Lập kế hoạch sản xuất máy lọc nước gia đình theo phương pháp MRP

MỤC LỤC

Lừi 2 Lừi 3 Lừi RO Lừi T 33 nguồng

Kho nguyên liệu

Kho nguyên liệu là nơi cất giữ những ngyên liệu cần thiết cho quá trình sản xuất của cụng ty. Kho nguyờn vật liệu chứa vật liệu hạt nhựa, cỏc tấm màng để sản xuất lừi lọc, cỏc húa chất để phủ lên lớp vật liệu màng, phôi kim loại để sản xuất bình áp…vv.

Thời gian biểu lắp ráp các chi tiết

    Khi tiến hành dự báo cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mô hình toán học (định lượng). - Dự báo dài hạn: Dự báo có tầm nhiều năm (thường trên năm năm) và được sử dụng để xây dựng chiến lược sản xuất lâu dài của doanh nghiệp, thay đổi năng lực sản xuất, cải tạo mở rộng xí nghiệp, đổi mới dây chuyền công nghệ gia công sản phẩm.

    Các phương pháp dự báo

      Phương pháp bình quân di động giản đơn là phương pháp kết hợp phương pháp đơn giản và phương pháp bình quân giản đơn, nhằm khắc phục nhược điểm của hai phương pháp trên. - Lựa chọn hệ số α: Chỉ số α thể hiện độ nhạy cảm của sai số dự báo nên phụ thuộc nhiều vào loại hình sản phẩm và kinh nghiệm của người khảo sát: 0 ≤ α ≤ 1.

      Dự báo nhu cầu tiêu thụ 1. Phương pháp giản đơn

      - Nhược điểm: Dự báo không bắt kịp xu hướng thay đổi của nhu cầu, đòi hỏi ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn. Theo quan điểm dự báo mới bằng dự báo của giai đoạn trước đó cộng với tỉ lệ chênh lệch giữa nhu cầu thực tế và dự báo của giai đoạn đó. Từ số liệu nhu cầu tiêu thụ sản phẩm bình nước lọc gia đình năm 2012 ta có bảng dự báo nhu cầu theo phương pháp giản đơn.

      Phương pháp trung bình động là phương pháp kết hợp phương pháp giản đơn và phương pháp bình quân giản đơn, nhằm khắc phục nhược điểm của hai phương pháp trên. Phương pháp trung bình động hoặc thực chất là phương pháp trung bình với n là một giá trị hữu hạn, khá nhỏ (n = 3;5..). Thực chất dự báo mới bằng dự báo cũ cộng với khoảng chênh lệch giữa nhu cầu thực tế và dự báo của giai đoạn đã qua, có điều chỉnh cho phù hợp.

      Trên cơ sở tính toán ta so sánh các MAD của các phương pháp và chọn ra cách tiếp cận có MAD nhỏ nhất.

      Bảng 2.7: Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phâm bằng phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,1; α = 0,2
      Bảng 2.7: Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phâm bằng phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,1; α = 0,2

      HOẠCH ĐỊNH NĂNG LỰC SẢN XUẤT 3.1. Lý thuyết chung về hoạch định năng lực sản xuất

      Các yếu tố ảnh hưởng

      Do đó, để có thể chuẩn bị mức sản xuất đáp ứng nhu cầu một cách chủ động, đơn vị cần phải có kế hoạch trong tương lai. Tuỳ theo đặc tính biến đổi của nhu cầu, tuỳ từng loại sản phẩm mà khoảng thời gian cụ thể cho yêu cầu hoạch định có độ dài khác nhau.

      Các phương pháp trong hoạch định tổng hợp 1. Chiến lược thay đổi mức dự trữ sản phẩm

        + Chi phí cho việc tồn trữ lớn như: chi phí thuê hoặc khấu hao kho, chi phí bảo hiểm, chi phí hao hụt mất mát, chi phí cho các thiết bị kho hoạt động trong suốt thời gian dự trữ, đặc biệt là chi phí về vốn để dự trữ hàng hóa. Theo kế hoạch này, đơn vị có thể bổ sung nhu cầu thiếu hụt trong các giai đoạn có nhu cầu tăng cao bằng cách yêu cầu công nhân làm thêm giờ, nhưng không thuê thêm công nhân. Tuy nhiên, khi nhu cầu tăng quá cao, việc huy động công nhân làm thêm giờ là rất khó khăn và phải gánh chịu các khoản chi phí làm thêm giờ tăng cao, đồng thời khả năng làm thêm bị giới hạn về độ dài của ngày lao động.

        + Không đảm bảo sức khỏe cho người lao động, công nhân mỏi mệt dễ sai sót trong quá trình sản xuất dẫn đến sản phẩm nhiều khuyết tật. Đơn vị có thể chọn kế hoạch hợp đồng phụ với bên ngoài khi nhu cầu vượt quá khả năng sản xuất mà đơn vị không muốn tăng lao động, tăng giờ.

        Hoạch định chiến lược sản xuất

          Áp dụng chiến lược này là công ty duy trì lực lượng lao động theo kỳ kế hoạch tương ứng với nhu cầu thấp nhất, những ngày có nhu cầu cao hơn sẽ huy động làm thêm giờ, nhưng không được huy động quá 4 giờ/ngày/CN. MRP là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, dựa trên việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc. Kết quả thu được là hệ thống kế hoạch chi tiết về các loại nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận với thời gian biểu cụ thể nhằm cung ứng đúng thời điểm cần thiết.

