Vai trò của sán lá Fasciola trong hội chứng tiêu chảy và thiếu máu ở trâu bò tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

MỤC LỤC

Bệnh lý và lâm sàng của hội chứng tiêu chảy ở trâu bò

Biểu hiện rừ nhất là hiện tượng giảm thể tích máu trong hệ thống huyết quản, máu bị cô đặc lại, tăng độ đặc của huyết tương, gây trở ngại tuần hoàn, quá trình này kéo dài dẫn tới tình trạng nhiễm độc toan cho cơ thể. Từ sự mất nước làm giảm áp lực dịch tổ chức, giảm cơ năng hoạt động của các cơ quan, cơ thể mệt mỏi, suy nhược, đại, tiểu tiện trở ngại, thiểu niệu, nước tiểu bị cô đặc gây hiện tượng acidosis cho cơ thể (Phạm Ngọc Thạch, 1998 [28]).

Biện pháp phòng và trị tiêu chảy cho trâu bò 1 Biện pháp phòng tiêu chảy cho trâu bò

Trong hội chứng viêm ruột tiêu chảy, sự mất nước cùng các chất điện giải là nguyên nhân chính gây ra những rối loạn hoạt động chức năng của các cơ quan trong cơ thể, dẫn tới tỷ lệ tử vong cao, do vậy trong điều trị cần phải thực hiện 3 vấn đề cơ bản, đó là: thực hiện tốt chế độ ăn uống, chống nhiễm khuẩn, và điều trị hiện tượng mất nước cùng các chất điện giải đóng vai trò quan trọng, vì có tới 80% số bệnh nhi chết do bệnh lý này (Vũ Triệu An, 1978 [1]; Mc. Các chất nhày: bản chất là những polisaccharid và protein, khi vào đường tiêu hoá bị enzym phân huỷ và kết hợp với nước tạo thành các dung dịch keo dạng nhày, có tác dụng bao phủ lên bề mặt niêm mạc ống tiêu hoá, tránh cho niêm mạc ruột không bị tác động và kích thích bởi các yếu tố gây bệnh, đặc biệt là độc tố của các vi sinh vật và ký sinh trùng.

Khái niệm về hội chứng thiếu máu

Nguyên tắc cơ bản trong điều trị tiêu chảy ở gia súc nhất là ở giai đoạn đầu là phải dùng thêm một số các chất phụ trợ như: than hoạt tính liều cao, mục đích ngăn chặn vi khuẩn và độc tố của chúng gây tác hại cho cơ thể vật chủ, kết hợp với việc sử dụng thuốc tẩy như: MgSO4, Na2SO4 hoặc là dầu thầu dầu (Phạm Khắc Hiếu và cs, 1997 [7]). * Một số loại cây thuốc thường dùng trong điều trị tiêu chảy ở gia súc Các cây thảo dược trong tự nhiên là các cây, quả có vị chát hoặc đắng như quả hồng xiêm, chuối, ổi, lựu và nhiều loại cây, quả khác.

Nguyên nhân gây thiếu máu ở trâu bò

Theo các nhà ký sinh trùng học, sán lá gan gây bệnh ở vật chủ bằng các tác động cơ học, tác động của độc tố, sự chiếm đoạt dinh dưỡng và tác động mang trùng. Nguyễn Thị Kim Lan và cs, (2008) [13] cho biết, độc tố của sán lá gan tác động vào thành mạch máu, làm tăng tính thẩm thấu của thành mạch, gây hiện tượng thuỷ thũng, làm cho máu đặc lại.

Bệnh lý và lâm sàng của hội chứng thiếu máu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn.

Biện pháp phòng và trị thiếu máu

Ở một số trâu bò bị thiếu máu do bị bệnh tuỷ xương (hay tổn thương tủy do dùng thuốc) hay bị suy thận, có thể sử dụng epoetin alfa (Procrit, Epogen) để kích thích tủy xương sản xuất hồng cầu. Nếu nguyên nhân thiếu máu do thiếu dinh dưỡng thì phải cân đối khẩu phần dinh dưỡng giàu chất sắt như: bột cá, bột thịt, bột máu, nếu chỉ tiêm vitamin B12, B1 thì không đủ.

Đặc điểm sinh học của sán lá Fasciola

Theo Ginyecisz - Kaija (1960), trong cơ thể Cercaria có những dạng Glycogen cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của ấu trùng, đặc biệt là cho sự vận động không ngừng của đuôi. Ở những vùng có mầm bệnh tồn tại, trung bình 3 tháng sán lá gan lại hoàn thành vòng đời trong cơ thể trâu, bò, nghĩa là trâu cứ 3 tháng lại tạo ra một đời sán lá mới.

Đặc điểm của bệnh do sán lá Fasciola gây ra ở trâu bò

Nguyễn Thị Kim Thành và cs (1996) [30] đã nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý máu của trâu bị bệnh sán lá gan, kết quả thấy: số lượng hồng cầu giảm, hàm lượng huyết sắc tố giảm, số lượng bạch cầu tăng, công thức bạch cầu thay đổi nghiêng về bạch cầu ái toan. Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996) [10], hàng năm nên tẩy sán lá cho toàn đàn ít nhất 2 lần, lần đầu vào mùa xuân (trước mùa vật chủ trung gian phát triển), lần thứ hai vào cuối mùa thu nhằm diệt những sán lá đã nhiễm trong vụ xuân - hè, ngăn ngừa bệnh phát ra ở mùa đông.

Nghiên cứu vai trò của sán lá Fasciola trong hội chứng tiêu chảy và thiếu máu trâu bò

- So sánh số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng huyết sắc tố của trâu bò bình thường và trâu, bò nhiễm sán lá Fasciola có triệu chứng tiêu chảy và thiếu máu. - So sánh công thức bạch cầu của trâu, bò bình thường và trâu bò nhiễm sán lá Fasciola có triệu chứng tiêu chảy và thiếu máu.

Nghiên cứu sự phát tán trứng và ấu trùng sán lá Fasciola ở ngoài cơ thể trâu, bò

Vai trò của sán lá Fasciola trong hội chứng tiêu chảy và thiếu máu của trâu, bò. - So sánh tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá Fasciola ở trâu bò tiêu chảy, thiếu máu và trâu, bò bình thường.

Phương phỏp theo dừi tỡnh hỡnh tiờu chảy và thiếu mỏu ở trõu, bũ

- Trâu bò thiếu máu: là những trâu, bò thể trạng gầy, niêm nhợt nhạt, trắng bệch, tím tái (kể cả niêm mạc có màu vàng). * Xác định tỷ lệ trâu bò tiêu chảy và thiếu máu ở 9 xã của huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang: An Tường, Hoàng Khai, Kim Phú, Lưỡng Vượng, Đội Bình, Phú Lâm, Thái Bình, Đội Cấn, Trung Môn.

Phương pháp thu thập và xét nghiệm mẫu

Dùng que khuấy đều vũng nước đọng trên bãi chăn thả rồi dừng đột ngột, dùng cốc thuỷ tinh múc ngay nước ở vũng, mỗi vũng múc khoảng 500 - 1000ml, đưa về phòng thí nghiệm để lắng cặn 1 - 2 giờ, sau đó lấy cặn tìm trứng sán lá Fasciola dưới kính hiển vi, từ đó đánh giá được sự phát tán trứng sán lá Fasciola ở những vũng nước đọng trên khu vực bãi chăn thả trâu bò. Lấy máu ở tĩnh mạch cổ hoặc tĩnh mạch tai của trâu bò bình thường và trâu bò nhiễm sán lá Fasciola nặng có triệu chứng tiêu chảy và thiếu máu, mỗi con lấy khoảng 2ml vào ống nghiệm tráng chất chống đông (Citrat natri 3,8%), lắc nhẹ, bịt giấy tẩm Parafin ở miệng ống nghiệm, xác định ngay trên máy Xenia do pháp chế tạo.

Phương pháp điều trị cho những trâu, bò nhiễm sán lá Fasciola nặng có triệu chứng tiêu chảy và thiếu máu

Dùng kính lúp soi kỹ từng cây cỏ trong một mẫu để tìm kén Adolescaria bám trên thân và lá cỏ, kiểm tra hình thái Adolescaria trên kính hiển vi với độ phóng đại 4 x 10 lần, phân biệt Adolescaria của sán Fasciola với kén của các loài sán khác, từ đó xác định được sự phát tán ấu trùng sán lá Fasciola ở cỏ thuỷ sinh. Trình độ hiểu biết của người chăn nuôi về kỹ thuật chăn nuôi trâu bò còn hạn chế, về thức ăn không chủ động được, các phế phụ phẩm của ngành nông nghiệp như rơm, cây ngô già không được chế biến hoặc bảo quản làm thức ăn cho trâu bò mà chủ yếu phơi khô và đốt làm phân bón ruộng.

