Đề xuất phương án mở tuyến xe buýt Vận tải hành khách công cộng Bến xe Phùng - Bến xe Yên Nghĩa

MỤC LỤC

Khái niệm và đặc điểm của VTHKCC

- VTHKCC bằng xe buýt đảm bảo an toàn và giữ gìn sức khỏe cho người đi lại:An toàn giao thông gắn liền với hệ thống phương tiện và cơ sở hạ tầng kĩ thuật.Trong thành phố số lượng phương tiện cá nhân ngày càng tăng,mật độ giao thông lớn,diện tích chiếm dụng mặt đường tính trung bình cho một hành khách lớn,dẫn đến an toàn giao thông giảm.Ngoài ra sử dụng phương tiện vận tải cá nhân còn chịu tác động của điều kiện khí hậu như:mưa gió,nắng,bụi…ảnh hưởng đến sức khỏe người đi lại. - VTHKCC bằng xe buýt giảm chi phí đi lại cho người dân,góp phần tăng năng suất lao động xã hội:Chi phí chuyến đi của hành khách bao gồm:Khấu hao phương tiện;chi phí bảo dưỡng và sửa chữa phương tiện;chi phí nguyên vật liệu,nhiên vật liệu;chi phí khác.Việc sử dụng VTHKCC bằng xe buýt cho phép tiết kiệm được một số khoản chi phí của chuyến đi,từ đó giảm chi phí đi lại cho mỗi chuyến đi và góp phần tăng năng suất lao động xã hội.

Các dạng mạng lưới tuyến VTHKCC

- VTHKCC bằng xe buýt tiết kiệm đất đai cho đô thị:Theo kết quả tính toán,diện tích chiếm dụng đường tính bình quân cho một chuyến đi cho ôtô là 1,5 m2,cho xe máy là 10-12 m2 và xe con là 18-20 m2.Nếu tất cả nhu cầu đi lại mà đi lại bằng xe buýt thì diện tích đường chỉ cần bằng 10-20% diện tích đường khi hành khách đi bằng xe máy và xe con. Tuy nhiên về mặt lý thuyết thì như vậy nhưng trong thực tế, đặc biệt với các đô thị thường có hệ thống mạng lưới giao thông khác nhau, sự phân bố các khu dân cư, công nghiệp, thương mại, văn hoá… rất khác nhau thì người ta căn cứ vào thực tế của đô thị mà lựa chọn dạng tuyến, trong đó cố gắng sử dụng các ưu điểm của từng loại tuyến và từng dạng mạng lưới.

Khái quát chung về quy hoạch GTVTĐT

* Nhu cầu vận tải đô thị là rất đa dạng và phong phú nên một loại phương tiện giao thông không thể thỏa mãn một cách hợp lý các nhu cầu đặt ra về GTVT của đô thị cho nên cần phải phát triển nhiều loại giao thông,loại phương tiện vận tải khác nhau và chúng tạo thành một hệ thống gồm nhiều loại phương tiện vận tải. - Mạng lưới GTVT phải đảm bảo tính liên hoàn :Nghĩa là tính liên tục và thông suốt vì có như vậy mới có thể khai thác tối đa hiệu quả của hệ thống GTVT,đảm bảo tiện lợi,nhanh chóng và an toàn giao thông.Yêu cầu này phải được quán triệt ngay khi lựa chọn và xây dựng mạng lưới GTVT,quy hoạch hệ thống các tuyến đường giao thông,các công trình phụ trợ,xác định công suất của các công trình.

