Cải thiện chất lượng thanh toán chuyển tiền điện tử tại các ngân hàng

MỤC LỤC

Các ph−ơng thức thanh toán qua NH (Mode of payments)

Việc xử lý chứng từ vẫn mang tính thủ công, phát hiện sai lầm chậm, khó bảo toàn, bảo mật thông tin, đặc biệt là việc quyết toán cuối năm rất vất vả, công việc quá nhiều, sang năm sau công việc năm tr−ớc vẫn ch−a giải quyết xong. Để khắc phục những hạn chế của ph−ơng thức mở tài khoản tại nhau, NHNN cho phép các NHTM có thể ký hợp đồng thanh toán song biên trên cơ sở sự tớn nhiệm giữa hai NHTM và hợp đồng thanh toỏn cú quy định rừ nội dung thanh toán, số tiền tối đa cho một món thanh toán, tổng số tiền thanh toán, kỳ hạn thanh quyết toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN.

Qúa trình phát triển của thanh toán chuyển tiền điện tử

Khái niệm: Thanh toán chuyển tiền điện tử là toàn bộ quá trình xử lý một khoản chuyển tiền qua mạng máy vi tính kể từ khi nhận đ−ợc một lệnh chuyển tiền của người phát lệnh đến khi hoàn tất việc thanh toán cho người thụ hưởng (đối với chuyển tiền Có) hoặc thu nợ từ người nhận lệnh (đối với chuyển tiền Nợ). -Trung tâm thanh toán chịu trách nhiệm tổ chức quy trình nghiệp vụ thanh toán, thực hiện việc nhận, hạch toán và chuyển thông tin từ NH khởi tạo đến NH nhận, đảm bảo theo dừi chặt chẽ, hạch toỏn đầy đủ cỏc nghiệp vụ thanh toỏn và hạn mức vốn, đồng thời, theo dừi tớnh lói điều hoà vốn cho cỏc chi nhỏnh tỉnh, thành phố ngày 20 hàng tháng.

Tài khoản và chứng từ đ−ợc sử dụng trong thanh toán chuyển tiền

Các Tài khoản đ−ợc sử dụng

-Trung tâm điện toán NHCT Việt Nam chịu trách nhiệm về việc đảm bảo kỹ thuật của các thông tin trên đường truyền từ trung tâm thanh toán đến các chi nhánh NHCT. -Căn cứ các chức năng nhiệm vụ đ−ợc giao, các cá nhân tham gia quy trình thanh toán chấp hành nghiêm túc các quy định và thực hiện tốt nhiệm vụ sẽ đ−ợc khen thưởng; cá nhân nào vi phạm chế độ, tuỳ theo mức độ hậu quả sẽ phải bồi thường vật chất hoặc kỷ luật hành chính thích đáng.

Chứng từ sử dụng trong chuyển tiền điện tử

Bộ phận thanh toán điện tử phải bố trí cán bộ chuyên trách trực đảm bảo tính liên tục khi nhận chuyển tiền Đến, thông báo kịp thời cho KSV để kiểm tra hoặc giải mã ký hiệu mật (KHM) đồng thời, hạch toán vào TK Người nhận lệnh (nếu đủ điều kiện thanh toán) hoặc TK chờ thanh toán (nếu không đủ điều kiện thanh toán) để xử lý theo quy trình xử lý sai sót. Khi nhận chuyển tiền từ CN, tại TTTT, chương trình tự động kiểm tra, đối chiếu và phân loại các chuyển tiền theo tính chất nghiệp vụ thanh toán Nợ-thanh toán Có, phạm vi thanh toán trong hệ thống-ngoài hệ thống để hạch toán.

Sai sót và điều chỉnh

Sai sót và điều chỉnh tại NHNL

Nếu trên tài khoản của khách hàng không còn đủ tiền để thu hồi, NHNL ghi nhập sổ theo dừi chuyển tiền thừa đến ch−a thu hồi để theo dừi, đồng thời, yờu cầu khách hàng trả lại số tiền thừa hoặc nộp tiền vào tài khoản để thực hiện hoàn trả. Tr−ờng hợp NHNL nhận đ−ợc điện thông báo chuyển tiền ng−ợc vế của NHPL tr−ớc khi kiểm tra KHM và hạch toán, NHNL phải kịp thời ghi sổ theo dừi Lệnh thanh toỏn bị ng−ợc vế để xử lý.

Đối chiếu và quyết toán

Đối chiếu

Việc đối chiếu giữa CN với TTTT đ−ợc thực hiện trên cơ sở dữ liệu hạch toán thông qua TK Điều chuyển vốn trong kế hoạch (5191.01xxx).Với từng lệnh thanh toán, phát sinh Nợ tại TTTT phải bằng phát sinh Có tại CN và ng−ợc lại. Trước khi khoá sổ ngày giao dịch, các đơn vị thanh toán phải in báo cáo đối chiếu theo quy định, kiểm tra giám sát tình trạng đối chiếu của đơn vị mình để kiểm soát đ−ợc các chuyển tiền còn tồn đọng, các Lệnh thanh toán ch−a đ−ợc kiểm tra KHM và hạch toán.

Quyết toán

Tại TTTT, sau khi truyền nhận hết chứng từ cho các CN, ch−ơng trình máy tự động đối chiếu số liệu hạch toán tại TTTT với số liệu báo cáo của các CN và phản hồi kết quả về các CN. Hàng ngày, các CN ngừng truyền Lệnh thanh toán vào lúc 16h 00 ngày cuối tháng, trường hợp đặc biệt cần thay đổi ngày giờ này, TTTT sẽ có thông báo và cập nhật cho các CN tr−ớc 01 ngày.