Tỷ lệ tiêu chảy và thiếu máu theo tuổi trâu, bò

Ngoài ra, hệ thống điều tiết thân nhịêt của bê nghé dưới 6 tháng tuổi cũng chưa hoàn thiện, nên bê nghé không có khả năng điều tiết thân nhiệt để thích hợp với điều kiện môi trường thay đổi đột ngột, do đó có thể bị tiêu chảy do thời tiết. Kết quả nghiên cứu trên cho phép chúng tôi có nhận xét chung rằng phải đặc biệt quan tâm chăm sóc và phòng bệnh trâu, bò đặc biệt là giai đoạn dưới 6 tháng tuổi và trên 8 năm tuổi để hạn chế tỷ lệ trâu bò tiêu chảy và thiếu máu.

Tỷ lệ tiêu chảy và thiếu máu theo loại gia súc (trâu, bò)

Ngoài ra, trâu bò hay ăn ở những nơi này còn có nguy cơ nhiễm phải ấu trùng Adolescaria của sán lá Fasciola, khi sán lá Fasciola phát triển chúng làm gây rối loạn đường tiêu hoá, do đó trâu có tỷ lệ tiêu chảy cao hơn bò. Nguyên nhân là do đặc điểm của bò chỉ thích ăn những thức ăn ở trên cao, nên về mùa khô thức ăn khan hiếm bò không có đủ thức ăn, thiếu dinh dưỡng lâu ngày dẫn đến thiếu máu.

Bảng 4.3. Tỷ lệ tiêu chảy và thiếu máu theo loại gia súc (trâu, bò)
Bảng 4.3. Tỷ lệ tiêu chảy và thiếu máu theo loại gia súc (trâu, bò)

Tỷ lệ trâu bò tiêu chảy và thiếu máu theo mùa vụ

Đặc biệt là sau một mùa đông kéo dài, trâu bò bị đói do khan hiếm thức ăn nên vào mùa xuân các loại thực vật phát triển mạnh, cỏ non chứa nhiều nước trâu bò ăn nhiều dễ bị rối loạn tiêu hoá và tiêu chảy. Mùa hè là mùa nóng, ẩm mưa nhiều, thuận lợi cho cây trồng phát triển, nguồn thức ăn cho trâu bò luôn ổn định, do đó trâu bò đảm bảo dinh dưỡng, dẫn đến tỷ lệ tiêu chảy thiếu máu thấp.

Tỷ lệ trâu bò tiêu chảy và thiếu máu theo phương thức chăn nuôi Kết quả bảng 4.5 cho thấy: kiểm tra 783 trâu bò nuôi theo phương thức

Đối với phương thức chăn thả hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, trâu bò có nhiều điều kiện tiếp xúc và ăn uống phải các loại chất độc thải từ các nhà máy, chất độc có nguồn gốc thực vật, chất độc từ thuốc diệt côn trùng, thuốc bảo vệ thực vật…do đó tỷ lệ mắc tiêu chảy và thiếu máu cao. Từ kết quả trên chúng tôi thấy, ngoài việc tận dụng thức ăn có sẵn ở tự nhiên người chăn nuôi nên bổ sung thêm thức ăn cho trâu bò, đặc biệt là vào mùa đông, kết hợp nuôi thả với một phần nuôi nhốt để đảm bảo đủ thức ăn về số lượng và chất lượng, đồng thời hạn chế thời gian trâu bò tiếp xúc với các mầm bệnh ở ngoài bãi chăn thả, từ đó hạn chế được tỷ lệ tiêu chảy và thiếu máu cho trâu bò.

Bảng 4.5. Tỷ lệ trâu bò tiêu chảy và thiếu máu theo phương thức chăn nuôi
Bảng 4.5. Tỷ lệ trâu bò tiêu chảy và thiếu máu theo phương thức chăn nuôi

Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá Fasciola theo lứa tuổi trâu, bò

Sở dĩ như vậy là do xã này có tỷ lệ trâu bò già cao hơn các xã khác, thời gian tiếp xúc với ngoại cảnh dài, cơ hội nuốt phải ấu trùng sán lá có sức gây bệnh nhiều hơn, đồng thời do quá trìn nhiễm cứ tiếp diễn sán lá Fasciola lưu lại trong cơ thể nhiều hơn. Trâu bò trên 8 năm tuổi nhiễm cao nhất là do trâu bò tuổi càng tăng lên, thời gian sống càng dài thì sự tiếp súc với môi trường ngoại cảnh càng nhiều, cơ hội gặp và nuốt phải nang kén Adolescaria càng cao dẫn đến trâu bò có tỷ lệ nhiễm sán lá Fasciola cao.

Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá Fasciola ở trâu bò theo mùa vụ Kết quả bảng 4.8 cho thấy, tỷ lệ trâu bò nhiễm sán lá Fasciola chung là

Sở dĩ trâu bò ở giai đoạn trên 8 năm tuổi nhiễm sán lá Fasciola nặng nhất là do: trâu bò tuổi càng tăng lên, thời gian sống càng dài thì sự tiếp xúc với môi trường ngoại cảnh càng nhiều, cơ hội gặp và nuốt phải Adolescaria càng cao. Từ kết quả trên, chúng tôi thấy rằng người chăn nuôi trâu bò hàng năm nên tẩy sán lá cho toàn đàn ít nhất 2 lần, lần đầu vào đầu mùa xuân (trước mùa vật chủ trung gian phát triển), lần thứ hai vào cuối mùa thu nhằm diệt những sán lá gan đã nhiễm trong vụ xuân - hè, ngăn ngừa bệnh phát ra ở mùa đông.

Số lƣợng hồng cầu, bạch cầu và hàm lƣợng huyết sắc tố của trâu bò bình thường và trâu bò nhiễm sán lá Fasciola nặng có triệu chứng tiêu

Nguyễn Thị Kim Thành và cs (1996) [30] đã nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý máu của trâu bị bệnh sán lá gan, kết quả thấy: số lượng hồng cầu giảm, hàm lượng huyết sắc tố giảm, số lượng bạch cầu tăng, công thức bạch cầu thay đổi. Phan Địch Lõn (1994) [14] khi theo dừi 37 trõu bị bệnh sỏn lỏ gan nặng, thấy các triệu chứng thường lặp đi lặp lại như: gầy rạc, suy nhược cơ thể, phân nhão không thành khuôn, có lúc ỉa lỏng, niêm mạc mắt nhợt nhạt, thiếu máu kéo dài.

Bảng 4.12. Số lƣợng hồng cầu, bạch cầu và hàm lƣợng huyết sắc tố của  trâu bò bình thường và trâu bò bị tiêu chảy, thiếu máu
Bảng 4.12. Số lƣợng hồng cầu, bạch cầu và hàm lƣợng huyết sắc tố của trâu bò bình thường và trâu bò bị tiêu chảy, thiếu máu

Công thức bạch cầu của trâu bò bình thường và trâu bò nhiễm sán lá Fasciola nặng có triệu chứng tiêu chảy, thiếu máu

Như vậy, khi trâu bò bị tiêu chảy, thiếu máu và nhiễm sán lá gan nặng có ảnh hưởng rất lớn đến chỉ số máu như số lượng bạch cầu tăng lên, số lượng hồng cầu và hàm lượng huyết sắc tố giảm xuống rất rừ rệt. Như vậy, khi trâu bò nhiễm sán lá gan Fasciola nặng, có triệu chứng tiêu chảy và thiếu máu thì có sự thay đổi về công thức bạch cầu, đặc biệt là bạch cầu ái toan tăng lên so với trâu bò khoẻ.

Sự phát tán trứng và Adolescaria của sán lá Fasciola ở ngoại cảnh Kết quả bảng 4.14 cho thấy

Kết quả trên cho thấy, sự phát tán của trứng và ấu trùng của sán lá Fasciola là tương đối rộng, đặc biệt là giai đoạn ấu trùng có sức gây bệnh: tỷ lệ mẫu cây cỏ thủy sinh có Adolescaria là 13,57%, số ấu trùng/mẫu là 13,24 ấu trùng. Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi cho rằng, trong chăn nuôi trâu bò phải thường xuyên chú ý đến khâu vệ sinh chuồng trại, thu gom phân rác, chất thải để ủ, khử trùng tiêu độc môi trường chăn nuôi và khu vực xung quanh chuồng.

Bảng 4.14. Sự phát tán trứng và Adolescaria của   sán lá Fasciola ở ngoại cảnh
Bảng 4.14. Sự phát tán trứng và Adolescaria của sán lá Fasciola ở ngoại cảnh

Về đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy và thiếu máu ở trâu bò tại huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang

Về đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy và thiếu máu ở trâu bò tại.

Các dạng ấu trùng sán lá Fasciola trong ốc nước ngọt

Phương pháp thu thập và xét mẫu phân, mẫu đất (cặn) nền chuồng, mẫu đất bề mặt ở khu vực xung quanh chuồng nuôi, mẫu đất bề mặt và mẫu nước đọng ở khu vực bãi chăn thả trâu, bò. Số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng huyết sắc tố của trâu bò bình thường và trâu bò nhiễm sán lá Fasciola nặng có triệu chứng tiêu chảy, thiếu máu.

Bảng 4.1-   Tỷ  lệ  trâu  bò  tiêu  chảy  và  thiếu  máu  ở  một  số  xã  của  huyện Yên Sơn
Bảng 4.1- Tỷ lệ trâu bò tiêu chảy và thiếu máu ở một số xã của huyện Yên Sơn