Thực hiện býớc 2 Kiểm soát tác động

Quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt

- Phương pháp chuyên gia : Nội dung của phương pháp này là các chuyên gia có kinh nghiệm về giao thông công cộng đô thị căn cứ vào phương hướng phát triển của đô thị quy hoạch phát triển tổng thể của đô thị, quy hoạch hệ thống giao thông, căn cứ vào các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác, tiến hành phân tích tổng hợp để đề xuất các phương án hệ thống tuyến giao thông công cộng. Phương pháp mô hình phân tích thực nghiệm là phương pháp tổng hợp kết hợp được các ưu điểm của phương pháp khác ( Tính khoa học và hợp lý của hệ thống tuyến khi được lựa chọn theo mô hình, tính khả thi thực tiễn của hệ thống tuyến được tiến hành lựa chọn phương án được phân tích trên cơ sở thực tế và được kiểm chứng trong quá trình áp dụng). Trong thực tế khi xây dựng hệ thống tuyến chúng ta thấy rằng, người ta có thể xây dựng và lựa chọn một hay một số mô hình liên tiếp để xác định hệ thống, hệ thống tuyến lựa chọn được có thể tối ưu theo tiêu chuẩn này nhưng chưa chắc đã tối ưu theo tiêu chuẩn khác, thậm chí còn gây nên những tác động có lợi cho yếu tố khác. Ngoài ra còn rất nhiều những yếu tố định tính không đưa vào mô hình được để có thể xét được các yếu tố định tính khi xác định hệ thống tuyến giao thông công cộng cần phải kết hợp các phương pháp phi mô hình khác như phương pháp phân tích, phương pháp tương tự. c) Quy trình quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt.

NG IĐƯỜĐ

Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật

Lo : Khoảng cách bình quân giữa các điểm dừng đỗ ( m ). Tùy theo tính chất của từng điểm đỗ mà Lo thay đổi tương thích,việc xác định Lo. phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian đi bộ của hành khách và thông qua đó ảnh hưởng đến thời gian chuyến đi của hành khách. b) Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tuyến VTHKCC bằng xe buýt. * Chỉ tiêu về thời gian:. Đa số quan niệm cho rằng tính nhanh chóng thể hiện ở vận tốc lớn, như vậy chưa đủ. Tính nhanh chóng còn phải được xem xét trên thời gian chuyến đi của hành khách. Destination - Kết thúc ), tức là được xem xét từ nơi hành khách xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi của hành khách (đích ). Trong vận tải, để lựa chọn phương thức đi lại của người dân giữa vận tải công cộng và vận tải cá nhân theo quy luật tối đa hoá mức độ thoả dụng của người dân thì người dân lựa chọn phương thức vận tải trên cơ sở so sánh chi phí cá nhân để thực hiện một chuyến đi và mức độ thỏa dụng đạt được.

Bảng 1.2 :Bảng chỉ tiêu về chi phí
Bảng 1.2 :Bảng chỉ tiêu về chi phí

HIỆN TRẠNG VTHKCC BẰNG XE BUÝT Ở HÀ NỘI VÀ DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI TRÊN TUYẾN BXE PHÙNG – BXE YÊN NGHĨA

Điều kiện tự nhiên,kinh tế - xã hội của Hà Nội

Trong cơ cấu cụng ngiệp, tỷ phần cụng nghiệp chế tạo đó tăng rừ rệt qua cỏc năm.Lĩnh vực dịch vụ tuy GDP có giảm trong những năm gần đây do GDP công nghiệp tăng trưởng tương đối nhanh. Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ 11 và chương trình “ Quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị” của Thành uỷ, bộ mặt của Thủ đô Hà Nội đã có nhiều thay đổi.

Hình 2.1. Bàn đồ địa giới hành chính thủ đô Hà Nội sau khi được mở rộng
Hình 2.1. Bàn đồ địa giới hành chính thủ đô Hà Nội sau khi được mở rộng

Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải ở Hà Nội

-Vành đai 4: Bắt đầu từ phía Nam thị xã Phúc Yên tuyến đi qua xã Mê Linh và vượt qua sông Hồng tại xã Đại Mạch (vị trí giáp danh giữa Hà Nội và Phúc Yên) sang xã Thượng Cát ( qua cầu Thượng Cát ), tuyến đi song song phía ngoài đường 70 và giao với đường 32 tại xã Kim Trung , giao với đường Láng – Hoà Lạc tại xã An Khánh ( khoảng Km 8+500 đường Láng – Hoà lạc ). - Trong những năm qua, đặc biệt từ 1992 là năm đầu tiên thực hiện quy hoạch tổng thể thủ đô Hà Nội được Nhà Nước phê duyệt tại quyết định số 132CT, thành phố đã tập trung vào việc nâng cấp cải tạo và xây dựng mới cho đường đô thị, nhằm thể hiện tình hình giao thông của thành phố đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng Thủ đô.

