Ứng dụng phân tích tín hiệu âm thanh trong chẩn đoán hư hỏng truyền động bánh răng

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

    Những nghiên cứu gần đây chú trọng đến việc sử dụng thời gian trung bình của tín hiệu rung động, quang phổ, phân tích Fourier, biên độ và kỹ thuật điều chế pha nhằm phát hiện các loại hư hỏng khác nhau của bánh răng. - Ứng dụng vào việc chẩn đoán các hư hỏng sớm của ổ lăn, bánh răng sử dụng trong thiết bị cơ khí, góp phần vào công tác bảo dưỡng dự phòng thiết bị, nhất là các thiết bị cơ khí sử dụng trong dây chuyền sản xuất tự động.

    VÀ ÂM THANH

    • Các dạng hỏng chủ yếu trong truyền động bánh răng
      • Các phương pháp chẩn đoán hư hỏng của bánh răng bằng phân tích tín hiệu rung động và âm thanh

        Do chịu tải lớn, vận tốc cao sẽ làm chỗ ăn khớp có nhiệt độ quá cao dẫn đến phá vỡ mạng dầu, hai răng trực tiếp tiếp xúc với áp suất nhiệt độ cao sẽ dính vào nhau khi chuyển động, những mẫu kim loại nhỏ bị bức ra khỏi răng này và dính vào răng kia và các lần ăn khớp kế tiếp dẫn đến cào xước bề mặt, dạng răng bị phá hỏng. Phân tích rung động và phân tích mảnh vụn kim loại do mài mòn lẫn trong dầu bụi trơn là hai thành phần chủ yếu của bất cứ chương trỡnh theo dừi tỡnh trạng thiết bị và có thể được sử dụng như là công cụ bảo trì dự đoán và bảo trì tiên phong để xác định sự mài mòn và chẩn đoán các hư hỏng xảy ra bên trong máy.

        Hình 1.4.  Mòn răng
        Hình 1.4. Mòn răng

        CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG THÔNG DỤNG

        Phương pháp phân tích tín hiệu dao động và âm thanh

        • Phép biến đổi Fourier FFT
          • Phương pháp trung bình hoá tín hiệu đồng bộ

            Những khuyết tật tồn tại trong máy quay điển hình như: sự mất cân bằng, sự không đồng trục, hiện tượng xoáy của dầu, biến dạng của trục, khe hở quá mức hay sự tháo lỏng mối ghép ren, sự tróc rỗ của ổ lăn, bánh răng, hư hỏng khớp nối đều gây ra các dao động với tần số khác nhau. Phương pháp này thực hiện được bằng cách thu nhận tín hiệu từ cảm biến sau đó sử dụng bộ lọc để loại bỏ các thành phần tần số quá cao hay quá thấp để có thể quan sát được các tín hiệu dao động trên dao động ký, thấy được biên độ dao động và sự thay đổi của chúng theo thời gian. Trong dải tần này, biểu hiện tất cả các khuyết tật động hay truyền thống: sự mất cân bằng, sự không đồng tâm, khuyết tật ổ lăn, khuyết tật ăn khớp trong truyền động bánh răng, các kích thích do các momen điện gây ra bởi vậy việc nhận dạng khuyết tật ở giai đoạn đầu tỏ ra rất phức tạp khó khăn đòi hỏi sử dụng cộng hưởng cao tần High Frequency Resonance Technique (HFRT).

            Kỹ thuật phỏt hiện hỡnh bao được sử dụng để làm lộ rừ cỏc hư hỏng của ổ lăn ngay khi mới hình thành, để phân biệt các hư hỏng do bôi trơn và sự khởi đầu của các tróc rỗ, để xác định vị trí vết tróc rỗ trong ổ lăn (trên vòng trong, trên vòng ngoài hay trên các con lăn) vì vậy cho phép quyết định hành động can thiệp khẩn cấp hay thực hiện việc theo dừi tăng cường và thớch hợp.

