MỤC LỤC
- Cung cấp chúng cứ: Là nghĩa vụ chủ yếu là do đơng sự giao nộp cho Tũa ỏn, đơng sự muốn làm rừ đợc yờu cầu hay phản đối yờu cầu của họ là cú căn cứ hợp pháp thì trách nhiệm của họ là phải cung cấp, giao nộp chứng cứ cho Tòa án để chứng minh. Việc suy đoán chứng cứ có thể đợc sử dụng trong quá trình đánh giá chứng cứ, nhng việc suy đoán này phải dựa trên các chứng cứ khác hoặc trên tổng thể các chứng cứ có trong hồ sơ chứ không đợc theo nhận thức chủ quan của ngời đánh giá.
Hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự là hoạt động tố tụng của cỏc chủ thể theo quy định của Bộ luật Tố tụng dõn sự mà theo đú việc làm rừ các sự kiện, tình tiết của vụ việc là cần thiết; trong đó còn bao gồm cả hoạt. Ngoài việc giúp đơng sự về mặt pháp lý để đơng sự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ thì ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự chứng minh bằng việc đa ra các chứng cứ, lý lẽ để chứng minh cho các yêu cầu hoặc phản đối các yêu cầu là có cơ sở.
Khi áp dụng các biện pháp thu thập chứng cứ, Thẩm phán phải ra quyết định bằng văn bản, trừ việc lấy lời khai của đơng sự, ngời làm chứng theo quy định của Điều 95, Điều 96 Bộ luật Tố tụng dân sự. Việc đánh giá chứng cứ phải khách quan, toàn diện, đầy đủ và chính xác; Tòa án phải đánh giá từng chứng cứ; mọi chứng cứ phải đợc công bố và sử dụng công khai nh nhau, trừ trờng hợp có liên quan đến bí mật nhà nớc, thuần phong mỹ tục của dân tộc, bí mật đời t của cá nhân theo yêu cầu chính đáng của.
Cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nớc hoặc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khác phải đa ra chứng cứ để chứng minh cho việc khởi kiện, yêu cầu cvủa mình là có căn cứ và hợp pháp. Do đó, khi giải quyết các vụ việc dân sự, trách nhiệm của Tòa án phải xem xét từng tình tiết, sự kiện trong các trờng hợp cụ thể và trên cơ sở yêu cầu phải công khai, minh bạch trong các hoạt động xét xử mà đồng ý, thừa nhận hay không về các tình tiết, sự kiện không phải chứng minh.
Thời kỳ đó chính quyền cách mạng còn non trẻ, nền t pháp của nớc ta bắt đầu hình thành, việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật rất khó khăn, nhng nhận thức đợc vai trò, ý nghĩa của pháp luật trong đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 90/SL ngày 10-10-1945 cho phép áp dụng luật lệ của chế độ cũ trừ những điều khoản trái với nền độc lập và dân chủ của nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Thông t số 3-NCPL ngày 03-3-1966 của Tòa án nhân dân tối cao về trình tự giải quyết việc ly hôn thì căn cứ để Tòa án xét công nhân cho đôi vợ chồng đợc thuận tình ly hôn là sự tự nguyện thật sự ly hôn của cả đôi bên, vì họ không còn có thể sống chung với nhau đợc nữa và họ đã thỏa thuận với nhau hợp pháp về các vấn đề về con cái và tài sản.
Lý do bà Hải đa ra là Tòa án phải có nhiệm vụ chứng minh chữ ký của bà và chứng minh xe máy của anh Lan (xe máy không phải chính chủ của anh Lan mà của ngời khác anh Lan đã mua chỉ viết giấy trao tay). Đối với vấn đề này, pháp luật đã dành cho đơng sự quyền lựa chọn phơng án hành động có lợi (đa ra chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình hay phản đối yêu cầu của ngời. khác) hoặc phơng án hành động bất lợi cho mình (không cung cấp chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình..) thì họ phải gánh chịu hậu quả tơng ứng với phơng án mà đơng sự tự định đoạt, tự lựa chọn là quy định hợp lý cả về quy phạm pháp luật và cả về thực tiễn xét xử.