Quá trình phát triển VTHKCC bằng xe buýt

Đây là sân bay được xây dựng từ thời Pháp, hiện tại bị thu hẹp rất nhiều và hầu như không hoạt động cho các loại máy bay cố định, chủ yếu sử dụng cho lại máy bay trực thăng và do Bộ quốc phòng quản lý. Đầu năm 1994, công ty xe điện Hà Nội được Sở giao thông công chính giao nhiệm vụ tiếp nhận 17 xe RENAULT do Chính phủ Pháp tài trợ để tổ chức chạy xe trên tuyến buýt mẫu: Cổ Tân - Đuôi Cá.

Công tác quản lý và điều hành xe buýt

Hiện nay, Trung tâm điều hành giao thông đô thị Hà Nội đang thí điểm sử dụng thẻ thông minh smart card trên tuyến xe buýt số 32 (Giáp Bát – Nhổn). Cấp chính trị Doanh nghiệp Công ty xe buýt Công ty xe buýt Công ty tàu hỏa vùng.

Kết quả hoạt động và nhận xét về VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội trong một số năm gần đây

Năm 2006, Transerco đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu và kế hoạch đã đề ra, đặc biệt là hiệu quả sản xuất kinh doanh đã có bước tăng trưởng mạnh Kết quả này là sự nỗ lực lớn của ban lãnh đạo cũng như toàn thể CBCNV trong toàn Tổng Công ty. Công tác điều chỉnh tuyến lớn do tổ chức giao thông, di chuyển đầu cuối Ga Hà Nội, Hoàng Quốc Việt, điều chỉnh các tuyến do thi công đường, điều chỉnh các tuyến không đi qua khu phố cổ, phố nhỏ và các nút giao thông hay ùn tắc.

Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên hướng tuyến

- Điểm đầu tuyến:Phùng(Bến xe Đan Phượng) có diện tích đủ rộng để bố trí cho xe buýt dừng đỗ tại bến.Đây là điểm đỗ do bến xe Đan Phượng thuộc huyện Đan Phượng- Tỉnh Hà Tây cũ quản lý và khai thác .Điểm đầu Phùng nằm trên trục đường quốc lộ 32 đi qua huyện Đan Phượng, Hà Tây cũ .Hiện tại đang là điểm cuối của tuyến xe buýt 20(Kim Mã – Phùng),trong tương lai để nâng cao năng lực của bến Phùng đòi hỏi phải. - Điểm cuối tuyến:Bến xe Yên Nghĩa (Bến xe Hà Đông mới) hiện là bãi đỗ đã được UBND thành phố Hà Nội giao cho sở Giao thông công chính Hà Nội quản lý và khai thác.Do bãi đỗ này là một bãi đỗ mới hoàn toàn nên có diện tích rộng vào loại bậc nhất ở hà Nội vì thế có thể đáp ứng được khá nhiều tuyến làm điểm đầu cuối.Điểm cuối Bxe Yờn Nghĩa nằm trờn điểm kết nối,trung chuyển giữa cửa ngừ phớa Nam và phớa Tây Nam vào thành Phố Hà Đông cũng như nội thành Hà Nội .Hiện tại điểm cuối Bxe Yên Nghĩa đang là điểm đầu cuối của các tuyến buýt như:Tuyến xe buýt số 02(Trần Khánh Dư - Bxe Yên Nghĩa);Tuyến xe buýt số 21(Bến xe Phía Nam- Bxe Yên Nghĩa),Tuyến xe buýt số 27 (Bxe Yên Nghĩa – Bxe Nam Thăng Long).

