Thực trạng hoạt động đầu tư và khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần thuốc thú y TWi

MỤC LỤC

Hoạt động đầu t trong doanh nghiệp

1.1- Khái niệm đầu t: Đầu t đợc hiểu là sự hi sinh nguồn lực ở hiện tại nhằm thu về các kết quả cao hơn cho nhà đầu t tơng lai. Doanh nghiệp với t cách là một nhà đầu t trong trong nền kinh tế, tuỳ thuộc vào chức năng sản xuất kinh doanh của mình mà tiến hành các hoạt động đầu t khác nhau:. Đối với một doanh nghiệp, việc nâng cao khả năng cạnh tranh đợc tiến hành thông qua hình thức đầu t phát triển. Đầu t phát triển trong các doanh nghiệp có thể hiểu là việc sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động của của các tài sản này nhằm duy trì, tăng cờng, mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. a) Khái niệm: Trong các nguồn lực đợc sử dụng để đầu t thì vốn là nhân tố quan trọng hàng đầu. - Những chi phí tạo ra tài sản cố định: Gồm chi phí ban đầu và đất đai; chi phí xây dựng, sử chữa nhà cửa, cấu trúc hạ tầng; chi phí mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị dụng cụ, mua sắm phơng tiên vận chuyển và các chi phí khác.

Mối quan hệ giữa đầu t và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Rừ ràng, lỳc đú, doanh nghiệp cú thể nhờ vào uy tín và vị thế của mình mà thu lợi nhuận nhiều hơn mức trung bình của ngành. Khả năng cạnh tranh đợc nâng cao sẽ giúp doanh nghiệp thu lợi lớn hơn, tạo điều kiện để doanh nghiệp gia tăng vốn tự có, thực hiện tái đầu t và các hoạt động khác nhằm đạt đợc các mục tiêu: Lợi nhuận, vị thế và an toàn.

Nội dung của hoạt động đầu t trong doanh nghiệp

Hoạt động đầu t vào MMTB của doanh nghiệp có thể diễn ra dới hai hình thức: Đầu t chiều rộng (trình độ kĩ thuật và công nghệ nh cũ) và đầu t chiều sâu (hiện đại hoá công nghệ).Trong đó đầu t tăng cờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhấn mạnh hình thức thứ hai. Coca - cola, hãng nớc giải khát hàng đầu thế giới dành 40% chi phí cho hoạt động này, quảng cáo trên 524 nghìn lần một ngày bằng hơn 80 thứ tiếng với cách quảng cáo luôn luôn phản ánh phong cách sống hiện đại, đặc biệt nhấn mạnh vào lớp trẻ.

Các yếu tố ảnh hởng chi tiêu đầu t của doanh nghiệp

Tình hình cạnh trạnh của Công ty trên thị trờng

Với việc áp dụng các loại kênh phân phối và hình thức vận chuyển nh trên mà quá trình phục vụ và phân phối sản phẩm đợc thực hiện nhanh chóng, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là các đại lý lớn và lâu dài của Công ty. Thị trờng miền Trung chiếm tỉ trọng lớn (hơn 1/3 tổng sản lợng Công ty tiêu thụ đợc). Đây là lợi thế của Hải Châu vì Hải Châu không chỉ có uy tín ở miền Bắc mà ở cả miền Trung. Tuy nhiên, thị trờng Hà Nội vẫn bị bỏ trống nhiều chỗ. Thị trờng miền Nam và thị trờng nơc ngoài khá khó tính và nhiều đối thủ cạnh tranh, do thị hiếu không phù hợp, khoảng cách xa, tiềm lực của Công ty hạn chế nên cha đủ điều kiện. đáp ứng việc tiếp cận thị trờng này. d) Cạnh tranh bằng các hoạt động quảng cáo tiếp thị, yểm trợ bán hàng.

Bảng 3. Giá bán sản phẩm của Hải Châu và đối thủ:
Bảng 3. Giá bán sản phẩm của Hải Châu và đối thủ:

Đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty : khả năng cạnh tranh của Công ty đợc thể hiện ở thị phần Công ty chiếm giữ trên thị trờng

Điểm mạnh của Công ty là có danh mục sản phẩm rộng với trên 250 nhãn hiệu, sản phẩm chủ yếu là bánh, mẫu mã kiểu dáng đẹp, chất lợng và giá cả phù hợp với túi tiền của mọi tầng lớp xã hội, hệ thống kênh phân phối rộng, hoạt động quảng cáo mạnh mẽ. Hơn nữa, ngời tiêu dùng Việt Nam xa nay vẫn có xu hớng “sính hàng ngoại” nên trong những năm vừa qua bánh kẹo ngoại dã thực hiện thành công chiến lợc xâm nhập thị trờng nớc ta, cụ thể ở thị trờng Hà Nội thị phần bánh kẹo ngoại luôn chiếm khoảng 35%.