            Hình 2.1. Kỹ thuật phân tích hình bao
            Hình 2.1. Kỹ thuật phân tích hình bao

            Nhận xét và kết luận

            Phương pháp phân tích tín hiệu dao động và âm thanh bằng phép biến đổi Wavelet hiện nay ngày càng được áp dụng nhiều trong thực tế. Vì nó được thực hiện phân tích với nhiều kích thước cửa sổ khác nhau một cách tự động, thay cho việc tính toán lặp đi lặp lại với nhiều kích thước cửa sổ khác nhau thường xảy ra trong kỹ thuật thời gian tần số thông thường. Do tính chính xác tốt và chức năng nhiều loại kích thước cửa sổ, wavelet có khả năng xác định gãy răng và nứt răng sớm hơn so với các phương pháp thời gian - tần số thông thường như phân bố Wigner- Ville và năng lượng quang phổ tức thời.

            Việc lựa chọn chính xác các phân tích wavelet với đặc tính khác nhau có tầm quan trọng trong việc nâng cao các tính năng về xác định hư hỏng của phân tích wavelet.

            PHÉP BIẾN ĐỔI WAVELET VÀ ỨNG DỤNG

            • Cơ sở toán học của phép biến đổi Wavelet 1. Phép biến đổi Wavelet liên tục

              Do tính chất đơn giản của biến đổi Haar mà nó được ứng dụng tương đối nhiều trong nén ảnh, khi áp dụng biến đổi này để nén ảnh thì thuật toán nén ảnh trên máy tính có một số điểm khác với công thức toán học của biến đổi Haar. Giải thích biến đổi Fourier thời gian ngắn bằng nguyên lý bất định Heissenber, nguyên lý này phát biểu là: Không thể biết được chính xác được biểu diễn thời gian - tần số của một tín hiệu (hay không thể biết các thành phần phổ của tín hiệu ở một thời điểm nhất định). Biến đổi Wavelet được thực hiện theo cách: tín hiệu được nhân với hàm Wavelet (tương tự như nhân với hàm cửa sổ trong biến đổi Fourier thời gian ngắn), rồi thực hiện biến đổi riêng rẽ cho các khoảng tín hiệu khác nhau trong miền thời gian tại các tần số khác nhau.

              Như vậy kỹ thuật này rất thích hợp với những tín hiệu: có các thành phần tần số cao xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn, các thành phần tần số thấp xuất hiện trong khoảng thời gian dài chẳng hạn như ảnh và khung ảnh video.

              RUNG ĐỘNG PHÁT RA TỪ HƯ HỎNG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG

              Nghiờn cứu hệ thống thiết bị để theo dừi và chẩn đoỏn hư hỏng 1. Sơ đồ nguyờn lý hệ thống theo dừi và chẩn đoỏn tỡnh trạng thiết bị

              • Mô hình thiết bị thu nhận , phân tích tín hiệu âm thanh và rung động Mô hình thiết bị thu nhận, phân tích tín hiệu âm thanh và rung động gồm các phần
                • Thiết bị thu nhận tín hiệu NI 9233
                  • Thu tín hiệu rung động
                    • Thuật toán xử lý

                      Bộ phận phân tích tín hiệu: Sau khi đọc các giá trị dao động đo được trên các máy đo, có thể đánh giá sơ bộ được tình trạng của thiết bị dựa trên sự biến đổi của giá trị dao động qua từng thời điểm đo. Bộ phận theo dừi chẩn đoỏn tỡnh trạng thiết bị: Tổng hợp cỏc kết quả đo và phân tích dao động hoặc âm thanh ở các bộ phận trước nhằm xác định tình trạng chung của các thiết bị, xác định kịp thời các hư hỏng xuất hiện trong các thiết bị và đưa ra các thông báo cần thiết cho các khối quản lý bảo dưỡng lên kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa. Có hơn 50 modules C series cho các phương pháp đo khác nhau, bao gồm: cặp nhiệt độ, điện áp, phát hiện nhiệt độ điện trở (RTD), dòng điện, biến dạng, kĩ thuật số, gia tốc và micro.

                      Ngôn ngữ lưu đồ kết hợp với I/O gắn liền và điều khiển giao diện người sử dụng tương tác cùng đèn chỉ báo làm cho LabVIEW trở thành một sự lựa chọn lí tưởng cho kĩ sư và nhà khoa học. Lý do bởi chúng ta có sự am hiểu tốt về dao động cơ khí trong hoạt động của hộp giảm tốc và những thay đổi trong tín hiệu rung động có thể cho là tính chất động học của hộp giảm tốc và điệu kiện hư hỏng của nó. Như là kết quả của sự va chạm, đáp ứng xung của sự va chạm nhất thời này có thể được quan sát bởi các giá trị tức thời của tín hiệu âm thanh và dao động trong hộp giảm tốc trong mỗi vòng quay.

