MỤC LỤC
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương của doanh nghiệp dùng để trả cho tất cả các loại lao động mà doanh nghiệp sử dụng kể cả CNV ngoài danh sách. Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian đi công tác hoặc đi làm nhiệm vụ của Nhà nước. Tiền lương trả cho người lao động trong trường hợp ngừng việc do những nguyên nhân khách quan như máy móc thiết bị hỏng, thiếu NVL, thiên tai….
Khoản tiền lương trả cho người lao động nghỉ phép định kỳ hoặc nghỉ theo chế độ của Nhà nước, hoặc trả cho người đi học nhưng vẫn thuộc biên chế. Các khoản phụ cấp thường xuyên thâm niên, độc hại, trách nhiệm làm thêm giờ, làm đêm, khu vực, tiền ăn ca…. Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế trên cơ sở nhiệm vụ được giao như tiền lương thời gian, lương sản phẩm, các khoản phụ cấp được tính vào lương.
Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ việc theo quy định của Nhà nước như nghỉ lễ, phép hoặc nghỉ vì những lý do khách quan khác không phải do CNV gây ra. Quản lý quỹ lương cần tôn trọng nguyên tắc : Quỹ lương phải được quản lý chặt chẽ và chi theo đúng mục đích gắn với kết quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở định mức lao động và đơn giá tiền lương hợp lý được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Quỹ BHXH: Là tổng số tiền phải trả cho người lao động trong thời gian ốm đau, thai sản và mất sức lao động… được hình thành do việc trích nộp và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo nghị định số 43/CP ngày 22/6/1993 quy định chế độ BHXH của chính phủ, quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của người sử dụng lao động, người lao động và một phần hỗ trợ của Nhà nước. Hiện nay, doanh nghiệp được phép trích BHXH 20% tổng quỹ lương cơ bản trong đó: Do đơn vị sử dụng lao động nộp và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 15% tổng quỹ lương cơ bản.
Một phần do người lao động đóng góp và trừ vào lương tháng phải trả cho họ doanh nghiệp phải trích 5% từ tổng quỹ lương cơ bản và các khoản phụ cấp thường xuyên của CNV thực tế phát sinh để nộp cho cơ quan BHXH. Quỹ BHYT: Thực chất là sự trợ cấp cho người tham gia bảo hiểm nhằm giúp cho họ một phần nào đó tiền khám chữa bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phí. Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành thì quỹ BHYT hình thành từ 2 nguồn: 1% tính trên tiền lương cơ bản người lao động đóng góp và trừ vào thu nhập của họ, 2% tổng quỹ lương cơ bản tính vào chi phí sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp đóng góp và doanh nghiệp cũng phải nộp cho cơ quan BHYT.
Quỹ KPCĐ: Là quỹ dùng để chi cho tổ chức công đoàn bảo vệ quyền lợi của người lao động, doanh nghiệp được trích lập 2% trên tổng thu nhập thực tế bao gồm tiền lương, tiền thưởng trợ cấp ăn ca của người lao động và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cùng với tiền lương phải trả CNV hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí kinh doanh, quản lý việc tính toán, trích nộp và chi tiêu sử dụng tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ có ý nghĩa không.
TK 335: “ Chi phí phải trả” tài khoản này dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh ( mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc nhiều kỳ sau). Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp tiền về KPCĐ, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ và lương theo quyết định của Nhà nước, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời…. Là một doanh nghiệp xây lắp hoạt động 10 năm với sự cố gắng nỗ lực sáng tạo của tập thể cán bộ công nhân viên, công ty đang từng bước trưởng thành để hoà mình vào sự phát triển chung của ngành Thuỷ điện ngày một lớn mạnh.
Cỏc bộ phận lao động được chuyên môn hoá và có những quyền hạn nhất định, được bố trí thành những cấp,những khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng và phục vụ mục đích chung đã xác định của công ty. + Phòng tài vụ: Tổ chức thực hiện công tác kế toán từ Công ty đến các đội tổ sản xuất: Thu thập, xử lý, tổng hợp và hệ thống hoá toàn bộ thông tin tài chính kế toán phục vụ cho quản lý kinh tế của Công ty. + Phòng kĩ thuật: Tính toán các công trình, kiểm tra, giám sát chất lượng kĩ thuật tại công trường, tính toán khối lượng hoàn thành với đối tác để tổ chức nghiệm thu và thanh toán quyết toán….
Qua bảng trên ta thấy công ty làm ăn có hiệu quả hoạt động kinh doanh có lãi ngày càng tăng so với đồng vốn bỏ ra.Vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn kinh doanh và tăng nhanh.Doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. + Kế toán chi phí giá thành: Trên cơ sở các chứng từ gốc của các đội, kế toán chi phí giá thành tổng hợp, phân loại, phân bổ cho từng hạng mục công trình cụ thể, để tính giá thành cho đối tượng đó.
- Hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên - Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo nguyên giá và giá trị còn lại. Với mỗi công trình, hạng mục công trình các tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình đó. Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại.
* Hiện nay công ty áp dụng 2 hình thức trả lương cho CNV là : - Tiền lương tính theo thời gian. Quy chế trả lương được xây dựng trên cơ sở đảm bảo tiền lương được hưởng phù hợp với trình độ năng lực, mức độ cống hiến của mỗi cá nhân đối với công ty. Người lao động trong công ty ngoài lương chính còn được hưởng các khoản phụ cấp: Tiền phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp lưu động, làm thêm giờ, làm đêm, tiền ăn ca, độc hại nguy hiểm….
- Phụ cấp trách nhiệm: Mức phụ cấp này hiện nay ở công ty quy định là 0.6 tính trên mức lương tối thiểu ( áp dụng cho các trưởng phòng công ty, kế toán trưởng…) và 0.4 tính trên lương tối thiểu ( áp dụng cho các phó phòng công ty, nhân viên quản lý đội, nhân viên kế toán…). - Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: áp dụng cho từng mức độ công việc cụ thể. Theo hình thức này sẽ dựa vào thời gian lao động thực tế trong tháng để làm căn cứ tính lương cho người lao động trong công ty như: Công nhân viên ở các phòng ban quản lý doanh nghiệp như phòng tài chính kế toán, văn phòng….
Lương cơ bản = Mức lương tối thiểu x Hệ số lương Lương bình = Lương cơ bản.