Hình 2.3.Lộ trình tuyến của các phương án
Hình 2.3.Lộ trình tuyến của các phương án

Hiện trạng nhu cầu đi lại trên tuyến

- Số điểm dừng đỗ trên tuyến là: 2 điểm đầu cuối,82 điểm(có sẵn),và 6 điểm mở thêm trên đoạn đường Khuất Duy Tiến như vậy có tổng cộng là 90 điểm gồm cả chiều đi và chiều về.Trong đó chiều đi là:44 điểm;chiều về là 44 điểm. a) Điểm dừng có nhà chờ b) Điểm dừng không có nhà chờ Hình 2.6:Hiện trạng điểm dừng trên hướng tuyến. Phần lớn đất tự nhiên của Huyện trong vùng phát triển của Thành phố trung tâm, có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển đô thị, đồng thời cũng là vành đai xanh sinh thái của thành phố, đây chính là nơi phát sinh thu hút lượng hành khách lớn,mặt khác thành phố Hà Đông sau khi sát nhập vào thủ đô Hà Nội sẽ tạo nhiều điều kiên thuận lợi cho phát triển thành phố cũng như các công ty,cơ quan ..dời về từ Nội thành.

Hình 2.7. Các điểm phát sinh chính nhu cầu trên tuyến
Hình 2.7. Các điểm phát sinh chính nhu cầu trên tuyến

Xác định thiếu hụt và dự báo cho tương lai đến 2015

- Những năm gần đây khu vực Đan Phượng,Hoài Đức,Mỹ Đình, Mễ Trì, Hà Đông ngày càng phát triển với tốc độ đô thị hóa cao do vậy nó đang trở thành một trong những nơi thu hút và phát sinh chuyến đi lớn trong khi đó các tuyến buýt kết nối với các khu vực khác của thành phố là chưa nhiều. - Trong tương lai, khi mà xã hội phát triển, hành khách sẽ lựa chọn phương thức đi lại của mình là bằng phương tiện VTHKCC, vì thế việc quy hoạch tuyến buýt Bến Phùng – Bxe Yên Nghĩa có thể nói là phù hợp với xu thế của thời đại.

Mối quan hệ giữa tuyến và mạng lưới tuyến

ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN MỞ TUYẾN : BẾN XE PHÙNG - YÊN NGHĨA

Quan điểm và định hướng phát triển GTVT đô thị của Thành phố Hà Nội

- VTHKCC khối lượng lớn là xu hướng tất yếu và cốt lừi trong kế hoạch phỏt triển giao thông,các tuyến đường sắt đô thị thí điểm tại Hà Nội trong thời gian tới sẽ góp phần thay đổi diện mạo và phương thức sử dụng giao thông công cộng.TP đang gấp rút triển khai nghiên cứu các dự án đường sắt đô thị Nhổn – Ga Hà Nội,đường sắt trên cao Yên Viên – Ngọc Hồi,Hà Đông – Ga Hà Nội,hai tuyến xe buýt nhanh (BRT) là Lê Duẩn – Giải Phúng,Giảng Vừ – Lỏng Hạ - Thanh Xuõn.Vốn đầu tư sẽ được huy động từ nhiều các thành phần kinh tế.Phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2010,VTHKCC ở Thủ đô sẽ đáp ứng 30- 35 % nhu cầu của người dân,trong đó xe buýt và taxi chiếm 25. Để đảm bảo việc phát triển giao thông hài hòa và đồng bộ với QH-KT,Hà Nội được phân thành 3 khu chính:khu hạn chế phát triển (phía Nam và Tây nội thành),khu phát triển mở rộng (hữu ngạn sông Hồng),và khu phát triển mới (tả ngạn sông Hồng).Bên cạnh đó,Hà Nội phải giải quyết mối quan hệ của giao thông đối ngoại (đường bộ,đường sắt,đường không và đường sông) với giao thông đô thị.Ngoài ra,TP tiếp tục kiểm soát việc phát triển nhanh ôtô con và sử dụng xe máy.

Quan điểm và định hướng phát triển VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội

Căn cứ pháp lý

Căn cứ vào nhu cầu đi lại trên tuyến

Nội đi các hướng thông qua việc kết nối thông qua các tuyến xe buýt đang vận hành như:Tuyến 32(Giáp Bát-Nhổn);tuyến 29(Giáp Bát-Tây Tựu);tuyến 57(Bxe Hà Đông – KĐT Mỹ Đình II),…. Hiện nay nhu cầu đi lại giữa nội thành và các vùng ngoại thành,giữa các khu công nghiệp với nhau,giữa các khu hành chính với trung tâm và ngoại thành của thành phố,giữa Hà Nội và các vùng khác trên đất nước gia tăng rất nhanh,trong khi đó mạng lưới VTHKCC chưa đáp ứng hết được.Vì vậy chúng ta cần phải phát triển VTHKCC để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.Tuyến đi qua các huyện Từ Liêm,Hoài Đức và Đan Phượng ,Thành phố Hà Đông nó đáp ứng được một phần nhu cầu đi lại của hành khách nằm trong vùng thu hút của tuyến.