                      Hình 4.2.  Sơ đồ thiết bị thu nhận tín hiệu âm thanh và rung động
                      Hình 4.2. Sơ đồ thiết bị thu nhận tín hiệu âm thanh và rung động

                      Mô phỏng hư hỏng bánh răng

                      Từ các biểu đồ nhận được sau khi xử lý tín hiệu âm thanh bằng phần mềm, tác giả nhận thấy với bánh răng chưa hư hỏng, năng lượng tại vùng tần số ăn khớp ( tương ứng với mức scale 45,4 và 17,9) phân bố đều nhau với mức năng lượng thấp (màu xanh đậm). Khi phá hỏng bánh răng 20% , năng lượng tập trung ở vùng tần số ăn khớp dày hơn, xuất hiện một số vạch năng lượng lớn (màu đỏ) tại tần mức scale 45,4, năng lượng tại đây cũng cao hơn bởi sự biểu hiện của các vạch màu xanh da trời. Quan sát các vạch màu mô tả mức năng lượng của tín hiệu trên đồ thị, ta thấy xung quanh tần số ăn khớp tại mức scale 45,4, các màu thể hiện mức năng lượng lớn như đỏ, cam, xanh lá xuất hiện nhiều hơn.

                      Quan sát hình 4.34 ta thấy năng lượng vẫn tập trung tại tần 2 tần số ăn khớp nhưng năng lượng dày hơn tại tần số ăn khớp 157,1 ( ứng với mức scale 45,4) ngoài ra có sự xuất hiện của từng cụm năng lượng ở vùng scale thấp.

                      Hình 4.27. Tín hiệu âm thanh x(t) (a) bình thường. (b) gãy 20%.
                      Hình 4.27. Tín hiệu âm thanh x(t) (a) bình thường. (b) gãy 20%.

                      Phân tích tín hiệu rung động dùng Wavelet

                      Trên biểu đồ năng lượng của tín hiệu dao động đối với răng bình thường (Hình 4.37), trên biểu đồ lúc này chỉ có năng lượng ở vùng scale cao từ 31 đến 73 và scale thấp, mức năng lượng ở đây cũng thấp ( hầu như màu xanh đậm). Với biểu đồ năng lượng của tín hiệu dao động với răng bị tróc rỗ ta thấy năng lượng tập trung tại mức scale thấp thành từ cụm và năng lượng tập trung tại mức scale cao với những vạch năng lượng màu đỏ. Từ những kết quả trên biểu đồ năng lượng ta có thể phân biệt được 3 dạng hỏng 20%, hỏng 40% và tróc rỗ từ đó cho ta dấu hiệu nhận dạng 2 loại hỏng cơ bản trong hộp giảm tốc: gãy răng và tróc rỗ bằng tín hiệu dao động.

                      Biểu đồ độ lớn biên độ tín hiệu rung động cho mỗi trường hợp cho ta một cách nhìn cụ thể hơn về những dấu hiệu để nhận dạng các hư hỏng trong hộp số 2 cấp.

                      Hình 4.37. Biến đổi Wavelet  cho tín hiệu rung động bình thường
                      Hình 4.37. Biến đổi Wavelet cho tín hiệu rung động bình thường

                      Phân tích tín hiệu rung động bằng Fourier

                      Mức năng lượng tại vùng scale thấp lúc này phân bố thành từng cụm riêng biệt và mức độ năng lượng tập trung tại mỗi cụm cũng cao hơn. Lúc này năng lượng tập trung tại tần số ăn khớp 175,1 nhiều và tại những scale cao xuất hiện những vạch năng lượng với màu đỏ và cam. Trên hình 4.46, chênh lệch biên độ của các dải bên không cao lắm, đây là dạng răng mới bị gãy khoảng 20% một răng.

                      Nhưng trên hình 4.47, chênh lệch biên độ của các dải bên lúc này cao hơn nhiều, lúc này răng bị gãy nhiều hơn, khoảng 40%.

                      Hình 4.46. Phân tích Fourier của tín hiệu rung động gãy 20%
                      Hình 4.46. Phân tích Fourier của tín hiệu rung động gãy 20%

                      KẾT LUẬN