Ví dụ Ngời có quyền và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu là đối tợng tranh chấp không thuộc sở hữu của nguyên đơn hay bị đơn thì họ phải chứng minh, trong tr- ờng hợp này thì quyền, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của họ cũng giống nh quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn để chứng minh cho yêu cầu của mình. Trong quá trình cung cấp chứng cứ, đơng sự có quyền yêu cầu tòa án áp dụng các biện pháp cần thiết nh xem xét tại chỗ, trng cầu giám định, yêu cầu cơ quan cung cấp tài liệu cần thiết, lấy lời khai, triệu tập thêm nhân chứng, đối chất để thu thập thêm chứng cứ, xác minh cho lời khái và những chứng cứ của mình hoặc để xác định lại giá trị chứng minh của chứng cứ mà phía bên kia cung cấp.
Lời khai của đơng sự thông thờng gồm hai loại: Lời khai về những tình tiết, sự kiện pháp lý mà dựa vào đó các đơng sự đề xuất, các yêu cầu đợc bảo vệ; lời thừa nhận của một bên đơng sự - khẳng định có hay không có những sự kiện mà đáng ra phía đơng sự bên kia phải chứng minh. * Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ, nếu việc thẩm định tại chỗ đ- ợc tiến hành theo đúng thủ tục quy định tại Điều 89, thẩm phán phụ trách giải quyết vụ án phải báo trớc cho đơng sự việc xem xét thẩm định tại chỗ, phải lập thành văn bản và có đủ thành phần tham gia.
Có thể một số vụ kiện cụ thể, tòa án không đợc máy móc cho rằng khi các đơng sự cha đa ra đủ yêu cầu hay cha cung cấp đủ các chứng cứ thì tòa án không giải quyết vụ kiện, tòa án có thể phải chủ động trong việc thu thập chứng cứ, lập hồ sơ vụ kiện để giải quyết vụ kiện. Trờng hợp lấy lời khai của đơng sự là ngời cha đủ sáu (06) tuổi hoặc ngời mất năng lực hành vi dân sự thì không có năng lực hành vi tố tụng dân sự; hoặc đơng sự là ngời từ đủ sáu (06) tuổi đến cha đủ mời lăm mời (15) thì phải tiến hành lấy lời khai với sự có mặt của ngời đại diện hợp pháp của đ-. Việc lấy lời khai của đơng sự phải do thẩm phán tiến hành. Th ký tòa án chỉ có thể giúp thẩm phán ghi lời khai của đơng sự vào biên bản. Thẩm phán lấy lời khai của đơng sự tại tòa án. Chỉ trong trờng hợp đơng sự không thể đến tòa. án vì những lý do khách quan, chính đáng nh đang bị tạm giam, đang chấp hành. hình phạt tù, bị ốm đau, bệnh tật.. thì thẩm phán có thể lấy lời khai của đơng sự ngoài trụ sở tòa án. Ví dụ: Lấy lời khai của đơng sự đang bị tạm giam phải đợc trại tạm giam bố trí.. và sau đó xác nhận của Giám thị trại giam. Lấy lời khai của ngời làm chứng, trong trờng hợp đơng sự có yêu cầu bằng văn bản lấy lời khai của ngời làm chứng thì tòa án tiến hành lấy lời khai của ngời làm chứng đó. Khi xét thấy cần thiết tuy đơng sự không có yêu cầu, thẩm phán có thể tiến hành lấy lời khai của ngời làm chứng. nếu việc lấy lời khai của ngời làm chứng bảo đảm cho việc giải quyết vụ việc dân sự đợc toàn diện, chính xác, công minh và đúng pháp luật. Bởi lẽ, khác với các đơng sự, ngời làm chứng biết đợc thông tin về vụ kiện nhng lại không có quyền lợi trong vụ kiện đó nên lời khai của họ sẽ khách quan hơn. Thẩm phán phải lấy lời khai của ngời làm chứng tại trụ sở tòa án và thực hiện thủ tục lấy lời khai nh các đơng sự. * Trng cầu giám định. Sự