Xây dựng chiến lược kinh doanh ngành hàng nông sản tại Công ty Cổ phần Tam Phong

MỤC LỤC

SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TAM PHONG

    Công ty quan hệ chặt chẽ với các đối tác sản xuất – kinh doanh lương thực, nông sản lớn nhất ĐBSCL.Và cam kết sẽ đạt kết quả sản lượng xuất khẩu hàng năm lên đến 300.000 tấn gạo xuất khẩu và hàng trăm ngàn tấn nông sản các loại. Đối với ngành hàng nông sản thì công ty hiện thu mua và xuất khẩu một số nông sản nổi tiếng của Việt Nam: cà phê hạt, nhân hạt điều, bắp vàng, tiêu, đậu xanh, đậu đỏ, đậu nành, đậu đen, mè đỏ, mè vàng,… Đây cũng là một trong những ngành kinh doanh chủ lực của công ty trong những năm vừa qua.

    Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức công ty Tam Phong 3
    Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức công ty Tam Phong 3

    CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh

    Quản trị chiến lược

      Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sông biển, khoáng sản trong lòng đất, dầu mỏ,… Điều kiện tự nhiên luôn ảnh hưởng rất lớn đến con người cũng như các hoạt động kinh doanh. Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp, sự am hiểu các nguồn sức ép cạnh tranh giúp cho các doanh nghiệp nhận ra các mặt mạnh và mặt yếu của mình liên quan đến các cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đó gặp phải. Các doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm và hiểu được các biện pháp phản ứng và hành động mà họ có thể thông qua các phần chủ yếu của việc phân tích đối thủ cạnh tranh được thể hiện qua hình 2.3 bên dưới.

       Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp: cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp bbao gồm các hoạt động như: hệ thống quản lý chung (bao gồm hệ thống thông tin quản lý), hoạch định, tài chính – kế toán, pháp lý và quan hệ với chính quyền, và hệ thống quản lý chất lượng.

      Hình 3.2: Mô hình năm tác lực của Michael E. Porter 10
      Hình 3.2: Mô hình năm tác lực của Michael E. Porter 10

      Các ma trận xây dựng chiến lược

         Phát triển công nghệ: mỗi hoạt động trong chuỗi giá trị đều gắn liền với yếu tố công nghệ, vì công nghệ ẩn chứa trong các bí quyết, quy trình hoặc công nghệ gắn với thiết bị của quy trình.  Quản trị nguồn nhân lực: quản trị nguồn nhân lực bao các hoạt động như: tuyển dụng, thuê mướn lao động tạm thời, huấn luyện – đào tạo, phát triển và trả công lao động cho tất cả các nhân viên của công ty. T = Threatens = đe dọa: là những sự kiện bất lợi mà môi trường bên ngoài mang lại cho công ty (có thể ảnh hưởng tới sự tồn tại/ khả năng sinh lời / vị thế cạnh tranh của công ty).

        Ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix) dùng để đánh giá và xếp hạng các phương án chiến lược khả thi, để từ đó có căn cứ lựa chọn các chiến lược tốt nhất.

        Mô hình nghiên cứu

        Bước 5: Tính tổng số điển hấp dẫn, là kết quả của việc nhân với số điểm phân loại (bước 2) với số điểm hấp dẫn (bước 4) trong mỗi hàng. Sau đó tiến hành phân tích môi trường bên ngoài để nhận ra các cơ hội cũng như đe dọa mà doanh nghiệp phải ứng phó và phân tích môi trường nội tại để biết được đâu là điểm mạnh để tận và đâu là điểm yếu cần khắc phục. Sau khi xác định các cơ hội/ đe dọa và điểm mạnh/ điểm yếu quan trọng sẽ dùng chúng làm căn cứ cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh.

        Công việc tiếp theo là phải xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược rồi mới sử dụng các ma trận hoạch định để chọn lựa chiến lược phù hợp và đưa ra các giải pháp để có thể thực hiện chiến lược.

        Hình 3.5 Mô hình nghiên cứu
        Hình 3.5 Mô hình nghiên cứu

        PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

        Phân tích môi trường bên ngoài

        • Phân tích sự ảnh hưởng của môi trường vĩ mô
          • Phân tích sự ảnh hưởng của môi trường vi mô

            Hiện nay mức lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp được áp dụng tại các ngân hàng thương mại khoảng 18% - 20% với mức lãi suất này thì nhiều doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn nếu phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng để kinh doanh. Việc chính phủ ban hành thông tư Thông tư 194/2010/TT-BTC không quy định thủ tục xác nhận thực xuất sẽ đẩy nhanh quá trình xuất khẩu hơn nhiều so với trước đây khi mỗi lần xuất hàng, và quy định này sẽ hiệu lực kể từ ngày 20/1/2011. Với quy định mới, doanh nghiệp chỉ cần nộp hợp đồng xuất khẩu đối với hàng hoá xuất khẩu có thuế và hàng hoá xuất khẩu theo yêu cầu quản lý chuyên ngành (trước đây, tất cả doanh nghiệp xuất khẩu khi làm hồ sơ hải quan đều phải nộp hợp đồng xuất khẩu), ngành hải quan không quy định thủ tục xác nhận thực xuất, mà đưa ra các căn cứ để xác định hàng hóa đã xuất khẩu.

