MỤC LỤC
Tuy rằng trong vài năm gần đây, tốc độ tăng trưởng của thị trường này có chậm lại, nhưng vẫn đạt tốc độ tăng cao hơn các thị trường quan trọng khác như Nhật và EU. − Cuối năm 2006, Việt Nam chính thức gia nhập WTO, vì vậy Mỹ đã cho phép VN được hưởng chế độ MFN (thuế MFN cho VN không lớn hơn các nước khác) tuy nhiên không được hưởng chế độ SGP (thuế SGP = 0%). − Vào thời điểm cuối năm 2010 này, Việt Nam đã xuất khẩu sang Mỹ hơn 3 tỷ USD đồ gỗ chế biến, và các mặt hàng đồ gỗ Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ hiện chiếm khoảng 4%.
− Lý do có sự tăng trưởng mạnh đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam vào Mỹ là do nhu cầu tiêu thụ lớn và đang tiếp tục tăng lên của thị trường này. Trung Quốc và Canada thì đang chịu mức thuế chống phá giá nên một số mặt hàng khó cạnh tranh về giá với sản phẩm từ Việt Nam. Indonesia, nước đứng thứ 8 trong các quốc gia xuất khẩu đồ gỗ vào Mỹ với 2% thị phần, cũng chuyển hướng sang thị trường khác do chất lượng khó cạnh tranh với các nước “chiếu trên”.
Hàng đồ gỗ dùng trong phòng ngủ của Trung Quốc vẫn tiếp tục bị thuế chống bán phá giá(giá tính thuế sơ khởi lên gần 200%). − Gần đây thì nhiều mặt hàng của Trung Quốc có xu hướng bị tẩy chay thương mại do kém chất lượng hay nhiễm độc hóa chất. Do quy chế tối huệ quốc MFN được áp dụng đối với Việt Nam, giá thuế cho nhiều sản phẩm nhập khẩu giảm đáng kể, thúc đây sự sản xuất xuất khẩu của VN.
− Theo như số liệu công bố trên website của Hội đồng Quản trị rừng thế giới (FSC), đến cuối tháng 5/2008 Việt Nam có đến 155 nhà máy được cấp giấy chứng nhận quản lí rừng bền vững FSC. − Tháng 4/2008, IEA (cơ quan điều tra môi trường phi chính phủ của Anh) và TELAPAK (một tổ chức phi chính phủ của Indonesia) đã đưa ra bảng cáo buộc các doanh nghiệp gỗ VN sử dụng nguyên liệu gox nhập lậu, khai thác trái phép, hợp thức hóa bằng việc mua chứng chỉ rừng FSC. Cụ thể, IEA và TELAPAK nêu ra tên của 6 doanh nghiệp VN sử dụng gỗ trái phép, không những vậy, các doanh nghiệp của Thái Lan và Singapore cũng tham gia vào đường dây này.
− Thị trường xuất khẩu: chiếm 70% doanh số của công ty, xuất khẩu sảm phẩm đến hơn 30 quốc gia trên toàn thế giới, cụ thể là Châu Âu (chiếm doanh số xuất khẩu cao nhất), Nhật.
- Dòng sản phẩm đa dạng, kiểu dáng đẹp nhờ đội ngũ thiết kế sáng tạo, dễ gây ấn tượng đẹp với người tiêu dùng - Có bộ phận nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ mới nhanh chóng tiếp cận nhu cầu cuả các thị trường cao cấp. - Sau khi gia nhập AFTA và WTO, thuế nhập khẩu gỗ của Việt Nam vào các thị trường nằm trong các khu vực này chỉ ở khoảng 3% nên rất cạnh tranh so với nhiều quốc gia lân cận khác. - Các nhà sản xuất nội thất gỗ của chính EU và Mỹ (2 thị trường xuất khẩu lớn nhất), không mấy phát triển nên khó có nguy cơ bị kiện bán phá giá.
- Hàng gỗ nhập khẩu từ Trung Quốc bị Mỹ áp thuế chống bán phá giá cao đồng thời thuế xuất khẩu gỗ của TQ cũng tăng lên. - Các đối thủ cạnh tranh khác bị giảm năng lực cạnh tranh do giá nhân công tăng cao, đặc biệt Mianmar mà Thái lan còn có tình hình chính trị không ổn định.
Xu hướng tiêu dùng Người Mỹ không quan tâm nhiều đến chất liệu, màu sắc có phải tự nhiên hay không, họ cần hoàn thiện sản phẩm một cách chu đáo, phong cách trang trí đơn giản và màu sắc thích hợp, thể hiện qua cách đánh bóng, độ mịn bề mặt, bản lề và. Các quy định phức tạp này là rảo cản lớn cho việc mở rộng thị trường của High – up, do đó việc cần làm lúc này là hoàn thiện nghiên cứu các quy định pháp lý về dán nhãn và đóng gói sản phẩm, đồng thời thực hiện việc dán nhãn, đóng gói sản phẩm theo quy trình để có thể đảm bảo tiêu chuẩn và dễ dàng cho việc kiểm soát. Xuất phát từ thị hiếu cùng yêu cầu khá cao về sản phẩm như đã đề cập ở trên, chúng tôi quyết định chọn chiến lược sản phẩm chuẩn hóa khi thâm nhập thị trường Mỹ.