Công th−ơng Đống Đa-Hà Nội

Sự ra đời và phát triển của CN NHCT Đống Đa

CN NHCT Đống Đa và 1/3 nguồn lực hiện có của NHCT Đống Đa tách cho NHCT Thanh Xu©n. Hiện nay, trụ sở chính của CN NHCT Đống Đa đang đóng tại 187 Tây Sơn. CN NHCT Đống Đa có quan hệ đại lý với hơn 450 NH tại hơn 40 nước và khu vực đồng thời là thành viên của hệ thống tài chính viễn thông liên NH toàn cầu (SWIFT) nên NH có khả năng đáp ứng đầu đủ các yêu cầu và dịch vụ NH quốc tế một cách nhanh chóng chính xác hiệu quả nhất.

Mô hình tổ chức và chức năng của các phòng ban

Nhiệm vụ của phòng là phụ trách các hoạt động liên quan đến đối ngoại tại NH nh− thực hiện cho vay ngoại tệ, quản lý các khoản tiền gửi ngoại tệ gồm tiền gửi, tiền vay, LC, mua bán ngoại tệ. -Kế toán thanh toán: bao gồm thanh toán bù trừ, thanh toán điện tử, quầy séc bảo chi, thanh toán bằng uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, có nhiệm vụ là giao dich với khách hàng, quản lý tiền gửi và tiền vay của khách hàng. Nhiệm vụ của phòng điện toán là tập hợp toàn bộ các phát sinh của NH từ phòng kế toán chuyển sang để xử lý bằng máy tính, lên bảng cân đối hàng ngày, hàng tháng, hàng quý, hàng năm.

Tình hình hoạt động kinh doanh của NH trong những năm gần đây

  • Một số hoạt động kinh doanh khác

    Ngoài ra, NH còn đầu t− vốn tín dụng vào các loại hình kinh tế xã hội khác nh− đầu t− cho vay công ty tu bổ di tích và thiết bị văn hoá, cho vay sinh viên..mang ý nghĩa to lớn giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước. Trong năm 2003, CN NHCT Đống Đa đã đầu tư vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả tạo điều kiện để các doanh nghiệp có đủ vốn để nhập nguyên vật liệu có sức cạnh tranh trên thị trường như các sản phẩm về săm lốp cao su các loại của Công ty Cao su Sao Vàng, các sản phẩm về cáp. CN đã phục vụ tốt việc thu chi tiền mặt, đảm bảo thu chi kịp thời, không để tiền đọng, không để khách hàng phải chờ đợi, thường xuyên đảm bảo việc kiểm ngân, vận chuyển, bảo quản tiền và các chứng từ có giá, không để xẩy ra mất mát, đảm bảo an toàn kho quỹ.

    Bảng 3: Tình hình thu nhập -chi phí của CN NHCT Đống Đa trong thời gian  qua.
    Bảng 3: Tình hình thu nhập -chi phí của CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua.

    Thực trạng thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa

    • Hoạt động thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa

      Kế toán viên giao dịch (KTV) nhận đ−ợc chứng từ của khách hàng nộp vào kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp hợp lệ của chứng từ, kiểm tra số d− tài khoản (TK) của khách hàng (Lệnh thanh toán trích từ TK tiền gửi của khách hàng) hoặc kiểm tra hạn mức tín dụng, khế −ớc vay tiền (nếu là TK tiền vay). Chuyển tiền ra ngoài hệ thống khác tỉnh thành phố theo công văn 650 ngày 16/03/2003 của NHCT VN đã quy định: đối với tất cả chứng từ của khách hàng có yêu cầu trả tiền cho đơn vị có TK tại NH khác hệ thống, khác tỉnh, thành phố (trừ NH ĐT và Phát Triển, Kho Bạc TW, City Bank..) thì đ−ợc chuyển tiền bắc cầu trong hệ thống với món chuyển tiền từ 210 ttriệu đồng trở xuống, trên 210 triệu đồng phải chuyển qua TKTG của CN tại NHNN trên địa bàn. Sau khi thanh toán viên, Tr−ởng phòng kế toán ký tên lên chứng từ, 01 liên thanh toán viên điện tử lưu, 01 liên thanh toán viên điện tử chấm sổ 5191.08xxx, 03 liên còn lại chuyển cho bộ phận bù trừ để ngày hôm sau chuyển tiếp chứng từ trên cho NHTM khác hệ thống có tham gia thanh toán bù trừ.

      Tuy nhiên, MISAC lại có nh−ợc điểm là các chứng từ tra soát đi đến chậm, không linh hoạt, cập nhật chương trình chậm, màn hình báo số lượng chứng từ đi, đến không chính xác, khi vấn tin số tiền hiện lên không trung thực, báo tồn báo lỗi đôi khi không nhìn đ−ợc hoặc xoá hẳn một bút toán. Họ không nắm hết đ−ợc các đơn vị mà đơn vị mình có quan hệ thanh toán điện tử do đó nhiều khách hàng đến xin thực hiện lệnh chuyển tiền đến một đơn vị NH nào đó mà NH ít có quan hệ thanh toán hoặc ch−a quan hệ thanh toán bao giờ thì các thanh toán viên lại phải mở máy để kiểm tra lại rồi mới hướng dẫn khách hàng viết chứng từ.

      Bảng 4: Kết quả hoạt động thanh toán của CN NHCT Đống Đa năm 2000-2003:
      Bảng 4: Kết quả hoạt động thanh toán của CN NHCT Đống Đa năm 2000-2003: