Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 tại Phú Thọ

MỤC LỤC

Mục đích của đề tài

- Nghiên cứu ảnh hưởng của phân đa lượng và hữu cơ kết hợp với liều lƣợng bón MgSO4 khác nhau đến năng suất, chất lƣợng hai giống chè Shan Chất Tiền giai đoạn chè kiến thiết cơ bản và LDP1 giai đoạn chè kinh doanh. - Bước đầu xác định liều lượng bón MgSO4 thích hợp nhất cho giống chè Shan Chất Tiền thời kỳ kiến thiết cơ bản và giống chè LDP1 giai đoạn chè kinh doanh.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1. Ý nghĩa khoa học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Làm cơ sở bước đầu xây dựng quy trình bón phân cân đối, bón bổ sung MgSO4 cho giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 trong điều kiện tỉnh Phú Thọ. Từ đó đƣa ra các mức bón hợp lý và khuyến cáo sử dụng nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng chè cho vùng chè Phú Thọ.

Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

Hai năm sau cây trà lớn, anh vội hái vài lá có màu xanh đen, đem pha nước uống, mới ngộ ra đây là một loại trà độc đáo, mới đặt tên là "Thiết Quan Âm" vì loại trà này khi lên men có màu đen nhƣ sắt thép và nặng hơn những lá trà thường, cho ra thứ nước uống thuần khiết. Nhƣng đó chỉ là huyền thoại, thật ra theo Trung Hoa sử hiện nay, thì người Trung Quốc chính thức biết uống chè vào thời Tam Quốc, nhưng mãi cho tới thời nhà Đường, chè vẫn chưa được trồng và chế biến, thứ chè uống chỉ là loại chè mọc hoang trong rừng núi, thuần khiết vẫn đƣợc coi nhƣ một vị thuốc Bắc để trị bệnh.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và ở việt nam 1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới

Việt Nam tiếp tục củng cố giữ vững các thị trường chủ lực trong xuất khẩu chè như thị trường Pakistan, Đài Loan, Irắc, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc…và tăng cường xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng: Philippin, Kenya, Xiry, Iran, Mexico, Lào, Chilê… cũng như mở rộng thị trường tại các nước và vùng lãnh thổ mới hoặc nhập khẩu chè Việt Nam còn ở lượng ít. Điều này tạo ra cơ hội và thách thức mới cho nhà kinh doanh nhƣ cắt giảm thuế, xóa bỏ các rào cản phi thuế quan khác tạo điều kiện cho chè Việt Nam thâm nhập vào thị trường rộng lớn của các nước phát triển, được tham gia nhiều hơn vào các chương trình hợp tác khoa học công nghệ, thu hút đầu tư để nâng cao năng suất, chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm.

Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè thế giới qua các thời kỳ  STT  Năm  Diện tích
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè thế giới qua các thời kỳ STT Năm Diện tích

Tình hình nghiên cứu về phân bón cho chè trên thế giới và ở Việt Nam 1. Nhu cầu dinh dưỡng của cây chè

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 Ngoài ra cần chú ý rằng, hàng năm trọng lƣợng cành lá đốn cũng xấp xỉ bằng trọng lƣợng búp và lá non đã thu hoạch và theo Daraxêli thì lƣợng đạm bị rửa trôi thường bằng 1/3 tổng lượng đạm bón vào đất [28]. - Geus J.G.De, 1983: Việc sử dụng lâu dài amôn sunphát và các loại phân chua sinh lý đã làm thay đổi đáng kể tính chất lý hoá học của đất.Trong môi trường chua sự rửa trôi MgO lớn hơn CaO, mặt khác CaO được bổ sung cùng việc bón lân còn MgO bị lấy đi cùng búp chè thu hoạch, sự thiếu hụt MgO ngày càng trầm trọng. Nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón đối với đời sống cây trồng hầu hết các tác giả chủ yếu chú trọng đến các loại phân đa lƣợng nhƣ N, P, K còn các loại phân trung vi lƣợng nhƣ S, Zn, Mn, Mg, Bo, Al rất ít tác giả đề cập đến hoặc nếu có cũng chỉ nghiên cứu trên một số loại cây nhƣ cà phê, đậu, đỗ, bông….

Bảng 2.7: Hàm lƣợng một số nguyên tố khoáng trong chè ở một số nơi  (% chất tro)
Bảng 2.7: Hàm lƣợng một số nguyên tố khoáng trong chè ở một số nơi (% chất tro)

Nội dung nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 PHẦN 3.

Vật liệu nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 + Giống LDP1 rất nhiều hoa nhƣng quả nhỏ, số quả một hạt cao hơn giống PH1. - Thích hợp chế biến chè đen truyền thống, ngoại hình xoăn chặt, màu nước đỏ nhuận có viền vàng, hiện lên lông tơ, hương thơm mát, vị đậm dịu, bã sáng. Thí nghiệm đƣợc bố trí tại gò Mới (giống chè Shan Chất tiền) và gò Hội Đồng (giống chè LDP1), Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc, xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.

Phương pháp nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 - Điều tra, kết hợp theo dừi trực tiếp hai giồng chố tham gia thớ nghiệm tại gò Mới và gò Hội Đồng, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 - Chiều cao cây (đơn vị: cm): Đo từ cổ rễ đến điểm sinh trưởng cao nhất của tán. Theo dừi chỉ tiờu, yếu tố cấu thành năng suất (trọng lƣợng bỳp/m2, số lƣợng búp trên m2, số lƣợng búp có tôm và hai lá) bằng số trung bình của năm điểm lấy theo đường chéo góc trên mỗi ô thí nghiệm.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Điều kiện tự nhiên 1. Địa hình và đất đai

Ngoài ra còn rất nhiều yếu tố ngoại cảnh khác tác động đến sinh trưởng và chất lượng chè như: chế độ ánh sáng, số giờ nắng trong ngày, chất lƣợng ánh sáng, thành phần ánh sáng… Ví dụ nghiên cứu của Lugengord (1937), ở những vùng cao, tia cực tím có bước sóng ngắn bị hấp thu bởi khí quyển nhiều hơn, hơn nữa ở những vùng núi cao của vùng khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ không khí quanh năm bị hạ thấp vào ban đêm cho nên trong búp chè thường tích lũy hương thơm mạnh [46]. Nắm vững những yêu cầu cụ thể về sinh thái cũng nhƣ khả năng thích ứng của cây chè với điều kiện tự nhiên, là một trong những cơ sở khoa học để xác định những biện pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp. Qua bảng số liệu ta thấy chiều cao cây, độ rộng tán, mật độ búp, tỷ lệ búp có tôm và năng suất của nương chè Shan Chất Tiền và LDP1, có mức biến động ngẫu nhiên đảm bảo các yếu tố thí nghiệm, có thể bố trí thí nghiệm được.

Hình 4.1: Đồ thị diễn biến thời tiết khí hậu tại thị xã Phú Thọ năm 2008  4.2. Sinh trưởng của nương chè trước khi tiến hành thí nghiệm
Hình 4.1: Đồ thị diễn biến thời tiết khí hậu tại thị xã Phú Thọ năm 2008 4.2. Sinh trưởng của nương chè trước khi tiến hành thí nghiệm

Ảnh hưởng của liều lượng bón mgso 4 đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lƣợng của các giống chè thí nghiệm

Qua thu thập số liệu các giống chè tham gia thí nghiệm bón bổ sung MgSO4 ở các mức 25, 50, 75kg/ha tại gò Mới và gò Hội Đồng tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện qua bảng 4.4. Độ rộng tán là một chỉ tiêu phản ánh năng suất của một nương chè, nó đƣợc tạo nên từ thân và cành chè.Với lƣợng cành chè thích hợp và cân đối trên tán chè sẽ cho sản lƣợng cao, nếu vƣợt qua giới hạn đó sản lƣợng chè không tăng mà phẩm chất búp còn giảm do còn nhiều búp mù xòe. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 Trong các yếu tố cấu thành năng suất, thì mật độ búp/cây có liên quan chặt với năng suất, trong đó mật độ búp/cây cao thì khả năng cho năng suất của giống đó càng lớn.

Bảng 4.5 : Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO 4  đến độ rộng tán
Bảng 4.5 : Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO 4 đến độ rộng tán

Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO 4 đến khả năng tích lũy vật chất khô của chè

- Tỷ lệ cuộng của các công thức thí nghiệm đều thấp hơn công thức đối chứng, thấp nhất là công thức 3 (33,62%) điều này có lợi cho sản suất chè xanh cho chất lƣợng tốt. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 khâu chế biến nước có ảnh hưởng đến hình và mùi vị của búp chè, nó liên quan trực tiếp đến chè nguyên liệu từ đó ảnh hưởng đến chất lượng chè thành phẩm. Để đánh giá khả năng tích lũy vật chất khô của búp chè cũng nhƣ hàm lượng nước trong búp, chúng tôi tiến hành lấy mẫu ở búp chè 1 tôm 2-3 lá non để phân tích, chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 4.12.

Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO 4 đến chất lượng búp chè 1. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO 4 đến hàm lương Mg trong búp chè

Đối với cây chè, tanin có tác dụng điều tiết quá trình oxy hóa khử trong cây, nâng cao tính đề kháng của cây chè đối với sâu bệnh hại và đối với con người, tanin có tác dụng cầm máu, tăng cường sức đề kháng của thành huyết quản trong cơ thể động vật, tăng cường sự đồng hóa và sự tích lũy vitamin C [16]. Cùng một loại nguyên liệu như nhau, dưới tác dụng của enzym và nhiệt độ ở các mức khác nhau, khi chề biến chè ta nhận được sản phẩm có tính chất khác nhau về hương vị, màu sắc nước pha, chất lượng đều khác nhau. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Qua bảng số liệu 4.15 và 4.16 hai giống chè tham gia thí nghiệm khi bón bổ sung Mg cho chất lƣợng khá, Với giống chè Shan Chất tiền khi bón bổ sung Mg cho chất lƣợng tốt hơn so với không bón.

Bảng 4.14: Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO 4  đến hàm lượng tanin và  các chất hòa tan trong búp chè
Bảng 4.14: Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO 4 đến hàm lượng tanin và các chất hòa tan trong búp chè

Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO 4 đến năng suất búp chè

- Giống chè Shan Chất Tiền thích hợp cho chế biến chè đen và giống chè LDP1 thích hợp cho chế biến chè xanh và chè đen [11]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Qua bảng số liệu ta thấy: Năng suất giữa các lứa hái có sự chênh lệch rất lớn, thấp nhất là các lứa hái vào tháng 3 và tháng 4. - Đối với giống chè Shan Chất Tiền: Các công thức tham gia thí nghiệm, có năng suất đều cao hơn công thức đối chứng.

Bảng 4.17: Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO 4  đến năng suất chè
Bảng 4.17: Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO 4 đến năng suất chè

Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO 4 đến thành phần cơ giới đất

Thành phần cơ giới và tính chất lý hóa của đất có ảnh hưởng không nhỏ đến thành phần hóa học trong búp chè và chất lƣợng chè thành phẩm. Qua bảng số liệu ta thấy hai giống chè tham gia thí nghiệm trên gò Mới và gò Hội Đồng khi bón bổ sung MgSO4 ở các mức bón khác nhau thì hàm lƣợng mùn, NPK tổng số và NPK dễ tiêu đều tăng hơn so với đối chứng và thích hợp cho sinh trưởng phát triển của cây chè. Với pHKCL các nền đất khi bón bổ sung MgSO4 đều thấp hơn đối chứng, điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cây chè sinh trưởng, phát triển.

Bảng 4.18:  Một số chỉ tiêu hoá tính đất sau thí nghiệm  Chỉ tiêu
Bảng 4.18: Một số chỉ tiêu hoá tính đất sau thí nghiệm Chỉ tiêu

Sơ bộ hoạch toán kinh tế biện pháp bón MgSO 4 cho chè

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. NPK tổng số và NPK dễ tiêu đều tăng so với công thức đối chứng, cao nhất là công thức 4, sau đó là công thức 3. Số tiền lãi thu đƣợc với các công thức bón bổ sung MgSO4 đều cao hơn công thức đối chứng, trong đó cao nhất là công thức 3 cao hơn đối chứng 3.132.500đ.

Bảng 4.19 : Sơ bộ tính hiệu quả kinh tế của việc bón bổ sung MgSO 4
Bảng 4.19 : Sơ bộ tính hiệu quả kinh tế của việc bón bổ sung MgSO 4

Đề nghị

Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến hiệu quả kinh tế của hai giống chè thí nghiệm.