của nông dân, chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp, giao đất nông nghiệp đã được chuyển mục đích sử dụng cho tổ chức và cá nhân không phải là nông dân, quy định giá thu hồi đất nông nghiệp. - Nội dung quyền sở hữu đất đai. Khách thể của quyền sở hữu Nhà nước đối với đất đai là toàn bộ vốn đất đai thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật Đất đai của Việt Nam quy định: Nhà nước có quyền thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp, đất ở của nông dân để sử dụng cho các mục đích công cộng hoặc phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội. Khi thu hồi đất nông nghiệp, đất ở của nông dân, Nhà nước phải đền bù cho nông dân đất mới th o diện tích và hạng đất tương đương. Nếu không có đất đền bù hoặc đất đền bù ít hơn đất bị thu hồi, Nhà nước đền tiền cho nông dân th o giá đất do Nhà nước quy định tại từng thời điểm. Với quyền hạn như vậy, chính quyền một số địa phương đã thu hồi đất nông nghiệp một cách thiếu thận trọng và ở quy mô lớn, khiến diện tích đất của nông dân nhiều vùng giảm nhanh. Người nông dân chỉ được sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích sản xuất nông nghiệp, thời hạn giao đất nông nghiệp th o quy định Luật Đất đai năm 2013 đã kéo dài thời hạn giao đất trồng cây hàng năm lên 0 năm, bằng thời hạn giao đất trồng cây lâu năm và quy định gia hạn thời hạn giao đất. Tuy nhiên, thời hạn này vẫn chưa đủ dài để khuyến khích người sử dụng đất đầu tư dài lâu và cũng như bỏ một lượng vốn lớn vào đất nông nghiệp. Hạn mức diện tích đất giao khá thấp. Hạn mức giao đất cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 30 héc ta đối với mỗi loại đất: a) Đất rừng phòng hộ; b) Đất rừng sản xuất. Việc quy định khống chế hạn mức giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình/ cá nhân đã gây khó khăn trong việc mở rộng diện tích canh tác và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. *) Chính sách khuyến khích tích tụ và tập trung đất. Sau hơn 30 năm đổi mới, cơ cấu kinh tế Việt Nam đã chuyển dịch mạnh mẽ, thoát ra khỏi tình trạng một nền kinh tế nông nghiệp. Do quy mô sản xuất nông nghiệp đương thời ở nước ta quá nhỏ, ruộng đất vẫn còn rất manh mún, chủ yếu vẫn là sản xuất nông hộ và hệ quả là khó khăn trong thực hiện cơ giới hóa, hiện đại hóa trong làm đất, chăm sóc, thu hoạch, chế biến; hạn chế khả năng tiếp cận vốn, ứng dụng khoa học và công nghệ nên đóng góp của nông nghiệp ngày càng giảm. Để phát triển một nền nông nghiệp sản xuất lớn, công nghệ cao, cần phải thực hiện tích tụ, tập trung ruộng đất ở quy mô phù hợp. Chính trong thời điểm này, tích tụ ruộng đất được x m là tiền đề phát triển kinh tế hộ gia đình trong quá độ chuyển từ sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hóa quy mô lớn. Quá trình này vận động th o cơ chế thị trường. Thực trạng quá trình tích tụ, tập trung ruộng đất chủ yếu qua các hình thức dồn điền đổi thửa, xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, mua bán/nhận quyền sử dụng đất. Dồn điền, đổi thửa: một thực tế là mỗi hộ nông nghiệp ở nước ta có 5 - 7 mảnh ruộng, với sự hỗ trợ, giúp đỡ của chính quyền, các hộ đã tự nguyện hoán đổi các thửa ruộng đất với nhau để tăng diện tích các thửa, giảm từ -7 mảnh mỗi hộ xuống trung bình 2 - 3 thửa/hộ. Xây dựng hợp tác xã nông nghiệp: ở nhiều nơi tại Tây Nguyên, các hộ gia đình tự nguyện liên kết thành lập hợp tác xã nông nghiệp, th o hình thức tự chủ canh tác. Hợp tác xã đóng vai trò cầu nối cung cấp các dịch vụ, vật tư nông nghiệp, tiếp cận vốn tín dụng, liên kết hoặc tự đứng ra thu mua, chế biến, tiêu thụ nông sản hoặc thực hiện một vài khâu trong quá trình này. Mua, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất để mở rộng diện tích sản xuất. Tuy nhiên, hình thức này gặp trở ngại về việc mua, bán quyền sử dụng đất nhiều khi chỉ được xác nhận bằng giấy viết tay không có cơ sở pháp lý chắc. Ngoài ra còn hình thức thuê đất, các cá nhân/ tổ chức đứng ra thuê lại đất để mở rộng diện tích sản xuất; người cho thuê ruộng vẫn giữ được quyền sử dụng đất của mình mà đất nông nghiệp lại không bị bỏ phí. b) Kinh nghiệm quản lý và sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Huyện Kim Sơn là huyện v n biển duy nhất của tỉnh Ninh Bình với diện tích đất nông nghiệp là 13 69.49ha (chiếm 63,624% tổng diện tích tự nhiên). Huyện có vị trí địa lý, điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. - Các loại hình sử dụng đất chính của huyện Kim Sơn là:. + Đối với đất cây trồng hàng năm bao gồm các loại hình sử dụng đất chính: 2 Lúa; 2 Lúa – 1 Màu và Cây công nghiệp hàng năm với các kiểu sử dụng đất khác nhau. + Đối với đất trồng cây lâu năm chủ yếu là đất trồng cây ăn quả. + Đối với đất nuôi trồng thủy sản kiểu sử dụng đất đối với loại hình sử dụng đất này thì khá đa dạng nhưng kiểu sử dụng đất chủ yếu là nuôi tôm, cua rèm và ếch lồng. Trong các loại hình sử dụng đất phổ biến của huyện thì LUT 2 lúa – 1 màu với kiểu sử dụng đất là lúa mùa – lúa xuân – ngô đông; lúa mùa – lúa xuân –rau đông, LUT 2 lúa với kiểu sử dụng đất là lúa mùa – lúa xuân, cói 2 vụ mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Ngoài ra kiểu sử dụng đất nuôi tôm sú – cua rèm và ếch lồng cũng đ m lại hiệu quả kinh tế cao do điều kiện tự nhiên ở đây rất thích hợp, đất đai được phù sa của hai con sông là sông Đáy và sông Càn bồi đắp cùng với hệ thống sông nội địa rất chủ động trong việc tưới tiêu. Kiểu sử dụng đất ngô đông – ngô hè mang lại hiệu quả kinh tế thấp, nguyên nhân là do chi phi đầu tư bỏ ra của người dân chưa lớn, thu nhập và giá trị ngày công lao động còn thấp, trình độ kỹ thuật sản xuất chưa cao, chưa áp dụng triệt để những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; việc đầu tư thâm canh tuy đã được củng cố nhưng chưa đúng, chưa đủ th o quy định mức kỹ thuật đề ra dẫn đến năng suất cây trồng chưa tương ứng với tiềm năng sử dụng đất nông nghiệp của huyện. Ngoài ra, sản phẩm chưa được đa dạng hoá, việc tổ chức lưu thông hàng hoá còn chậm ảnh hưởng tới giá cả. c) Kinh nghiệm quản lý và sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương.