thỏa thuận của các bên đơng sự hay có yêu cầu của một trong các bên đơng sự yêu cầu tòa án trng cầu giám định thì phải đợc thể hiện bằng văn bản. Thẩm phán muốn có quyết định yêu cầu cơ quan chuyên môn có chức năng giám định thì phải thực hiện đầy đủ theo quy định của pháp luật tố tụng về giám định và căn bản liên quan. Ví dụ: Trong vụ án đòi nợ, trong giấy vay tiền. ông A đã ký tên vào giấy vay, nhng khi bị kiện ông A không chấp nhận chữ ký. đó là của mình thì tòa hớng dẫn ông A làm đơn đề nghị tòa có quyết định giám. định chữ ký tại cơ quan có thẩm quyền giám định t pháp. * Xem xét, thẩm định tại chỗ. Khi đơng sự có yêu cầu xem xét, thẩm định tại chỗ và xét thấy có căn cứ, thì thẩm phán quyết định tiến hành xem xét thẩm định tại chỗ; quyết định xem xét thẩm định tại chỗ phải đợc gửi cho ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cơ. quan, tổ chức nơi có đối tợng cần xem xét, thẩm định kèm theo văn bản đề. nghị ủy ban nhân dân hoặc cơ quan, tổ chức cử đại diện tham gia việc xem xét, thẩm định tại chỗ. Vào ngày, giờ đã quyết định xem xét, thẩm định tại chỗ, nếu cha có đại diện của ủy ban nhân dân hoặc cơ quan, tổ chức thì thẩm phán liên hệ để họ có mặt. Trờng hợp vắng mặt đại diện của ủy ban nhân dân hoặc cơ quan, tổ chức thì thẩm phán hoãn việc xem xét, thẩm định tại chỗ. Quyết định xem xét, thẩm định tại chỗ phải đợc giao hoặc gửi cho đơng sự để họ biết và chứng kiến việc xem xét, thẩm định tại chỗ. Tuy nhiên, nến có. đơng sự vắng mặt thì việc xem xét, thẩm định tại chỗ vẫn đợc tiến hành theo thủ tôc chung. * Việc ủy thác thu thập chứng cứ nếu xét thấy đối tợng tranh chấp, một trong các bên đơng sự, ở xa nơi tòa án mình đang thụ lý giải quyết; hay các tài liệu … ở tại một địa phơng quá xa thì thẩm phán có quyền ủy thác thu thập chứng cứ để tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác chấp nhận thu thập chứng cứ. Nh trong trờng hợp thu thập chứng cứ phải tiến hành ngoài lãnh thổ Việt Nam thì tòa án làm thu th ủy thác thông qua cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc cơ quan tiến hành tố tụng dân sự của nớc ngoài mà nớc đó và Việt Nam đã ký kết hiệp định tơng trợ t pháp hoặc cùng Việt Nam tham gia điều ớc quốc tế có quy định về vấn đề này. Ví dụ: Chị A xin ly hôn anh B, A có nơi c trú tại Hoàn Kiếm - Thành phố Hà Nội, B đang có nơi c trú tại Bảo Lộc - Lâm Đồng, trong trờng hợp này để lấy lời khai của B, tòa án nhân dân quận Hoàn Kiếm phải làm quyết định ủy thác T pháp cho tòa án Bảo Lộc điều tra, xác minh; trong quyết định ủy thác thu thập chứng cứ nơi có tài sản, hoặc sự việc liên quan tòa. đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao).
Trờng hợp tòa án lu giữ thì tòa cần có biện pháp lu giữ cẩn thận, chu đáo; Bởi, khi giao nhận chứng cứ tại tòa, tòa án phải có biên bản giao nhận chứng cứ với các đơng sự, nếu để mất, thất lạc, làm giảm hoặc mất giá trị chứng minh thì trách nhiệm hoàn toàn thuộc về tòa án dù dới bất kỳ một nguyên nhân nào. Trong một số trờng hợp đơng sự giao nộp cho tũa đợc ghi vào biờn bản giao nhận chứng cứ khụng núi rừ là bản gốc hay là bản phô tô, nếu chẳng may tòa làm hỏng chứng cứ điều này rất khó phân định và giải quyết.