Văn hóa tiêu dùng của người Mỹ rất chú trọng thương hiệu, do vậy một doanh nghiệp mới khó có thể tiếp cận thị trường nếu tự mình đứng ra mở đại lý bán sản phẩm, mà thường phải hợp tác với những nhà bán lẻ có tiếng trong khu vực. Trên thị trường chỉ có một số nhà bán lẻ chiếm hầu hết thị phần, họ thường mua sản phẩm trực tiếp từ nhà sản xuất (đương nhiên sản phẩm sẽ phải đạt những yêu cầu nhất định về chất lượng, hình thức,…) hay đặt các nhà sản xuất gia công những sản phẩm mà. − Với bản thân doanh nghiệp: Phát triển hệ thống thông tin liên lạc để cung cấp cho nhà nhập khẩu có cái nhìn toàn diện về thông tin về sản phẩm mới, các chương trình khuyến mãi cũng như xử lí kíp thời những sai sót trong quá trình lưu kho, vận chuyển, thanh toán.
Bên cạnh các đối thủ cạnh tranh trong nước, High-Up còn chịu một áp lực cạnh tranh rất lớn từ quốc gia xuất khẩu đồ gỗ lớn trên thế giới như Trung Quốc, Canada, Malaysia…. High-Up cũng như các doanh nghiệp Việt Nam có 1 lợi thế rất lớn nhờ Mỹ đánh thuế chống bán phá giá rất cao đối với mặt hàng đồ gỗ của Trung Quốc - đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam tại thị trường Mỹ. Điều này vô tình đẩy các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ Việt Nam thêm những đối thủ ngay cùng một sân chơi, nhưng có lẽ điều lo ngại hơn cả là các doanh nghiệp Trung Quốc rất biết tận dụng nhân công Việt Nam, biết cách khai thác bàn tay tài hoa của những người thợ.
Bên cạnh đó, ngày 1/6/2009, Bộ Thương mại Trung Quốc cùng với Tổng cục Thuế Trung Quốc đã thông báo tăng tỉ lệ hoàn thuế xuất khẩu đối với các sản phẩm gỗ. − Canada: cũng như Trung Quốc, Canada cũng bị Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá rất cao, tạo thuận lợi cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam. Trong tình hình kinh tế biến động như hiện nay, việc định giá hợp lý là một trong những nhân tố quan trọng góp phần tạo nên thành công cho High – up đặc biệt là ở thị trường Mỹ, qua phân tích các yếu tố thị trường, đối thủ cạnh tranh, mục tiêu cũng như hoạt động của High – up chúng tôi quyết định lựa chọn chính sách định giá thâm nhập.
Trước áp lực cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh, để thực hiện mục tiêu mở rộng thị trường, High – up đưa ra chiến lược định giá thấp. - Qua phân tích về đối thủ cạnh tranh ở trên có thể thấy rằng Mỹ là thị trường hấp dẫn, đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam rất mạnh và có quy mô lớn. - Sản phẩm của doanh nghiệp nhìn chung chất lượng chưa thể cạnh tranh với các đối thủ khác, hơn nữa kênh phân phối tại thị trường Mỹ có đặc điểm là kênh phân phối ngắn và tập trung nên giá cả là vũ khí cạnh tranh hiệu quả.
- Nghiên cứu thị trường: khảo sát nhu cầu và thị hiếu của khách hàng đối với sản phẩm đồ gỗ High - Up.( Nhóm Nghiên cứu thị trường) Xác định thị trường: Hoa Kỳ. - Nhanh chóng thiết kế, thay đổi mẫu mã sản phẩm cho phù hợp thị hiếu người tiêu dùng (Bộ phận kĩ thuật). - Tìm kiếm các đối tác sản xuất các sản phẩm hỗ trợ: đệm, gối, … và kí kết với các đối tác đó (Nhóm xúc tiến bán hàng).
- Chuẩn bị kỹ càng các chứng chỉ và hồ sơ pháp lý cho việc mở rộng thị trường (Luật sư). - Tham gia hội chợ, tham khảo giá phù hợp, tiếp tục quảng bá hình ảnh, giới thiệu sản phẩm(Nhóm xúc tiến bán hàng). Bộ phận quản lý chung chịu trách nhiệm điều hành, kiểm tra, đôn đốc thực hiện.
Giai đoạn III: Đối chiếu và điều chỉnh để hoàn thiện chaiến lược (Trong suốt quá trình thực hiện dự án) – Bộ phận quản lý.