Mục tiêu mở và quy hoạch tuyến

Xác định điểm đầu tuyến - cuối tuyến a) Điểm đầu

Bến xe Yên Nghĩa (Bến xe Hà Đông mới) hiện là bãi đỗ đã được UBND thành phố Hà Nội giao cho sở Giao thông công chính Hà Nội quản lý và khai thác.Do bãi đỗ này làm mới hoàn toàn với sự đầu tư của nước ngoài nên có mô hình và diện tích rộng vào loại bậc nhất ở miền Bắc vì thế có thể đáp ứng được khá nhiều tuyến làm điểm đầu cuối.Điểm cuối Bxe Yờn Nghĩa nằm trờn điểm kết nối,trung chuyển giữa cửa ngừ phớa Tây và phía Tây Nam vào thành Phố Hà Đông cũng như nội thành Hà Nội .Hiện tại điểm cuối Bxe Yên Nghĩa đang là điểm đầu cuối của các tuyến buýt như:Tuyến buýt số 21(Bxe Phía Nam - Bxe Yên Nghĩa);Tuyến xe buýt số 02(Trần Khánh Dư - Bxe Yên Nghĩa);Tuyến xe buýt số 214 (Bxe Yên Nghĩa – Xuân Khanh),Tuyến xe buýt số 27 (Bxe Yên Nghĩa – Bxe Nam Thăng Long).

Hình 3.2:Sơ đồ điểm cuối Bxe Yên Nghĩa
Hình 3.2:Sơ đồ điểm cuối Bxe Yên Nghĩa

Xây dựng lộ trình tuyến

    Đoạn này hiện tại hầu hết đã được mở thành đường có chiều rộng mặt đường khá lớn,có dải phân cách dữ trữ rộng nhằm phục cho tàu điện trên cao,có vỉa hè dành cho người đi bộ,hiện chỉ còn khỏang 500m (chỗ tiếp giáp với Nguyễn Trãi)là đường có mặt cắt ngang khoảng 7m đang được giải phóng mặt bằng nhưng cũng đủ điều kiện để cho 2 xe đi ngược chiều tránh nhau.Trên đoạn tuyến hiện chỉ có một vài điểm đỗ nhưng không có mái che vì thế đoạn này cần phải mở thêm 6 điểm dừng đỗ cacr chiều đi lẫn chiều về. Các điểm thu hút trên đoạn tuyến bao gồm :Trường ĐH phòng cháy chữa cháy,trường trung cấp cảnh sát nhân dân 1,Học viện chính trị hành chính khu vực 1huyện ủy quận Thanh Xuân,Cty CP xây đựng số1…Lượng hành khách chủ yếu là học sinh sinh viên ,cán bộ ,công nhân,và người dân mua sắm…. +) Đoạn tuyến nút giao Khuất Duy Tiến-Nguyễn Trãi và Quang Trung- Bxe Yên Nghĩa (7400m). Đoạn này (QL 6) hiện tại là đoạn có chiều rộng mặt đường lớn có dải phân cách,có làn đường dành riêng cho xe buýt trên đoạn Nguyễn trãi,các điểm dừng đỗ bố trí hợp lý đủ tiêu chuẩn vì thế đáp ứng được cho xe buýt hoạt động. Các điểm thu hút trên đoạn tuyến bao gồm : ĐH Hà Nội,ĐH Kiến Trúc,Các trường cao đẳng ,công ty như Sông đà,viện kinh tế VN.viện nghiên cứu bảo hộ lao động,Bệnh viện tuệ tĩnh,chợ Phùng Khoan,các ngân hành…Lượng hành khách chủ yếu là học sinh sinh viên,cacn bộ công nhân đi làm và người đân đi chợ đi công chuyện. +) Điểm cuối Bxe Yên Nghĩa.