          Hệ thống kế hoạch này thường xuyên được cập nhật những dữ liệu cần thiết, thích hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và sự biến động của môi trường bên ngoài. Thông tin mà MRP cung cấp rất có ích trong việc hoạch định tiến độ vì nó xác định những ưu tiên tương đối giữa các đơn hàng nội bộ và đơn hàng mua sắm từ bên ngoài.

          Bảng 3.3 : Chiến lược thay đổi mức dự trữ sản phẩm
          Bảng 3.3 : Chiến lược thay đổi mức dự trữ sản phẩm

          Những yếu tố cơ bản của hệ thống MRP 1. Các số liệu đầu vào của MRP

          Tổng nhu cầu là: tổng số lượng dự kiến đối với một loại chi tiết hoặc nguyên vật liệu trong từng giai đoạn mà không tính đến dự trữ hiện có hoặc lượng sẽ được tiếp nhận. Nhu cầu này được xác định bằng các phương pháp tính toán thông qua cấu trúc sản phẩm cuối cùng, nhu cầu dự báo, đơn đặt hàng, kế hoạch dự trữ và lịch trình sản xuất. Theo phương pháp mua theo lô, số lượng mua, đặt hàng hoặc tự sản xuất bằng đúng số lượng cần thiết đảm bảo cung cấp đủ số lượng nguyên vật liệu, hoặc chi tiết, bộ phận đúng thời điểm cần.

          Phương pháp mua theo lô, không nên áp dụng với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, cấu trúc sản phẩm gồm nhiều chi tiết bộ phận thì cần quá nhiều lô đặt hàng và không thích hợp với những phương tiện chuyển chở đã được tiêu chuẩn hóa. Để giảm số lần đặt hàng và đơn giản trong quỏ trỡnh theo dừi, ghi chộp nguyờn vật liệu dự trữ, người ta có thể dùng phương pháp ghép nhóm các nhu cầu thực tế của một số cố định các giai đoạn vào một đơn đặt hàng hình thành một chu kỳ đặt hàng.

          Hình 4.1 Sơ đồ phương pháp MRP
          Hình 4.1 Sơ đồ phương pháp MRP

          Đảm bảo sự thích ứng của cả hệ thống MRP với thay đổi của môi trường 1. Sự cần thiết phải đảm bảo MRP

          Xem xét mối quan hệ từng cấp giữa các bộ phận và tình trạng về mặt thời gian trong cấu trúc sản phẩm, phát hiện những bộ phận nhạy cảm nhất, dễ thay đổi để chủ động dự kiến trước và có những phương pháp phòng ngừa, điều chỉnh bổ sung làm cho hệ thống MRP luôn hoạt động tốt. Nhờ việc tính toán và nắm chính xác hồ sơ dự trữ trong quá trình MRP sẽ góp phần thực hiện đúng tiến độ sản xuất, phân phối và khai thác sử dụng hiệu quả hơn máy móc thiết bị và lao động. Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất tương đối ổn định, có ưu điểm: chi phí sản xuất nhỏ và những nguyên nhân gây ra sự thay đổi có thể trong cùng một thời điểm triệt tiêu lẫn nhau mà không mất sức lực và thời gian để thay đổi hệ thống.

          Phương pháp cập nhật liên tục chỉ xử lý lại những bộ phận của kế hoạch đã lập trực tiếp bị ảnh hưởng bởi những thay đổi về thông tin, và phương pháp này chỉ chú ý đến những yếu tố thay đổi gây rối loạn hệ thống hoạch định nhu cầu và sản xuất được gọi là thứ yếu. Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp có những bản kế hoạch thường xuyên thay đổi, ưu điểm của phương pháp này là cập nhật thông tin thay đổi của hệ thống, nhược điểm là chi phí cao và có nhiều thay đổi nhỏ không dẫn đến thay đổi hệ thống.

          Ứng dụng lập kế hoạch MRP cho sản xuất máy lọc nước Bảng 4.1 Số liệu tồn kho, dưn trữ và cỡ lô của chi tiết

          Thiết lập khoảng thời gian bảo vệ là xác định một khoảng thời gian phải giữ ổn định không có thay đổi MRP, nhằm ổn định hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên, vật liệu. Sự ổn định của hệ thống MRP thu được nhờ có thời gian bảo vệ. Thân vòi cổ ngỗng Van trên vòi cổ ngỗng Cút nối vòi cổ ngỗng ống phụ.

          Van thảiCác hộp Van áp Van áp Van điệnBơm caoAdaptor Mạch điện& Dây nguồng. Dựa vào kết quả tính toán dự báo nhu cầu về máy lọc nước trong tháng 7 và tháng 8 của Doanh Nghiệp và sơ đồ kết cấu sản phẩm tiến hành lập kế hoạch lập kế hoạch MRP cho sản phẩm và các cụm chi tiết cấp 3 theo kỳ 2 tháng: lấy tháng 1 (tháng 7) và tháng 2 (tháng 8) (8 tuần lễ) để đáp ứng điều kiện lượng sản xuất theo lô.

          Bảng 4.4 : Lập kế hoạch sản xuất MPR vỏ lừi RO (VL4)
          Bảng 4.4 : Lập kế hoạch sản xuất MPR vỏ lừi RO (VL4)