    Các công trình khoa học công bố có liên quan đến đề tài .1 Tình hình nghiên cứu về vấn đề đất đai

    Chế độ sở hữu đất nông nghiệp với hình thức sở hữu đất đai th o quy định hiện hành được thống nhất từ hình thức sở hữu toàn dân về đất đai th o điều 17, Hiến pháp năm 1992: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất th o quy định của Luật này ”.

    ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CƯ M’GAR

    Giới thiệu về huyện Cư M’gar .1 Điều kiện tự nhiên

    - Trên địa bàn huyện có Quốc lộ 14 đi qua huyện dài 10km, mặt nhựa, đạt cấp III - IV miền núi, nền rộng 9 - 10m, mặt rộng 6, - 7,5m (thuộc địa giới hành chính xã Cuôr Đăng), là tuyến giao thông quan trọng nhất của vùng Tây Nguyên nối liền Duyên Hải Nam Trung Bộ - Tây Nguyên – Thành phố Hồ Chí Minh, nối với đường Hồ Chí Minh thông qua Cửa Khẩu quốc tế Bờ Y (tỉnh Kom Tum) nối với đường xuyên Á, tạo mối quan hệ thương mại quốc tế giữa các tỉnh Đông bắc Thái Lan - Lào - Myanmar - Côn Minh (Trung Quốc). Nhìn chung, năm học 201 -2016, chất lượng dạy và học tiếp tục được nâng cao; công tác phổ cập giáo dục được quan tâm với 17/17 xã, thị trấn được công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở; đến nay trên toàn huyện có 3 /86 trường đạt chuẩn quốc gia và cơ bản hoàn thành các tiêu chí xây dựng thêm 06 trường đạt chuẩn quốc gia th o kế hoạch năm 2017; 17/17 xã, thị trấn được công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở và có Hội Khuyến học hoạt động hiệu quả.

    Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar .1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Cư M’gar

    Quỹ đất nông nghiệp giao cho đối tượng sử dụng nhiều nhất là các cá nhân/hộ gia đình, chiếm .227,04ha/66.3 1,24ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp, tiếp đến là các tổ chức kinh tế trong nước được giao sử dụng 10.278,32ha/66.3 1,24ha; ủy ban nhân dân cấp xã, phường được sử dụng, quản lý diện tích 7 0,30ha; trong khi đó cộng đồng dân cư buôn làng được giao sử dụng diện tích đất khoảng 1,77ha; các tổ chức/cá nhân nước ngoài hoặc kinh doanh với nước ngoài hiện chưa được giao sử dụng diện tích đất nông nghiệp và kể cả là các loại hình sử dụng đất khác. Các gia đình trong làng ai có sức khai phá bao nhiêu thì sản xuất bấy nhiêu, nhưng không được phép xâm phạm đất đai đã khai phá của người khác (kể cả đất đã bỏ hóa). Người ngoài buôn thiếu đất có thể đến xin làm nhưng phải được sự cho phép của chủ đất và được sự nhất trí của dân làng. Vào các thời điểm phát nương, gi o tỉa, làm cỏ và thu hoạch thì công việc rất bận rộn và thiếu lao động. Tuy nhiên, hầu hết đồng bào không thuê thêm lao động và cũng không đi làm thuê, chỉ đi làm đổi công cho nhau để kịp thời vụ. Thực tế này phản ánh việc tổ chức lao động trong gia đình còn thiếu khoa học, tốn nhiều công mà hiệu quả và năng suất lao động không cao. Năng suất cây trồng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Canh tác hiện nay. Nhìn chung, các hộ đồng bào ở 2 xã có lối canh tác không quá khác biệt và các loại hình sử dụng đất cũng gần như tương đương nhau. a) Canh tác bắp tại huyện Cư M'gar. b) Canh tác lúa tại huyện Cư M'gar. c) Canh tác cà phê tại huyện Cư M'gar. d) Canh tác cà phê xen tiêu tại huyện Cư M'gar.

    Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất tho đơn vị hành chính
    Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất tho đơn vị hành chính

    Thực trạng về hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar .1 Hiệu quả kinh tế

    Như các cây lương thực yêu cầu kỹ thuật sản xuất không cao, một chu kỳ sinh trưởng của cây trong thời gian ngắn nên các yêu cầu về phân bón, thuốc sâu là không cao cho nên chi phí trung gian là không nhiều, đồng thời mức chênh lệch chi phí trung gian giữa lúa, cây ngô, cây đậu cũng không đáng kể. Ngược lại, đầu tư cho cà phê cần nhiều kỹ thuật và gắn với thời gian sinh trưởng kéo dài, trong năm các hộ tiến hành bón phân 4 đợt, kèm th o đó là các đợt phun thuốc, ước tính một năm có 3-4 đợt phun, đồng thời cũng yêu cầu nhiều công chăm sóc cắt cây, tỉa cành, công phun thuốc, công bón phân, công hái bói, công thu hoạch đại trà nên chi phí nhân công, lao động cũng cao hơn gấp nhiều lần so với canh tác lúa.