            Hiện nay thị trường hoạt động chủ yếu của ngành hàng này tại công ty Tam Phong là ở trong nước nên đề tài chỉ nghiên cứu và phân tích các đối thủ cạnh tranh trong nước như: công ty TNHH BO SU VINA và công ty TNHH dịch vụ hàng hải và thương mại Hoàng Minh, Công ty cổ phần An Đại Việt.

            FAX 84-8-3822 4464

            • Phân tích môi trường bên trong

              Tuy Hoàng Minh có hoạt động marketing và có mối quan hệ với cơ quan hữu quan hơn so với các đối thủ nhưng hiện tại công ty này chưa có sức mạnh về tài chính và khả năng quản lý nguồn cung nguyên chưa tốt nên đứng sau cùng trong bảng xếp hạng vị thế cạnh tranh. Tuy nhiên phần lớn nguồn cung nông sản của công ty là do nông dân trong nước cung cấp nên nếu muốn phát triển ra thị trường rộng hơn thì công ty cần có nguồn cung sản phẩm ổn định hơn để có thể cung cấp cho khách hàng khi họ có nhu cầu tăng sản lượng. Qua kết quả phân tích cho thấy công ty Tam Phong phản ứng khá tốt với nhu cầu xuất khẩu nông sản tăng, và công ty cũng phản ứng tốt đối với các yếu tố như nhu cầu về nông sản tăng, nguồn cung lao động dồi dào, điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển nông nghiệp.

              Tuy nhiên bên cạnh những điểm mạnh mà công ty có được thì Tam Phong cũng còn nhiều điểm yếu hơn đối thủ cần khắc phục năng lực nghiên cứu và phats triển chưa tốt, uy tín thương hiệu chưa đủ mạnh, khả năng am hiểu thị trường xuất khẩu còn kém.

              Bảng 5.1 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty Tam Phong
              Bảng 5.1 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty Tam Phong

              XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

              Mục tiêu

                Qua kết phân tích này cho thấy công ty đang nằm ở vị ví trí tấn công. Nên các chiến lược áp dụng có thể áp dụng là tăng trưởng tập trung, tích hợp, đa dạng hóa, kết hợp nhiều chiến lược. Vì công ty Tam Phong có vị thế kinh doanh khá mạnh và nằm trong ngành kinh doanh đang tăng trưởng cao.

                Từ đó cho thấy vị rí công ty đang nằm ở góc phần tư thứ nhất trong ma trận chiến lược chính.

                Tấn công

                  Kết hợp những điểm mạnh về tài chính, quản lý tốt nguồn cung nguyên liệu, và quản lý tốt chất lượng sản phẩm kết hợp với cơ hội nhu cầu nông sản đang tăng và sự khôi phục trở lại của nền kinh tế thế giới để thực hiện chiến lược phát triển thị trường. Sử dụng những điểm mạnh về sức mạnh tài chính, năng lực quản lý tốt nhân sự, nguồn cung nguyên liệu để hạn những thách thức về nguy cơ lạm phát tăng cao và cường độ cạnh tranh ngành cao bằng cách sử dụng chiến lược tích hợp dọc về phía sau bắng cách xây dựng vùng nguyên liệu vững mạnh hơn tránh nguy cơ thiếu hụt nguồn nguyên liệu. Sử dụng những cơ hội nhu cầu tiêu thụ nông sản đang tăng, sự khôi phục trở lại của nền kinh tế thế giới và chính sách thông thoáng của chính phủ để xây dựng chiến lược tích hợp dọc về phía trước nhằm khắc phục những điểm yếu về khả năng am hiểu thị trường xuất khẩu và nâng cao uy tín thương hiệu.

                  Có được sự thành công đó là nhờ công ty biết sử dụng và phát huy huy những lợi thế mà công ty đang có như: khả năng quản lý tốt nguồn cung nguyên liệu, năng lực quản lý nhân sự tốt, dịch vụ chăm sóc khách hàng có hiệu quả và quan trọng là công ty có sức mạnh tài chính ổn định. Tuy nhiên bên cạnh những thành công, những điểm mạnh mà Tam Phong có được thì công ty còn tồn tại những yếu điểm so với đối thủ cần khắc phục là uy tín thương hiệu chưa cao, hoạt động marketing chưa hiệu quả, khả năng am hiểu về thị trường xuất khẩu kém, năng lực nghiên cứu và phát triển chưa tốt. Hiện nay tình hình cạnh tranh giữa các công ty trong ngành ngày càng quyết liệt, sự biến đổi của môi trường ngày một nhiều đòi hỏi công ty cần cập nhật thông tin một cách nhanh chóng từ đó tiến hành kiểm tra chỉnh sửa các chiến lược cho phù hợp hơn.

                  Bảng 6.2: Ma trận chiến lược chính 35
                  Bảng 6.2: Ma trận chiến lược chính 35