Bảng 8: Thị phần của một số Công ty sản xuất bánh kẹo:
Bảng 8: Thị phần của một số Công ty sản xuất bánh kẹo:

Tình hình đầu t tăng cờng khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo hải châu

Công cụ cạnh tranh một công ty sử dụng là không duy nhất (Hải Châu sử dụng giá bán thì cùng với đó có Biên Hoà). Sự khác biệt hoá sản phẩm bị xói mòn dần và khả năng canh tranh bị giảm xuống. Vì vậy, duy trì và phát triển đợc trong lĩnh vực kinh doanh bánh kẹo là một cơ hội to lớn đồng thời là một thách thức không nhỏ đặt ra cho Công ty bánh kẹo Hải Châu khi thị trờng đang tiến dần đến cạnh tranh hoàn hảo. Tình hình đầu t tăng cờng khả năng cạnh tranh. ngoại, hàng miền Nam chèn ép) lên một công ty làm ăn có hiệu quả và trở thành một doanh nghiệp hàng đầu trong ngành bánh kẹo nớc ta. Bằng việc khai thác công suất dây chuyền phủ sôcôla, đầu t nâng cấp dây chuyền sôcôla có từ trớc, giáp tết Nhâm Ngọ vừa qua Công ty đã kịp thời tung ra thị trờng sản phẩm sôcôla thanh và viên với nhiều hình thức, kiểu dáng hấp dẫn, đẹp mắt phục vụ ngời tiêu dùng trong dịp tết Nguyên đán và ngày lễ tình yêu 14 -2.

Bảng 14. Ngân sách dành cho quảng cáo
Bảng 14. Ngân sách dành cho quảng cáo

Đánh giá hoạt động đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty

- Hạn chế về mặt tài chính khiến Công ty dè dặt hơn trong đổi mới thiết bị ( một hoạt động đầu t có độ rủi ro cao) và cha thể đầu t toàn diện cho mọi vấn đề khác nh thiết kế sản phẩm, quảng cáo, mở rộng thị trờng. Điều này có mặt tốt là những ngời lao động mới dễ dàng bắt nhập với công việc do đã hiểu biết về truyền thống và phong cách làm việc của Công ty, nhng lại hạn chế năng lực của những ngời giỏi mà Công ty có thể khai thác nếu thi tuyển rộng rãi.

Các chỉ tiêu cần đạt đợc trong năm 2002

Với gần 40 năm tồn tại và phát triển, Công ty bánh kẹo Hải Châu đã từng bớc trởng thành và mở rộng hơn về qui mô, trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu cả nớc về sản xuất bánh kẹo. Sản phẩm của Công ty đa dạng, phong phú và có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhiều tầng lớp dân c.

Định hớng phát triển sản xuất kinh doanh tới 2005

- Đầu t thêm một dây chuyền bánh mini (khác chủng loại) cho phân xởng bánh 3 và hoàn chỉnh một dây chuyền sản xuất bánh lơng khô cùng với việc bổ sung thiết bị đóng gói sản phẩm cho phân xởng bánh 3. Triển khai thực hiện kế hoạch sửa chữa thờng xuyên của các phân xởng, nhà làm việc, cửa hàng, nâng cấp đờng đi phía sau Bánh 1,2; mặt bằng, trần nhà phân xởng bột canh, hệ thống kho, thông gió, chống dột.

Giải pháp về vốn đầu t

Mặc dù thất bại ở lần liên doanh sản xuất sôcôla với Bỉ năm 1996, nhng so sánh tiềm lực của Công ty hiện nay cũng nh yêu cầu nâng cao trình độ công nghệ và kinh nghiệm quản lí trong sản xuất kinh doanh, Công ty có thể xem xét thành lập liên doanh để tận dụng vốn đầu t của đối tác nớc ngoài. Công ty bánh kẹo Hải Châu có thể lập một phân xởng kẹo liên doanh với đối tác nớc ngoài để mở rộng qui mô sản xuất của mình, nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm kẹo - loại sản phẩm yếu thế nhất của Công ty- để có thể đa sản phẩm này ra thị trờng quốc tế, nói cách khác là để quốc tế hoá sản phẩm nh công ty kĩ nghệ thực phẩm Việt Nam đã làm và đã thành công.

Giải pháp về thiết bị công nghệ

Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điển hình trong ngành công nghệ thực phẩm nh công ty bánh kẹo Hải Hà, công ty kĩ nghệ thực phẩm Việt Nam cho thấy: họ rất chú trọng thu hút vốn đầu t nớc ngoài từ liên doanh. Đổi mới công nghệ là điều kiện bắt buộc, có ý nghĩa sống còn với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, bởi thông qua đó, sản phẩm (đặc biệt là các sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao) có chất lợng đủ sức cạnh tranh trong thị trờng nội địa và xâm nhập vào thị trờng quốc tế.

Đầu t cho đào tạo nguồn nhân lực và bộ máy quản lí

Các sản phẩm này tuy không đem lại lợi nhuận cao nhng sự có mặt của chúng làm đa dạng hoá sản phẩm, duy trì hoạt động sản xuất của Công ty khi cầu thị trờng về các sản phẩm khác giảm, giúp Công ty phân tán rủi ro. Nếu có nhà máy ở miền Trung và miền Nam sẽ tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển hàng hoá tới các thị trờng này, xâm nhập thị trờng kịp thời hơn, có các cơ hội canh tranh với các sản phẩm của Kinh Đô, Biên Hoà.

Đầu t cho mở rộng thị trờng và tăng cờng các hoạt động Marketing

Mặt khác, do nhu cầu bánh kẹo vào thời kì cuối năm chuẩn bị Tết và dịp đầu xuân, Công ty nên chủ động vận chuyển trớc thời kì mùa vụ để công tác vận chuyển đảm bảo kịp thời gian, giảm đợc chi phí vận chuyển và cung cấp hàng hoá theo đúng hợp đồng cho các đại lí. Tóm lại, mở rộng đại lý là điều cần thiết song mở rộng phải đi đôi với việc tăng cờng quản lý, giúp các đại lý quản đợc vùng thị trờng mà họ đảm nhiệm; không nên mở rộng một cách ồ ạt để tránh tình trạng mất khả năng kiểm soát, hoặc không có đủ hàng để cung cấp cho các đại lý, thị trờng sẽ mất ổn.