    Hình 3.3 :Sơ đồ lộ trình tuyến Phùng – BX Yên Nghĩa theo phương án 1
    Hình 3.3 :Sơ đồ lộ trình tuyến Phùng – BX Yên Nghĩa theo phương án 1

    Lựa chọn phương tiện

    Đối với xe buýt có động cơ đặt phía sau không nên bố trí khoang hành khách đứng cũng ở phía sau vì dễ dẫn đến làm tăng chiều cao lớn nhất của toàn xe, mặt khác điều này dễ làm cho cầu sau bị quá tải, khi tăng đột ngột số hành khách đứng trong giờ cao điểm, ngược lại với xe có động cơ đặt ở phía trước, không nên bố trí khoang hành khách đứng ở đây. + Số cửa nóc xe càng nhiều càng tốt và nên dùng loại có quạt cưỡng bức để đảm bảo tại vị trí ngang đầu hành khách có vận tốc dòng không khí nhỏ hơn 3m/s và độ chênh lệch nhiệt độ không quá 3oC so với bên ngoài khi ô tô di chuyển với vận tốc 30Km/h.

    Bảng 3.3 :Công suất định mức của một số loại xe buýt.
    Bảng 3.3 :Công suất định mức của một số loại xe buýt.

    Công tác tổ chức lao động cho lái phụ xe

    Lộ trình của tuyến đi qua nhiều tuyến đường đã có sẵn cơ sở hạ tầng cho xe buýt, nhưng vẫn còn 1 số tuyến đường chưa có cơ sở hạ tầng dành cho xe buýt hoặc là cơ sở hạ tầng chưa đầy đủ. Hiện nay đơn giá SCTX mà nhà thầu đang áp dụng cho loại xe vận hành thực tế bao gồm :Sửa chữa thường xuyên ( bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa nhỏ ) + bảo dưỡng, sửa chữa điều hoà, sửa chữa đột xuất + phụ tùng bảo dưỡng + quản lý phân xưởng ….

    Bảng 3.9: Hệ số lương lái phụ xe
    Bảng 3.9: Hệ số lương lái phụ xe

    Đánh giá hiệu quả KT – XH của phương án

    Trước tiên về lợi ích kinh tế thì phương án đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu đi lại của người dân trong phạm vi mà tuyến đi qua, tuyến buýt này tạo thuận lợi cho hành khách ngoại tỉnh đi vào trong khu vực nội thành một cách dễ dàng và ngược lại, khả năng vận chuyển của tuyến là lớn tỷ lệ đầu tư cho cơ sở hạ tầng là không cao vì gần như đã sẵn có, do đó khả năng thu hồi vốn của tuyến chỉ trong một thời gian ngắn;. Hiệu quả xã hội của tuyến buýt này là : Thúc đẩy sản xuất phát triển, giảm được ách tắc trong giờ cao điểm trên các tuyến đường trong nội đô, góp phần nâng cao dân trí và cải thiện đời sống văn hoá xã hội tạo sự giao lưu giữa khu vực nội thành, ngoại thành và các tỉnh lân cận Hà Nội.

    Đánh giá hiệu quả MT của phương án

    Với tốc độ đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng ở nước ta, đặc biệt là các đô thị lớn, kéo theo sự gia tăng sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân tạo nên những áp lực mạnh mẽ lên cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, tình trạng ách tắc giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm mội trường đã trở nên báo động. Bước đầu trong hoạt động đầu tư đú đó mang lại những hiệu quả rừ rệt trong việc đỏp ứng được một lượng nhu cầu đi lại lớn của người dân thành phố và đạt một số hiệu quả xã hội như: giảm ách tắc giao thông trong giờ cao điểm, tiết kiệm nhiên liệu cho xã hội, giảm khí thải và tiếng ồn do phương tiện cá nhân gây ra…giảm chi phí đi lại của người dân.

    Bảng 3.13. Mức ồn cho phép
    Bảng 3.13. Mức ồn cho phép