Một đặc điểm của chứng cứ sao chép lại là do qua nhiều lần sao chép lại xuất phát từ nguồn gốc không đầy đủ, không đợc nhận định một cách chính xác, mặt khác việc sao chép, thuật lại đợc thực hiện thông qua con ngời, do con ngời, phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của con ngời nên tính khách quan, mức độ chính xác không cao, dễ bị sai lệch. Nhng bà B một mực khẳng định có mua nguyên vật liệu của bà A để làm nhà nhng chỉ có không dới mời năm triệu đồng (15.000.000đ), Bà B khai do không biết chữ nên bà A viết số nguyên liệu bao nhiêu khi mua cũng không biết; vì là ngời quen nên đến mua và ký chữ ký mà trớc đó bà chỉ học đợc.
Việc bảo vệ chống lại hành vi xâm phạm chứng cứ để giữ gìn giá trị chứng minh của chứng cứ có vai trò quan trọng trong việc giải quyết vụ việc dân sự; bởi vậy, tòa án cần kịp thời, nhanh chóng áp dụng biện pháp bảo vệ chứng cứ khi có yêu cầu, tránh trờng hợp khi tòa áp dụng biện pháp bảo vệ thì. Cụ thể, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự cũng phải đa ra các chứng cứ, lý lẽ để chứng minh cho các yêu cầu hay sự phản đối yêu cầu của đơng sự là có cơ sở; ngoài ra, nghĩa vụ chứng minh của ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ tham gia tố tụng của họ.
Thực tiễn áp dụng và phơng hớng hoàn thiện chế định chứng cứ và chứng minh. trong Bé luËt Tè tông d©n sù. Thực trạng pháp luật về chứng cứ và chứng minh trong tè tông d©n sù. Trớc khi có Bộ luật Tố tụng dân sự, các văn bản trớc đây trong một thời gian dài đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và yêu cầu của các bên đơng sự, góp phần bảo vệ lợi ích nhà nớc, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tuy vậy, trong quá trình thực hiện, nhất là trớc sự phát triển toàn diện của nền kinh tế, xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, các văn bản trớc đây đã bộc lộ nhiều hạn chế: nội dung cha đầy đủ, một số quy định không còn phù hợp, Bộ luật Tố tụng dân sự đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống đặt ra. Về chế định chứng minh và chứng cứ Bộ luật Tố tụng dân sự quy định có nhiều điểm mới, tiến bộ nh sau:. đến Điều 98) của phần thứ nhất quy định về chứng minh và chứng cứ, trình tự thu thập, cung cấp, sử dụng và đỏnh giỏ chứng cứ.., trong đú xỏc định rừ nghĩa vụ chứng minh của đơng sự. Bộ luật Tố tụng dõn sự đó quy định rừ ràng trỡnh tự, thủ tục cung cấp, giao nhận, thu thập, trình tự phát biểu, tranh luận tại phiên tòa.., đặc biệt tranh tụng trong tố tụng dân sự đợc đề cao, tạo ra một cơ chế tố tụng mới cần thiết cho các chủ thể chứng minh.
Trong đó, việc quy định còn có mâu thuẫn, chồng chéo nh tại các Điều 6, Điều 85 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định các đơng sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, trong trờng hợp xét thấy trong hồ sơ vụ việc cha đủ cơ sở giải quyết thì thẩm phán yêu cầu đơng sự giao nộp bổ sung, nếu đơng sự không tự mình thu thập đợc và có yêu cầu thì thẩm phán có thể tiến hành biện pháp thu thập - Nhng tại các Điều 87, Điều 92 Bộ luật Tố tụng dân sự lại quy định tòa án lấy lời khai của ngời làm chứng khi xét thấy cần thiết, tòa ra quyết định định giá tài. Nếu theo quy định của pháp luật nhng đây là bớc xử lý "tình thế" ở một số Tòa do nhiều nguyên nhân: do mới đợc tăng thẩm quyền th ký nhiều, thẩm phán thiếu, một số thời gian nào đó xảy ra tranh chấp nhiều; Do ở một số Tòa án ở một số địa phơng không ít cán bộ Tòa làm th ký từ khi vào ngành đến lúc về hu bởi họ không đủ điều kiện, tiêu chuẩn (chủ yếu là bằng cấp) dẫn đến họ đợc châm chớc, u ái trong giải quyết vụ việc dân sự.