    Bảng 2.10 Chi phí đầu tư cho các loại cây trồng ở huyện Cư M
    Bảng 2.10 Chi phí đầu tư cho các loại cây trồng ở huyện Cư M'gar

    Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk

    Nguồn: Tổng hợp kết quả tính toán từ các nghiên cứu thực địa tháng 8/2018 Bên cạnh đó diện tích cây cà phê trung bình của các hộ khảo sát tại buôn Sút Mdrang cũng khá lớn, phần đa các hộ đồng bào trong buôn là dân cư bản địa sinh sống từ khi thành lập buôn đến nay, nên diện tích đất đồng bào xâm canh được trong truyền thống là đáng kể, trong các nhóm hộ khảo sát tại buôn Sút Mdrang, diện tích cây công nghiệp lâu năm trung bình mỗi hộ ước đạt 9 sào/hộ. Kinh tế trong thời gian qua đã có bước phát triển nhất định, quy mô từng bước được mở rộng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch th o hướng tiến bộ; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được chú trọng đầu tư đúng mực, đặc biệt là hệ thống giao thông, điện, nước, trường học, bệnh viện,… đang được tiếp tực quan tâm, từng bước đưa nông thôn phát triển th o hướng CNH - HĐH, đời sống đại bộ phận dõn cư tăng lờn rừ rệt, bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới.

    đặc biệt việc mở rộng mơ hình chun canh lúa, tăng hệ số sử dụng đất với việc có thêm diện tích lúa vụ đơng xn như hiện nay giúp tăng năng suất và năng lực sản xuất của nguồn ruộng nước.
    đặc biệt việc mở rộng mơ hình chun canh lúa, tăng hệ số sử dụng đất với việc có thêm diện tích lúa vụ đơng xn như hiện nay giúp tăng năng suất và năng lực sản xuất của nguồn ruộng nước.

    ẾT LUẬN

    Do đó, cần chú trọng các biện pháp đầu tư công trình thuỷ lợi, quy hoạch loại hình đất canh tác thích hợp cho từng loại đất đồi, đất bãi, đất bình nguyên; tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn sử dụng đúng đủ liều lượng và thời gian thích hợp để việc sử dụng hóa chất, phân bón cho các loại cây trồng không ảnh hưởng tiên lượng xấu đến chất lượng đất nông nghiệp. Cần mở các lớp khuyến nông nhằm hướng dẫn cho đồng bào kỹ thuật canh tác có hiệu quả và tiết kiệm chi phí, giới thiệu giống mới năng suất cao, cách phòng trừ sâu bệnh, khuyến khích người dân đa dạng hóa cây trồng, gi o trồng các loại giống mới, giống lai có năng suất cao và chất lượng tốt.

    IẾN NGHỊ

    Tăng nhanh khối lượng, chất lượng nông sản, đặc biệt mặt hàng chủ lực th o hướng hiệu quả kinh tế, góp phần hoàn thành các mục tiêu kinh tế, xã hội của huyện và đóng góp chung vào thực hiện nhiệm vụ của ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh, nâng cao thu nhập và đời sống nhân dân. Các xã Ea Tul, Cư Dliê M’nông, Ea D’rơng và Cuôr Đăng là vùng có tiềm năng phát triển cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su; cần tích cực triển khai chương trình khuyến nông cây cà phê, xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh từ cá thể hộ nên hình thức hợp tác xã, áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào các khâu chăm sóc, thu hái, bảo quản và hệ thống chế biến để đảm bảo chất lượng, nâng cao năng suất, hạ chi phí sản xuất, quy hoạch thuỷ lợi vùng chuyên canh cà phê để đảm bảo năng lực tưới và bảo vệ môi trường sinh thái.